Giáo án các môn Tuần 24 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 24 - Lớp 4

Đạo đức (Tiết: 24)

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)

I.Mục tiêu.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.

- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu điều tra

III- Các hoạt động dạy - học.

1- Ổn định (1)

2- Bài cũ : (3)

? Vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng?

3- Bài mới (30)

a- Giới thiệu bài

b- Giảng bài:

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 24 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 03/03/2008
Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2008
Đạo đức (Tiết: 24)
Giữ gìn các công trình công cộng (T2)
I.Mục tiêu.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. 
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. 
- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu điều tra 
III- Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (3’) 
? Vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng? 
3- Bài mới (30’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra. 
- Đại diện HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- GV hỏi một số Hs khác. 
? ở địa phương có những công trình công cộng nào?
? Tình trạng hiện nay của những công trình công cộng này ntn? 
? Theo em cần có những biện pháp nào để giữ gìn và bảo vệ chúng? 
- HSTL, nhận xét. 
- GVNX, KL. 
* Các công trình công cộng ở địa phương 
- Nhà trẻ, mẫu giáo, hội trường thôn .... 
- Nhiều rác thải xung quanh 
- Cần có biển cấm đổ rác thải
 HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT5) 
- 1 HS đọc yêu cầu BT5 
- Hs thảo luận nhóm đôi để kể những câu chuyện nói về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- GV nhận xét đánh giá. 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc (Tiết 47)
Vẽ về cuộc sống an toàn 
I.Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. 
- Hiểu từ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, hội hoạ. 
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đ2 luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (3’) 
Đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
? Bài thơ nói lên điều gì? 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm - Chia đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (lần 1) kết hợp sửa sai.
- 2 HS khác đọc ( lần2) - 1 HS đọc chú giải.
- GV tóm tắt ND - Nêu cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
 - 1 HS đọc đ1 (từ đầu -> an toàn)
 1- ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi 
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - em muốn sống an toàn 
? Tên của chủ đề gợi cho em điều gì? 
? Cuộc thi vẽ này nhằm mục đích gì? 
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
 - 50000 bức tranh dự thi 
- HSTL, nhận xét, nhắc lại. 
- GV nhận xét, chốt. 
? Theo em ý đ1 nói gì?
- GV tiểu kết, chuyển ý.
2- Nhận thức của các em về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ 
- Lớp đọc thầm đ2 (còn lại) TLCH 2, 3 SGK
? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
 - đội mũ bảo hiểm 
- trẻ em không nên đi xe đạp 
- chở ba người là không được 
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? 
? Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì? 
- HSTL nhận xét nhắc lại. 
- GV nhận xét chốt lại. 
? Theo em ý đoạn 2 nói gì ?
- GV tiểu kết.
* Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
( Bảng phụ) 
? Để đọc tốt đoạn 2 em cần đọc như thế nào? 
- 1 HS đọc lại toàn bài.
? Em có nhận xét gì về cách đọc của bạn?
? Để nói lên sự hưởng ứng vẽ tranh của thiếu nhi, em cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? 
- HS luyện đọc diễn cảm đ2(nhóm đôi).
- Thi đọc diễn cảm -NX
? Bài đọc nói lên điều gì? 
- TSTL nhận xét, nhắc lại 
- GV nhận xét, KL và ghi bảng ý chính. 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ
- Chuẩn bị bài sau.
Toán( Tiết 116)
Luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng cộng phân số 
- Giải toàn có liên quan đến phân số 
II. Đồ dùng.
- GV : Nội dung bài 
- HS : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 - GV tổ chức cho Hs tự làm bài rồi chữa bài 
+ Hs làm BT 1 
? BT 1 yêu cầu gì? 
- YC HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác MS? 
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra kq
- Trình bày kết quả + nhận xét. 
+ Hs làm BT 2 
? BT 2 yêu cầu gì ? 
- YC HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số 
? Muốn quy đồng MS các phân số ta làm như thế nào? 
- HS tự làm bài rồi chữa bài . GVNX 
+ HS làm BT3 
? BT3 yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số? 
- Hs tự làm bài rồi chữa bài. GVNX 
+ HS làm BT4: 
- Hs đọc bài toàn 
? Bài toán hỏi gì? Đã biết gì? 
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán? 
- HS tự làm bài . GVQS giúp đỡ 
- Nhận xét kết quả bài làm 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử( Tiết 24)
ôn tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố nội dung từ bài 12 đến bài 19. 
- Trình bày được 2 giai đoạn lịch sử : Nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. 
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó. 
II. Đồ dùng.
Tranh ở các bài đã học 
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Văn học và khoa học thời Hậu lê ntn ? 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 * HĐ1: Thảo luận nhóm về hai giai đoạn lịch sử.
 1. Các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 12 đến bài 19.
? Kể tên những giai đoạn lịch sử đã học?
- HS thảo luận, nhận xét, nhắc lại
- GV ghi bảng.
? Tên gọi của nước ta ở thời kì từ năm 1226 đến năm 1400 và ở thế kỉ XV có tên là gì?
- HS thảo luận, NX, nhắc lại. 
- GV NX kết luận:
 - Nước Đại việt thời Trần
- Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
 *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi về những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
2. Những sự kiện lịch sử tiêu biểu
- HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 và 3 SGK.
? Trong quá trình dựng nước và giữ nước ở thời nhà Trần và thời nhà Hậu Lê có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu?
- HS thảo luận, nhận xét, nhắc lại.
 - GV nhận xét ghi bảng
? Em hãy kể lại một trong những sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trên? 
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông
- Chiến thắng Chi Lăng
- Văn học và khoa học thời Hậu Lê
- HS kể trước lớp - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm. 
* Ghi nhớ: SGK.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : 4/3/2008
Thứ ba, ngày 11 tháng 3 năm 2008	
Toán(Tiết 117)
Phép trừ phân số 
I. Mục tiêu.
- Nhận biết phép trừ hai số cùng MS .
- Biết cách trừ hai phân số có cùng MS. 
II. Đồ dùng.
- GV : Hai băng giấy hình CN. 
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào? 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* HĐ1 : Thực hành trên băng giấy. 
- GV yêu cầu HS lấy hai băng giấy, chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng giấy cắt lấy 5 phần 
? Đã cắt bao nhiêu phần của băng giấy? ( ) ?Em hãy cắt tiếp từ băng giấy?
? Băng giấy còn lại mấy phần? 
- HS thảo luận, nhận xét nhắc lại.
- GV nhận xét kết luận. 
Ta có: 
* HĐ2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 
- GV ghi bảng phép tính.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
? Làm thế nào để có được 2/6?
- HS thực hiện tính và nêu kết quả? HS khác nhận xét- GV nhận xét.
? Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- HS thảo luận nhận xét, nhắc lại.
- GV nhận xét kết luận.
 2. Kết luận: SGK
* HĐ3: Thực hành:
+ HS làm bài tập 1:
? Bài tập một yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
- HS tự làm bài tập rồi chữa bài, GV nhận xét.
+ HS làm bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* HS làm bài tập 3:
- HS đọc bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán - HS khác nhận xét.
? Tổng số huy chương của đoàn đã giành được là bao nhiêu?(19).
? Số huy chương vàng đã biết, tìm số huy chương bạc và huy chương đồng bằng cách nào? - HS làm bài rồi chữa bài. Gv nhận xét
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu(tiết 47)
Câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu.
- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?
- Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Biết đặt câu kể Ai là gì?
 Để giới thiệu về một người hay một vật.
II. Đồ dùng:
Bảng lớp chép sẵn đoạn văn phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Bài cũ : (3’) 
Đọc thuộc lòng một câu tục ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp
2- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài. 
b- Giảng bài: 
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
- 1HS đọc đoạn văn - Lớp theo dõi 
- 1 HS đọc 3 câu gạch chân trong đoạn văn.
? Trong 3 câu trên những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- HS thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
? Trong các câu trên bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận nào trả lời câu hỏi là ai ? là gì? là con gì?
- HS thảo luận, nhận xét nhắc lại.
- GVnhận xét, kết luận: Những câu trên là kiểu câu Ai là gì?
? Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?
- HS thảo luận nhận xét, nhắc lại.
? Em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
- HS thảo luận nhận xét- GV nhận xét, kết luận.
? Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
? Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* HĐ2: 
- HS làm bài tập 1:
+ HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1.
+ HS tự làm bài rồi chữa bài- GV nhận xét.
- HS làm bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
- HS làm bài từng cặp - GV quan sát giúp đỡ.
- Một số cặp lên bảng trình bày + nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Câu kể Ai là gì? Gồm mấy bộ phận? Được dùng để làm gì?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lý (Tiết 24)
THành Phố cần thơ 
I. Mục tiêu.
- Hs biết chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam 
- Biết được vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế 
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hoá, kho ...  caõy phaựt trieồn maùnh)
4.Cuỷng coỏ – daởn doứ (5’)
-HS ủoùc ghi nhụự baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Bieồu dửụng HS hoùc toỏt.
-Xem trửụực baứi “Chaờm soực caõy rau, hoa (tt).
Tiết 2
1.Khụỷi ủoọng
2.Kieồm tra baứi cuừ (5’)
-Neõu caựch chaờm soực caõy rau, hoa.
3.Baứi mụựi (30’)
a/ Giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà baứi
*Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh chaờm soực rau hoa
-GV toồ chửực cho HS laứm 1,2 coõng vieọc chaờm soực caõy ủaừ hửụựng daón ụỷ hoaùt doọng 1.
-Cho HS nhaộc teõn caực coõng vieọc chaờm soực muùc ủớch vaứ caựch tieỏn haứnh caực coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa.
-GV kieồm tra sửù chuaồn bũ lao ủoọng cuỷa HS.
-GV phaõn coõng vũ trớ vaứ giao nhieọm vuù thửùc haứnh cho HS.
-Cho HS thu doùn duùng cuù, coỷ daùi vaứ veọ sinh duùng cuù lao ủoọng, chaõn tay sau khi hoaứn thaứnh coõng vieọc.
*Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
-GV ủớnh tieõu chuaồn ủaựnh giaự leõn baỷng cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ lao ủoọng cuỷa mỡnh nhử sau:
+Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ.
+Thửùc hieọn ủuựng thao taực kú thuaọt.
+Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao, ủaỷm baỷo thụứi gian quy ủũnh.
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
4.Cuỷng coỏ – daởn doứ (5’)
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Bieồu dửụng HS hoùc toỏt.
-Xem trửụực baứi “Boựn phaõn cho rau hoa”.
Chính tả (tiết 24)
Nghe Viết: Hoạ Sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng đẹp bài viết.
- Làm đúng bài tập phân biệt tr/ch
II. Các hoạt động dạy - học.
1- Bài cũ : (3’) 
- 2 HS lên bảng viết: sung sướng, lao xao, bức tranh, quả tranh
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 -1 HS đọc bài văn: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- 1HS đọc chú giải.
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
? Đoạn văn nói về điều gì?
- HS TLNX. 
- GV NX kết luận.
+ GV đọc Hs viết từ khó: Nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
+ GV đọc HS nghe viết.
- GV nhắc nhở HS viết hoa những tên riêng.
- GV chấm và chữa lỗi một số bài và NX.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
* HS làm bài tập
? BT1 yêu cầu gì?
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
- GV giải thích từ “chuyện” được dùng trong “Kể chuyện, câu chuyện”.Từ truyện được dùng trong “Đọc truyện, quyển truỵên, truyện đọc, truyện kể, nhân vật trong truỵên”
? BT2 yêu cầu gì?
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài - HS trình bày bài + NX.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Mĩ Thuật(Tiết: 24)
Vẽ Trang Trí: Tìm Hiểu về chữ nét đều
I. Mục tiêu.
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- Biết sơ lược về cách kẻ nét chữ đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng.
- Bảng chữ mẫu nét thanh, đậm, đều.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Bài cũ : (3’) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* HĐ1:Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số kiểu nét chữ đều, thanh, đậm. 
- HS quan sát 
? Chữ nét thanh, nét đậm là như thế nào? 
? Chữ nét đều là chữ như thế nào? 
- HS TL nhận xét nhắc lại - GVNX KL 
* HĐ 2: Cách kẻ chữ nét đều. 
- HSQS H4 trang 57 để các em nhận ra cách kẻ chữ. 
- HS QS tiếp H5 và cho biết : cách kẻ chữ R, Q, S... 
? Nét nghiêng của chữ R,S xuất phát từ đâu? 
- HSTL nhận xét. 
- GV kẻ mẫu ở trên bảng và hướng dẫn Hs cách kẻ chữ R, Q, S... 
? Nét nghiêng của chữ R, S xuất phát từ đâu? 
- HSTL, nhận xét 
- GV kẻ mẫu ở trên bảng và hướng dẫn học sinh cách kẻ. 
* HĐ 3: Thực hành 
 - GV yêu cầu HS chỉ vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở ở thực hành. 
- Hs thực hành vẽ màu vào dòng chữ nét đều. 
* HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
- GV cùng Hs nhận xét đánh giá một số bài vẽ màu của HS.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Soạn: 11/3/2008
 Dạy:Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008
Toán ( Tiết 120 )
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Rèn khả năng cộng và trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Đồ dùng.
- GV chuẩn bị Giáo án
- HS chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài/
+ HS làm bài 1:
? Bài 1 yêu cầu gì?
- HS tự làm rồi chữa bài - GV NX.
+ HS làm bài 2:
? BT2 yêu cầu gì?
? Muốn tính được : 1+ta làm như thế nào?
- Hs tự làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét
+ HS làm bài tập 3.
? BT 3 yêu cầu gì ?
? Em hãy nêu cách làm ở từng ý?
- Hs làm bài rồi chữa bài - GV NX
+ HS làm bài tập 4:
? BT4 yêu cầu gì?
? Em hãy nêu cách tính thuận tiện nhất?
- HS tự làm bài tập rồi chữa bài.
+ HS làm bài 5.
- HS đọc bài toán.
? Làm thế nào để biết được tổng số HS học tin học và tiếng anh bằng bao nhiêu phần số HS cả lớp.
- HS nêu cách làm rồi làm bài.
- Chữa bài + NX.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Muốn cộng ( trừ) hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học (Tiết: 48)
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp)
I. Mục tiêu.
- HS nêu được VD chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II. Đồ dùng
Hình vẽ SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: (3’)
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK kết hợp với hiểu biết để tìm ra ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. 
- HS trình bày ý kiến - GV ghi bảng tóm tắt.
 - Có thức ăn, có sức khoẻ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- GV NX, kết luận.
- HS đọc lại mục bạn cần biết trang 96.
2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- HS làm việc theo nhóm 4 - GV phát phiếu học tập.
- Đại diện nhóm đọc các yêu cầu trong phiếu:
? Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
? Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và để trứng nhiều?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - nhóm khác bổ sung. 
- GV NX, kết luận.
 - Để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống.
- ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật
- HS đọc mục bạn cần biết trang 97 SGK.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
? ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của động, thực vật?
- GV TTND bài và nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn( Tiết 48)
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu như thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ không kiểm tra.
2. Bài mới:(38’)
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
 * HĐ1: tìm hiểu VD.
- Yêu cầu HS đọc lại bài: Vẽ về cuộc sống an toàn - lớp theo dõi.
? Bản tin này gồm mấy đoạn?
? Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn , tóm tắt mỗi đoạn bằng 1-2 câu.
- HS thảo luận, nhận xét nhắc lại - GV ghi bảng tóm tắt.
 - HS đọc lại.
? Em hãy tóm tắt toàn bộ bản tin?
- HS thảo luân nhận xét, nhắc lại,.
? thế nào là tóm tắt tin tức?
? Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
- HS thảo luận nhận xét , nhắc lại- GV nhận xét kết luận.
- Hs đọc ghi nhớ SGK.
* HĐ 2: Thực hành.
+ Hs làm bài tập 1: 
- HS đọc nội dung và yêu cầu BT 1 
- Hs tự làm bài tự chữa bài , giáo viên nhận xét 
- Hs làm BT 2 
- Hs đọc yêu cầu BT 2 
- Hs quan sát tranh vẽ SGK 
? Bức tranh vẽ cảnh gì? 
GV giảng thêm về Vinh Hạ Long 
- Hs Làm bài rồi trình bày bài. GV nhận xét bổ sung. 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Tóm tắt tin tức là gì? Muốn TT được tin tức ta làm gì? 
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục (Tiết 48)
ôn bật xa
trò chơi “ kiệu người”
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
Ôn bật xa .Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác và nâng cao thành tích.
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác thuần thục.
Chơi trò chơi “ Kiệu người”. Yêu cầu HS tham gia chơi hứng thú và tích cực trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trờng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị một còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
phương pháp lên lớp
Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2.Khởi động:
Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Xoạy các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh’’
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x 1
 D GV
 Cán sự tập trung báo cáo.
Giáo viên điều khiển khởi động và trò chơi.
Phần cơ bản:
Ôn bật xa.
- Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
2..Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
+ Yêu cầu:
 HS thực hiện hoàn thiện động tác và thực hiện động tác chính xác hơn.
3.Tập phối hợp chạy, mang, vác.
3.Trò chơi “kiệu người”.
 x x x x x x x
x x x x x x x
 x x x x x x x
 D GV
GV nêu và nhắc lại cách thực hiện động tác.
GV gọi 1-2 em lên thực hiệnlại động tác-> GV cùng HS quan sát và nhận xét.
GV tổ chức cho HS thực hiện.
GV quan sát và sửa sai cho HS.
 GV nêu và nhắc lại cách thực hiện động tác.
GV gọi 1-2 em lên thực hiện lại động tác-> Gv cùng HS quan sát và nhận xét.
GV tổ chức cho HS thực hiện.
GV quan sát và sửa sai cho HS
- Phương pháp tổ chức như di chuyển hướng phải , trái
Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh: Tại chỗ vỗ tay hát
2.Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ dạy.
3.Dặn dò: Ôn bài TD.
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
 D GV
- Giáo viên điều khiển và cho học sinh xuống lớp.
Sinh hoạt lớp
I). Lớp trưởng nhận xét mọi hoạt động trong tuần và xếp loại từng tổ:
II) GV đánh giá, nhận xét mọi sinh hoạt trong tuần và đề ra phương pháp tuần tới.
1. Đạo đức:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
2.Học tập:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
 3.Các hoạt động khác
	.
4. Phương hướng tuần tới:
Phần ký duyệt của Ban giám hiệu 	
Ngày tháng 3 năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan24.doc