Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 17

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 17

LỊCH SỬ

 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

SGK/35 TGDK:35’

I. Mục tiêu Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.

- Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.

- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào táhng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.

II. ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam.Phiếu học tập. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên. Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?

2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương ? Thế nào là tiền tuyến ?

GV: Sau thất bại ở Biên giới , tháng 12- 1950 Pháp cử Đại tướng Đơ Lat- đơ Tát- xi-nhi sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Ông ta đã đề ra một kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự.Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến.Chúng ta tìm hiểu về hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ	
 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 
SGK/35	 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
- Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào táhng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam.Phiếu học tập. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên. Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương ? Thế nào là tiền tuyến ?
GV: Sau thất bại ở Biên giới , tháng 12- 1950 Pháp cử Đại tướng Đơ Lat- đơ Tát- xi-nhi sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Ông ta đã đề ra một kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự.Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến.Chúng ta tìm hiểu về hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
Hoạt động 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) .
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm nhiệm vụ cơ bản ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- Giáo viên nêu yêu cầu : Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? Để thực nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? 
- HS nêu ý kiến , HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS ), yêu cầu thảo luận nội dung sau:
- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt :Kinh tế , văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào ?-Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày- các nhóm khác bổ sung –GV nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.GV hỏi : Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?- GV giới thiệu thêm
Hoạt động 4:Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào táhng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
HS trao đổi bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi sau:-Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào thời gian nào?Đại hội nhằm mục đích gì?Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn. Kể về chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng trên.-HS trình bày –HS khác nhận xét , GV kết luận:Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng : Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.Cảm nghĩ của em về anh hùng đó?
IV/Phần bổ sung	
 ĐẠO ĐỨC 
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 	 
 SGK/25 TGDK:35’ I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
*Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. ĐDDH: - Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
+ Mục tiêu: Giúp HS Nêu được một số biểu hiện về hợp tác
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Giúp HS Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ thái độ hợp tác với mọi người xung quanh
- GV kết luận từng nội dung :
 (a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp .
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng:Thực hiện nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).- Nhận xét tiết học. 	
IV/Phần bổ sung	
 KHOA HỌC
 CHẤT DẺO	
SGK/64 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. ĐDDH: 
+ GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
+ HS: Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nêu các câu hỏi : Tính chất của cao su. Kể 1 số loại đồ dủng bằng cao su .
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
 *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .	
IV/Phần bổ sung	
 Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 
 KHOA HỌC 
 TƠ SỢI 
 SGK/66	 TGDK:35’	 	
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. ĐDDH: 
 GV:Hình vẽ trong SGK trang 66 .
 HS: Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân : Nêu Tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
 Giáo viên tổng kết, cho điểm.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
- Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
Hoạt động 2: Kể tên một số loại tơ sợi.
+ Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
- Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo )
Hoạt động 3: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
+ Mục tiêu: Giúp HS Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
- Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét. - Giáo viên chốt: 
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
Hoạt động 4: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
+ Mục tiêu: Giúp HS Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. 
Bước 2: Làm việc cả lớp.- Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.- Giáo viên chốt.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.- Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung	
 ĐỊA LÍ 
 ÔN TẬP 
SGK/ 88 TGDK: 35’
I. Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐDDH: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
- Bản đồ khung Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân “Thương mại và du lịch”. Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Mục tiêu: Giúp HS Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố
- HS tìm hiểu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Các hoạt động kinh tế
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
- Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
- Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đ.bằng.
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
- Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
+ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại
*Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
*Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
- Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
- Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?	
IV/Phần bổ sung- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T.NHIEN XA.HOI.doc