TẬP ĐỌC: (§29)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài(mục đồng, huyền ảo,khát vọng, tuổi ngọc, khát khao).
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,ngắm cảnh diều bay lơ lững trên bầu trời.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
TuÇn 15 Ngµy so¹n: 10/12/2007 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2007 ĐẠO ĐỨC : (§17) BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) (§· so¹n gép thø 2/10/12/2007) TẬP ĐỌC: (§29) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài(mục đồng, huyền ảo,khát vọng, tuổi ngọc, khát khao). Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,ngắm cảnh diều bay lơ lững trên bầu trời. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc chuyện Chú Đất Nung(phần sau) trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. 2.Dạy bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ và trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5dòng),đoạn 2(còn lại). - Gọi 2 HS đọc nối tiếp (3 lượt) GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích sau bài: yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo (VD : Cảnh núi non hùng vĩ đẹp một cách thật huyền ảo); nhắc HS : +Nghỉ hơi dài dấu ba chấm trong câu :Sáo đơn, rồi sáo kép,sáo bè..// như gọi thấp xuống những vì sao sớm. +Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu sau : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin :”Bay đi diều ơi! Bay đi !” -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : 1/ Tả vẻ đẹp của cánh diều. HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: H? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? -Cánh diều mềm mại như cánh bướm./ Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. H? Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? (tai, mắt) H? Đoạn 1 cho em biết điều gì? 2/ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. H? -Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui sướng như thế nào ? (Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.) H?-Trò chơi thả diều đem lại cho ước mơ của trẻ em như thế nào ? Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? (Cánh diều khơi gợi ước mơ của tuổi thơ.) H? Bài văn nói lên điều gì? c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. Có thể chọn đoạn sau : Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều,.. hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng phát dạiTiếng sáo diều vi vút trầm bổng. Sáo đơn,rồi sáo kép,sáo bè.như gọi thấp xuống những vì sao sớm. 3.Củng cố, dặn dò (5’) -GV hỏi HS về nội dung bài văn H? Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ niềm vui gì: (Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi trhả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng ). -GV nhận xét tiết học. - Dặn dò đọc trước bài : Tuổi Ngựa TOÁN : (§71 ) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I-MỤC TIÊU Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) ( 15 x 5): 5= 75 : 5 = 15 15 x (5 : 5)= 15 x 1 = 15 (15 : 5) x 5= 3 x 5 = 15 2. Bài mới : (30’) -Bước chuẩn bị HS cần được ôn một số nội dung sau đây : a)Chia nhẩm cho 10, 100, 1000; .. Ví dụ : 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 b) Quy tắc chia một số cho một tích Ví dụ : 60 :( 10 x 2 ) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 -Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 = ? a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: 320 : 40 = 320 :( 10 x 4) ( viết 40 = 10 x 4) = 320 : 10 : 4 ( một số chia cho một tích) = 32 : 4 ( nhẩm 320 : 10 = 32) = 8 H? Em có nhận xét gì về kết quả của 320 : 40 và 32 : 4? H? Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4? Nêu nhận xét : 320 :40 = 32 : 4 Có thể cũng xoá một chữ số ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 :4, Rồi chia như thường (32 :4 = 8 ). b) Thực hành : 320 40 - Đặt tính. 0 8 - Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia. - HS thực hành đặt tính và thực hiện chia. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. +Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia 32000 : 400 = ? Tiến hành theo cách chia một số cho một tích : 32000 :400 = 32000 :(100 x 4) (viết 400 = 100 x 4) (một số chia cho một tích) ( nhẩm 320 : 4 = 80 ) H? Em có nhận xét gì về kết quả của 32000 : 400 và 320 : 4? H? Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4? Nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 Có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80 ). Thực hành : -Đặt tính - Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia. -Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80 - HS thực hành đặt tính và thực hiện chia. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. H? Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm ntn? Bài 1 : HS đọc và nêu y/c của bài tập -HS dưới lớp làm vào vở -Gọi 2 HS lên bảng làm -Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm và nêu lại cách tính và thực hiện phép tính. -HS và GV nhận xét chữa bài trên bảng. Bài 2 : HS đọc và nêu y/c của bài tập -HS dưới lớp làm vào vở -Gọi 2 HS lên bảng làm -Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm -HS và GV nhận xét chữa bài trên bảng. H? Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính? Bài 3 : HS đọc đề bài H? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? HS tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm- NX và chữa - GV và HS chữa bài trên bảng. *HSG làm thêm bài 1,2 SBT và NC 3.Củng cố- dặn dò : (5’) Nhận xét ưu, khuyết điểm. HSY về làm lại bài LỊCH SỬ : (§15) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ. I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : (5’) -Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan với dân chúng với thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ? 3. Dạy bài mới : (30’) *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. - Sau đó GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, sông cũng có khi ra lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi đi đến kết luận : Nhà Trần đặt ra mọi người đều phải tham gia đắp đê. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV : Nhà Trần thu hoạch kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? (Đáp án là : Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiếp phát triển). * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp GV : Ở địa phương em, nhân dân ta đã làm gì để chống lũ lụt ? ( trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều v,v). 4. Củng cố – dặn dò (5’) - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị bài “ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Ngµy so¹n: 11/12/2007 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2007. TOÁN : (§72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (3 tiết) I – MỤC TIÊU - Giúp HS thực hiện phép chia số có ba, bốn, năm chữ số cho số có hai chữ số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Kiểm tra bài cũ : (5’) 90 : 20 = (dư 1) 90 : 20 = (dư 10) 2.Dạy bài mới : (30’) a) Trường hợp chia hết - GV đọc và ghi phép tính lên bảng: 672 : 21 = ? - GV y/c HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tính. H? Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu? -GV y/c HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính chia cho số có 1 chữ số để tính? -Gọi 1 HS lên bảng làm- HS cả lớp làm nháp. -HS và GV nhận xét -Gọi HS nêu miệng cách thực hiện phép tính. H? Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? Trường hợp chia có dư: 779 : 18 = ? -HD tương tự ví dụ a H? Qua thực hiện 2 ví dụ em có nhận xét gì? H? Khi thực hiện phép chia có dư em cần lưu ý gì? H? Khi thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ta cần lưu ý gì? *GV HD HS tập ước lượng thương Chẳng hạn : 77 : 18 = ? -Có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. Nếu không trừ ... ộp thứ 3 ngày 18/12/2007) KHOA HỌC : (§30) LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I – MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : -Làm thí nghiệm không khí có quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 62, 63 SGK. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo hóm : Các túi ni lông to, dây chun (dây thun), kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không,một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay một cục đất khô. III –HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ : (5’) -Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2. Dạy bài mới : (30’) +Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. *Cách tiến hành : -GV chia nhóm, yêu cầu các em đọc các mục thực hành trang 62 SGK dể biết cách làm. -HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV đi tới các nhóm giúp đỡ : - Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thuyết là “ xung quanh ta có không khí” -Làm thí nghiệm chứng minh : +Hai bạn trong nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni lông căng phồng như hình 1 trang 62 SGK hoặc có thể sử dụng túi ni lông nho ûvà làm cho không khí vào đầy ntúi ni lông buộc chun lại ngay tại lớp. +Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy rả¬ chỗ bị kim đâm và tay lên đó xem có cảm giác gì ? -Cả nhóm thảo luận rút ra kết luận trên. +Trình bày : -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta. *Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật. *Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. -Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. Bước 2 : GV đi tới các nhóm giúp đỡ : -Trước tiên các nhóm thảo luận đặt ra câu hỏi : +Có đúng là trong chai rỗng khôngù chứa gì ? +Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển (hoặc các vật thay thế như đã nêu ở mục đồ dùng học tập) không chứa gì ? -Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK : Quan sát và miêu tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào Nước. Giải thích các hiện tượng đó. -Các nhóm thảo luận rút ra kết luận trên. Bước 3 : Trình bày GV yêu cầu đại diện báo cáo kết quả và giải Thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên. Kết luận(chung cho hoạt động 1 và 2) Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -GV đưa lần lượt ra các câu hỏi : +Cái gì chứa trong quả bóng và chúng có hình dạng như vậy ? +Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không ? +Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không có hình dạng nhất định. Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. *Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK. Bước 2 :HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này. - Hình 2b : Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm. -Hình 2c : Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. - Không khí có thể nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra (hình 2c). Bước 3 : -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc cả nhóm. +Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra.(Nếu có bơm tiêm hoặc bơm xe đạp, GV cho HS làm thử, vừa làm vừa nói). +Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống (làm bơm kim tiêm, bơm xe..). 4. Củng cố, dặn dò : (5’) -Nhận xét ưu, khuyết điểm. TẬP LÀM VĂN : (§30) QUAN SÁT ĐỒ VẬT I –MỤC ĐÍCH YÊU CÂU 1.HS quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. 2.Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. -Một số đồ chơi : gấu bông, thỏ bông, ô tô; búp bê biết bò, biết múa, hát ; máy bay; tàu thuỷ, bộ xếp hình, con quay, chong chóng bày trên bàn để HS chơi quan sát. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : (5’) GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (BT3, tiết TLV Luyện tập miêu tả đồ vật) ; Em HS có thể đọc bài văn tả chiếc áo (nếu em đã viết bài theo dàn ý đó). Dạy bài mới : (30’) a)Giới thiệu bài : -Trong tiết dạy hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích. -GV kiểm tra HS mang đồ chơi đến lớp thế nào. b) Phần nhận xét Bài tập 1 -Ba HS tiếp nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b ,c, d. -Một số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát. -HS đọc thầm yêu cầu của bài và ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở hoặc VBT (nếu có) theo cách gạch đầu dòng. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí (trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng) ; bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi. Bài tập 2 -GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? ( HS dựa vào gợi ý của bài tập 1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành : +Phải quan sát theo một trình độ hợp lí – từ bao quát đến bộ phận. +Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tay, tai.. +Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.) -GV : Quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mũi, mỗm, chân tay.Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác, tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. S đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. c)Phần ghi nhớ Hai, ba H Phần luyện tập -GV nêu yêu cầu của bài. - HS lập dàn ý của bài văn tả đồ chơi đó. -HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. GV nhận xét, bình chọn được bạn lập dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất). DV về một dàn ý : Mở bài : Giới thiệu gấu bông; chơi em thích nhất. Thân bài : -Hình dáng : gấu bông không to là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chấp thu lại trước bụng. -Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. - Hai mắt : đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. -Mũi : màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gần trên mõm. -Trên cổ : thác một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh. -Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu : có một bông hoa giấy màu trắng làm nó cũng đáng yêu. Kết luận:Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. Củng cố – dặn dò : (5’) -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương. ThĨ dơc (30) «N Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung Trß ch¬i: lß cß tiÕp søc I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn * §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn. * Ph¬ng tiƯn: 1 cßi, kỴ v¹ch. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn më ®Çu: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc. 2.Khëi ®éng. GiËm ch©n vung tay, h¸t 1 bµi. Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x ·CS 1 D GV C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o. C¸n sù ®iỊu khiĨn. PhÇn c¬ b¶n: I: Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: a:¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - Yªu cÇu: HS tËp thuéc c¶ bµi vµ thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng b: Tr×nh diƠn gi÷a c¸c tỉ: 2.Trß ch¬i vËn ®éng Trß ch¬i: Thá nh¶y. + Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng ®Ỵ rÌn luyƯn sù khÐo lÐo vµ nhanh nhĐn. - GV cïng HS nh¾c l¹i tªn c¸c ®éng t¸c thĨ dơc 1 lÇn. LÇn 1: GV h« nhÞp c¶ líp tËp. LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn, GV quan s¸t vµ nhËn xÐt sau mçi lÇn tËp. GV gäi lÇn lỵt tõng tỉ lªn thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc. CS ®iỊu khiĨn. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt tõng tỉ-. GV tuyªn d¬ng. - GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i. GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn-> GV tỉ chøc cho HS ch¬i. - Tỉ nµo th¾ng cuéc GV cïng c¶ líp tuyªn d¬ng. PhÇn kÕt thĩc: 1.Håi tÜnh: B»ng mét bµi mĩa h¸t tËp thĨ. 2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. 3.DỈn dß: ¤n bµi thĨ dơc PTC Gi¸o viªn mĩa cïng häc sinh. Cho häc sinh xuèng líp. TËp t¹i nhµ: ( 10’-12’) Sinh ho¹t líp I). Líp trëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ: II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph¬ng ph¸p tuÇn tíi. 1. §¹o ®øc: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 2.Häc tËp: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c 4. Ph¬ng híng tuÇn tíi: Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu Ngµy... th¸ng 12 n¨m 2007
Tài liệu đính kèm: