TẬP ĐỌC (§58)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; thể hiện sự ngưỡng mộ; niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa.
- Hiểu ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động :Hát vui
2/ Kiểm tra : (5)
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nóđịnh làm gì?
- HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé?
TuÇn 29 D¹y: 7/4/2008 So¹n:Thø hai ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC (§29) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) ( Đã soạn ở tiết trước) TẬP ĐỌC (§58) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; thể hiện sự ngưỡng mộ; niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa. - Hiểu ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động :Hát vui 2/ Kiểm tra : (5’) - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nóđịnh làm gì? - HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. a/ Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đén liểu rũ. + Đoạn 2: Tiêùp theo đến tím nhạt . + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1? ( Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá liểu rũ. + Em hãy nêu những điều em hình dung đuợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa? ( Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí. Phù lá.) + Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa? ( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi. Hiếm quí.) + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? ( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa) + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đạp Sa Pa như thế nào? ( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học. - HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN (§142) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Ôn tập về tỉ số của hai số. Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi đôïng: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT HS làm vào bảng con, kết hợp HS lên bảng thực hiện. a/ a= 3, b = 4. tỉ số b/ a = 5 m, b = 7 m. Tỉ số c/ a = 12 kg, b = 3 kg. Tỉ số = 4 d/ a = 6l, b = 8l. Tỉ số GV gọi HS nhận xét . Bài tập 2: GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi BT yêu cầu chúng ta làm gì?( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 3: HS đọc đề bài toán GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Tổng của hai số đó là bao nhiêu? Hãy tìm tỉ số của hai số đó. GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1 HS lên bảng làm. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài tập 4 và 5 : Tương tự GV cho HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm. GV sửa bài và chấm điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học. GV cho HS bài tập về làm thêm. LỊCH SỬ(§29) QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789) I/ Mục tiêu: Học sinh học xong bài này biết được: Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân Thanh. Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam ,lược đồ trận đánh. Mô hình trận đánh. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Khởi động : Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? Trình bày kết quả nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long? GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: GV ghi tựạ bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Vì sao Quang Trung tiến quân ra Bắc? * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. - 1 HS đọc đoạn “ Cuối năm.. đánh quân Thanh” + Vì sao Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc? ( Mượn cớ nhà Lê, sang xâm lược nước ta) + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? (Lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung, chuẩn bị ra Bắc đánh quân Thanh) - GV treo bản đồ VN, chỉ địa danh Huế và nói ý nghĩa việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. HOẠT ĐỘNG 2: Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đại phá quân Thanh như thế nào? Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS đọc từ “ ngày 20chạy về phương Bắc” GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu điền những sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian cho phù hợp. PHIẾU HỌC TẬP Điền các sự kiện lịch sử sao cho phù hợp Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân 1788.. Đêm mùng 3 tháng giêng năm kỉ dậu 1789. Mờ sáng mùng 5 tết năm kỉ dậu. Sau khi HS làm BT , GV cho HS thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghevề cuộc đại phá quân Thanh, HS dựa vào phiếu học tập và SGK kể. Gọi HS lên chỉ lược đồ và kể lại trận đánh. Cả lớp nhận xét. GV kể lại toàn bộ diễn biến trận đánh. HOẠT ĐỘNG 3: Kết quả của cuộc đại thắng quân Thanh. - Hãy nhắc lại kết quả trận đánh - GV chia nhóm đôi - GV giao nhiệm vụ thảo luận + Nhờ đâu mà nghĩa quân Tây Sơn lại toàn thắng. - HS trình bày ketá quả. - Quân ta toàn thắng nhờ tinh thần quyết tâm và sự tài giỏicủa vua Quang Trung. + Tưởmg nhớ ngày quang Trung đại thắng quân Thanh, nhân dân làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi đố vui lịch sử. GV phổ biến luật chơi: Chia làm 2 đội, các nhóm tự đặt câu hỏi để đố nhóm ban. Nếu trả lời đúng thì có quyền ra câu hỏi để đố nhóm bạn.. - Đội nào nêu ra câu hỏi nhiều và trả lời đúng thì thắng. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học Học bài và chuẩn bi bài sau. So¹n: 8/4/2008 D¹y: Thø ba ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2008 TOÁN (§142) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho ta biết gì? ( biết hiệu của hai số là 24; tỉ số= ) + Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số) - GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. - GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn HS giải. Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề bài toán Bài toán thuộc dạng toán gì? Hiệu của hai số đó là bao nhiêu? Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu? GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải. GV nhận xét sửa chữa. * Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm giá trị của một phần. + Bước 4: tìm các số. LUYỆN TẬP Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc dề bài toán GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng GV nhận xét. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự như BT1. HS làm bài vào vở. GV chấm điểm một số bài HS còn lại HS kiểm tra chéo với nhau. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hướng dẫn HS làm bài. GV cho HS làm bài vào vở. GV chấm vở HS. 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Nêu lại các bước giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§57) Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ Du lịch trên sông”. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy học sinh làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.. - Cho HS đọc bài tập 1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1. - Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - HS trình bày . - GV nhận xét chốt ý: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. - Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Chia lớp thành ... bài: GV đọc mẫu đoạn viết bài Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4, HS đọc thầm doạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào bảng con: A- rập, Bát- đa, Aán Độ, quốc vương, truyền bá. HS gấp sách lại .GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. GV đọc lại HS soát lỗi . HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. GV chấm điểm một số vở. Nhận xét chung. LUYỆN TẬP. GV yêu cầu HS đọc BT 2a. GV giao việc Cho HS làm bài HS trình bày kết quả. GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng: + Aâm tr có thể ghép được với tất cả các vần đã cho. + Aâm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. GV nhận xét + khẳng định các câu HS đặt đúng. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc . GV giao việc. Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét chốt lại bài đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm. trí. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) GV nhận xét tiết học. HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học. Chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT (§29) VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG So¹n: 11/4/2008 D¹y: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2008 TOÁN (§145) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi đông: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. LUYỆN TẬP Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng. GV yêu cầu H S đọc đề bài, sau đó làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS nêu tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán GV hướng dẫn + Bìa toán cho em biết những gì? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại ta làm như thế nào? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi? + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? GV yêu câù HS làm bài. GV gọi HS lên bảng làm, sau đó nhận xét và cho điểm. Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán. GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiếp bài sau. KHOA HỌC (§58) NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài học sinh biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 116, 117 SGK. Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn , nơi ẩm ướt và dưới nước. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) Nêu vai trò của nước, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật? Nêu những điều kiện cần để cây sống va fphát triển bình thường? 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau: Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước, mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. - Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. - Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to nhóm cây sống dưới nước n nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn.nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. Bước 2: Hoạt động cả lớp. Cả nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. * Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng khác nhau. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?( Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy) - GV cho HS tìm thêm ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần lượng nước khác nhau và ứng dụng những hiểu biết đó trong trồng trọt. - Nếu HS không biết hoặc biết ít. GV cung cấp cho HS thêm ví dụ: + Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lại cần ít nướchn nên phải tháo nước ra. + Cây ăn quả, lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn. + Ngô, mía cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc . + Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên. * Kết luận: - Cùng một cây, trong giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm thêm các tranh ảnh về cây sống dưới nước hoặc trên cạn. TẬP LÀM VĂN (§58) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. Biết vận dụng những hiểu biết bài toán để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ming hoạ trong SGK. Tranh ảnh một số vât nuôi trong nhà. Một số tờ giấy để HS lập dàn ý. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) GV kiểm tra 2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết trước. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. NHẬN XÉT - Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc HS làm bài HS tình bày GV nhận xét chốt lại: + Mở bài: ( Đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: ( đoạn 2. 3): Tả hình dáng con mèo, tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Kết luận ( Đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Từ bài văn con mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ). - HS đọc phần ghi nhớ. LUYỆN TẬP- - HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. - Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm để dán lên bảng. - HS trình bày. - GV nhân xét chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt. 4/ Củng cố và dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. - HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm. ThĨ dơc (58) m«n thĨ thao tù chän – nhÈy d©y I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. ¤n mét sè néi dung cđa m«n tù chän.Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng vµ n©ng cao thµnh tÝch. ¤n nhÈy d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn * §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn. * Ph¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ cßi, d©y, cÇu. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung ph¬ng ph¸p lªn líp PhÇn më ®Çu: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc. 2.Khëi ®éng. Ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, ®Çu gèi, xoay h«ng. x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x ·CS 1 D GV ( C¸n sù tËp trung b¸o c¸o sÜ sè) -> C¸n sù ®iỊu khiĨn. PhÇn c¬ b¶n: 1.M«n tù chän. a: §¸ cÇu - §¸ cÇu b»ng ®ïi: + Yªu cÇu: HS thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng vµ n©ng cao thµnh tÝch. b. ¤n chuyỊn cÇu theo nhãm 2 ngêi. - Yªu cÇu: HS thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng vµ n©ng cao thµnh tÝch. C. NhÈy d©y. - ¤n nhÈy d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau vµo d©y phÝa tríc. - Yªu cÇu: HS thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng vµ n©ng cao thµnh tÝch. VÉn tõ ®éi h×nh vßng trßn. GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn kÜ thuËt ®¸ cÇu b»ng ®ïi. G gäi 2 em lªn thùc hiƯn l¹i kÜ thuËt t©ng cÇu b»ng ®ïi-> GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. GV tỉ chøc cho HS thùc hiƯn. GV ®i tíi c¸c tỉ sưa sai cho HS. GV gäi 2-4 HS lªn thùc hiƯn l¹i kÜ thuËt chuyỊn cÇu theo nhãm 2 ngêi. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt-> GV ttỉ chøc cho HS thùc hiƯn. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS. GV nh¾c l¹i kÜ thuËt thùc hiƯn ®éng t¸c. GV cho HS thùc hiƯn ®ång lo¹t. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS. PhÇn kÕt thĩc: 1.Th¶ láng: §i thêng theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng. 2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi, gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. 3.DỈn dß: ¤n quay ph¶i, quay tr¸i. -> Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp. Sinh ho¹t líp I). Líp trëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ: II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph¬ng ph¸p tuÇn tíi. 1. §¹o ®øc: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 2.Häc tËp: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c . 4. Ph¬ng híng tuÇn tíi: Ký duyƯt cđa BGH Ngµy th¸ng n¨m 2008
Tài liệu đính kèm: