Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 32 năm học 2009

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 32 năm học 2009

TOÁN

Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

I. MỤC TIÊU: HS cần củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.

- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi bài tập 3.

 

doc 31 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 32 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐGDNGLL
Tiết 57: Tổ chức cho học sinh sưu tầm và trưng bày tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới .
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được một số nền văn hoá và truyền thống của các thiếu nhi trên thế giới thông qua tranh hảnh và thông tin đại chúng .
II.Đồ dùng:
Tranh ảnh về các thiếu nhi trên thế giới .
III. Hoạt động dạy học 
1.KTBC
2. Bài mới 
*) GTB
*) Giảng bài 
*) Tổ chức cho học sinh trưng bày các tranh ảnh và nêu ý nghĩacủa từng bức tranh vẽ về cuộc sống của các em thiếu nhi trên thế giới.
 GV nêu một số nền văn hoá và truyền thống của các em thiếu nhi trên thế giới .
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 6 về nội dung của tường bức tranh .
Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
GV chốt.
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu: HS cần củng cố về:
Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới: Ôn tập
Bài 1(162):
cá nhân
GV yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài
HS đọc, nêu yêu cầu của bài
GV giao việc:
Dãy 1 thực hiện phép tính thứ nhất (a,b).
Dãy 2 thực hiện phép tính thứ hai (a,b).
Dãy 3 thực hiện phép tính thứ ba (a,b).
GV chữa chung.
HS làm nháp
3 HS làm bảng.
Lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 2:
Cá nhân
yêu cầu HS làm bài vào vở
GV chữa bài - yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết: số hạng, SBT.
 a) x = 354. b) x = 644
HS làm nháp; 2 HS làm bảng
1 số HS nêu.
Bài 3:
GV treo bảng phụ
Yêu cầu HS làm bài (miệng), 1 HS làm bảng
GV chữa bài
Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, cộng trừ với 0.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
1 HS làm bảng phụ
HS lớp làm miệng
1 số HS làm miệng
1 số HS nhắc lại các tính chất ...
Bài 4:
Cá nhân
GV giao việc:
Dãy 1 làm phần thứ nhất (a,b)
Dãy 2 làm phần thứ hai (a,b)
Dãy 3 làm phần thứ ba (a,b)
GV chữa bài.
Yêu cầu HS nói rõ áp dụng tính chất nào để thực hiện phép tính.
HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài
3 HS làm bảng lớp.
HS lớp làm nháp.
1 số HS nêu .
Bài 5:
cá nhân
Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở
GV chữa bài
yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
Đáp số: 2788 quyển .
1 HS đọc đề, 2 HS phân tích đề.
HS làm vở
1 HS làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện từ và câu
Tiết 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
 I. Mục tiêu
*)Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
*)Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn.
*)Viết được câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn.
II. đồ dùng dạy – học
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét.
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
2 HS lên bảng đặt câu.
Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn ngắn về 1 lần em được đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ.
2 HS đọc đoạn văn.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài tập theo cặp. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ vào SGK. Muốn tìm đúng trạng ngữ các em phải tìm thành phần CN, VN của câu.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
Gọi HS phát biểu. GV chữa bài trên bảng lớp.
Đáp án:
a) Trước nhà / mấy cây hoa giấy / nở tưng bừng
trạng ngữ chỉ nơi chốn:
b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Bài 2
GV yêu cầu:
Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp- Nhận xét.
2.3 Ghi nhớ
Bài 1
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS tự làm bài.
HS tự làm bài vào SGK.
Gọi HS đọc câu đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV chú ý sửa chữa cho HS.
Đọc câu văn đã hoàn chỉnh. Ví dụ:
Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Chữa bài (nếu sai).
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Hoạt động trong nhóm.
Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận chính CN và VN.
Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu còn cách đặt khác). GV ghi nhanh lên bảng.
Nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, kết luận câu đúng.
Viết bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phận phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và chuẩn bị bài sau.
sinh hoạt
kiểm điểm tuần 31- Kế hoạch tuần 32
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập , nề nếp .
ii. nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:....................
Tổ 2:....................
Tổ 3:...................... 
Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn trước ý thức học tập cao . 
b. Nhược điểm 
- Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng .
 -Trực nhật còn bẩn.
- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập .
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 -Chuẩn bị tốt những điều kiện cho thi hết năm học .
-Ôn lại kiến thức từ đầu năm.
__________________________________________________________________
TậP LàM VĂN
Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật	
I. Mục tiêu
*)Ôn lại kiến thức về đoạn văn.
Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống).
* Yêu cầu các từ, ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động.
* Yêu quí loài vật.
II. đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
 Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
3 HS thực hiện yêu cầu.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu.
HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập (33)
Bài 1 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
Làm bài cá nhân.
Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn.
HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng.
Nhận xét, kết luận:
Lắng nghe.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn.
Gợi ý: HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn.
Lắng nghe.
Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét.
Kết luận lời giải đúng.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Yêu cầu HS tự viết bài.
2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở.
Nhắc HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em hãy viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như: thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôiđể thấy chú gà trống đã ra dáng 1 chú gà trống đẹp như thế nào.
Lắng nghe.
Chữa bài. 
Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS.
Theo dõi.
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
3 đến 5 HS đọc đoạn văn.
Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham khảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát.
_______________________________________________________________
THKT
Tiết 60: Ôn Tiếng Việt- Luyện chữ bài 31
I,Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng cho Học sinh biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý theo một bài văn miêu tả con mèo nhà em hoặc nhà hàng xóm.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp
II. Cá c hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Bài cũ: Học sinh nêu ghi nhớ ( sách giáo khoa – trang 113)
2. Luyện tập: 
Lập dàn ý chi tiết tả một con mèo trong nhà em hoặc con mèo nhà hàng xóm.)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh lập dàn ý cho bài văn.
- Học sinh đọc dàn ý của mình
- Học sinh và Giáo viên nhận xét – bổ sung
- Bình chọn bạn có dàn ý hay, sinh động- ghi điểm
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nào chưa lập được dàn ý chi tiết đầy đủ cần chữa và bổ sung vào bài của mình.
3.Luyện chữ 
*Gv đọc toàn bài viết .
HS theo dõi
*Bài viết có nhữ từ ngữ nào khó viết dễ lẫn 
HS nêu
GV +HS nhận xét.
HS nhận xét 
YC HS viết các từ ngữ ra nháp.
HS viết từ ngữ khó ra nháp 
GV giúp học sinh yếu 
YC học sinh ngồi ngay ngắn viết bài 
HS viết bài 
Gv chú ý các em yếu viết các từ ngữ khó 
*. Thu bài c ...  tương tự
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả rút gọn phân số?
.... là phân số tối giản.
Củng cố rút gọn phân số.
Bài 4: Qui đồng mẫu số các phân số
Cá nhân
Yêu cầu HS làm bài vở
3 HS làm bảng.
GV chữa bài - yêu cầu nêu cách qui đồng.
HS lớp làm vở
HS nêu cách qui đồng mẫu số các phân số.
a) 2/5 và 3/7.
Ta có: 2/5 = 2x7/5x7 = 14/35.
 3/7 = 3x5/7x5 = 15/35.
Các phần khác tương tự.
Yêu cầu HS nhận xét cách qui đồng mẫu số của 3 phần a, b, c.
Củng cố qui đồng mẫu số các phân số.
HS giỏi trả lời.
Bài 5:
Yêu cầu HS đọc - nêu yêu cầu bài
1 HS nêu yêu cầu bài
Hỏi: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần như thế nào?
bé -> lớn.
Yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài vở.
GV chấm 1 số bài và chữa bài:
1 số HS nêu kết quả 
Vì 1/3 1, 3/2 >1
1/6 3)
3/2<5/2 (2 phân số cùng mẫu số là 2 và 3<5).
Nên: 1/6 < 1/3 < 3/2 < 5/2.
Sắp xếp từ bé đến lớn: 1/6, 1/3, 3/2, 5/2.
Củng cố so sánh, xếp thứ tự các phân số.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện từ và câu
Tiết 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
2. Kĩ năng:	Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
3. Thái độ:	Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu.
	Nói, viết đúng ngữ pháp.
II. đồ dùng dạy - học
Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Bảng phụ ghi Bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
2 HS đặt câu trên bảng.
Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?
Trạng ngữ chỉ thời gian trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, câu bạn đặt trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
HS thảo luận cặp đôi 
Gọi HS phát biểu ý kiến
Nêu ý kiến thảo luận - nhận xét 
2.3 Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
3 HS tiếp nối đọc. cả lớp đọc thầm
Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
GV sửa chữa - nhận xét - khen ngợi HS làm bài tốt
HS đặt câu.
2.4. Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tạp
1 HS đọc thành tiếng yêu câu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới những trạng ngữ vào SGK
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
Nhận xét - chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai)
Nhận xét - kết luận lời giải đúng
Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
... trạng ngữ chỉ thời gian.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài trước lớp
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
Yêu cầu HS tự làm bài
1 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - trình bày phần làm của HS 
HS nhận xét - trình bày bài làm của mình.
Nhận xét - kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài trước lớp
Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. HS lớp làm vở 
HS làm bài.
Gọi HS nhận xét 
HS nhận xét 
Gọi HS trình bày phần làm bài của mình
HS trình bày bài mình làm trước lớp.
Nhận xét - kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
Nêu tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (HS giỏi).
Nhận xét tiết học
Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
toán (BD)_
Dạy hai lớp 3 A + 3B
Ôn: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu.	
	- Củng cố về dạng toán "Bài toán liên quan đến rút về đơn vị"
	- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Có 9 thùng dầu như nhau chứa 414 l. Hỏi có 6 thùng như thế chứa được bao nhiêu lít dầu.
Bài 2: Một đội công nhân trong 6 ngày sửa được 24 m đường. Hỏi nếu sửa 128m đường thì cần bao nhiêu ngày.
+ Có nhận xét gì về 2 bài toán này?
 Bài 3: An có 5 hộp bi như nhau đựng tổng cộng 120 viên bi. An cho bạn 2 hộp bi. Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi?
 + An cho bạn mấy hộp bi?
 + Số hộp bi đó tương ứng với bao nhiêu viên bi?
 Bài 4: Dũng có 9 túi bi, Dũng cho bạn 18 viên bi thì Dũng còn lại 7 túi nguyên. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi.
?+ Dũng cho bạn 18 viên bi => tương ứng với mấy túi?
 + Số bi của 1 túi là bao nhiêu?
- Giáo viên chốt lại cách làm.
 Bài 5: Không thực hiện phép tính hãy tìm X.
 a- X x 172 = 172 x 8
 b- X x 48 + 132 = 48 x 7 + 132
 c- 423 - 48 : X = 423 - 48 : 6
- Giáo viên chốt lại:
* 2 tích bằng nhau, có 1 thừa số giống nhau thì thừa số còn lại cũng giống nhau.
* 2 thương bằng nhau, có số bị chia bằng nhau => số chia cũng bằng nhau.
* Tương tự 2 tổng, 2 hiệu cũng như vậy.
- Đọc bài toán.
- Nêu dạng toán.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán
- Chữa bài, nhận xét.
-...đều có dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Nhưng bài 1 giải bằng 2 phép tính chia và nhân, bài 2 giải bằng hai phép tính chia.
-...Đọc bài toán.
-...Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Phân tích bài toán.
9 - 7 = 2 (túi)
18 : 2 = 9 (viên)
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
Tiếng Việt (BD)
Tiết 161 : tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật.
I. Mục tiêu:
1. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng quan sát cho HS, biết chọn lọc các chi tiết, các từ ngữ miêu tả phù hợp.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS làm việc cá nhân.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ GV nhận xét, khen những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật.
- Bài 1:
+ GV treo bảng phụ ghi yêu cầu sau:
 Hãy đọc đoạn văn tả chú gà trống tơ sau dây của Võ Quảng.
 Để miêu tả chú gà trống tơ, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của con gà?
- HS theo dõi. Đọc thầm bài thơ.
 “ Gà nhà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn. Nó nhảy tót lên cây rơm thật cao phóng tầm mắt nhìn quanh như muốn mọi người hãy chú ý, nó sẽ gáy một hơi thật to, thật dài. Nó xoè cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, nhưng rốt cục chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt ngủn. Nó ngượng quá, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy xuống đất. Gà trong làng nổi gáy loạn xị....
 ( Võ Quảng).
+ HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn HS xác định các bộ phận của con gà được quan sát và miêu tả.
 - Hình dáng. - Bộ giò.
 - Lông. - Cổ.
 - Chân. -Tiếng gáy.
 Bài 4( Trang 120- SGK)
III. Củng cố: Nhận xét tiết học.
Nhận xét
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
sinh hoạt
kiểm điểm tuần 31- Kế hoạch tuần 32
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập , nề nếp .
ii. nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:....................
Tổ 2:....................
Tổ3:...................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn trước ý thức học tập cao . 
b. Nhược điểm 
- Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng .
 -Trực nhật còn bẩn.
- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập .
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 -Chuẩn bị tốt những điều kiện cho thi hết năm học .
-Ôn lại kiến thức từ đầu năm.
	Tiếng Việt (BD)
Tiết 161 : tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật.
I. Mục tiêu:
1. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng quan sát cho HS, biết chọn lọc các chi tiết, các từ ngữ miêu tả phù hợp.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS làm việc cá nhân.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ GV nhận xét, khen những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật.
- Bài 1:
+ GV treo bảng phụ ghi yêu cầu sau:
 Hãy đọc đoạn văn tả chú gà trống tơ sau dây của Võ Quảng.
 Để miêu tả chú gà trống tơ, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của con gà?
- HS theo dõi. Đọc thầm bài thơ.
 “ Gà nhà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn. Nó nhảy tót lên cây rơm thật cao phóng tầm mắt nhìn quanh như muốn mọi người hãy chú ý, nó sẽ gáy một hơi thật to, thật dài. Nó xoè cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, nhưng rốt cục chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt ngủn. Nó ngượng quá, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy xuống đất. Gà trong làng nổi gáy loạn xị....
 ( Võ Quảng).
+ HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn HS xác định các bộ phận của con gà được quan sát và miêu tả.
 - Hình dáng. - Bộ giò.
 - Lông. - Cổ.
 - Chân. -Tiếng gáy.
 Bài 4( Trang 120- SGK)
III. Củng cố: Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32(5).doc