Giáo án các môn Tuần 3 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 3 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC: (Tit 3)

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìm cách vượt qua khó khăn.

- Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập.

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.

- Giấy khổ to.

 

doc 28 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 3 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Ngµy soạn 17.9.2008
Ngµy dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
ĐẠO ĐỨC: (TiÕt 3)
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.
- Giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiết 1
1.Ổn định tổ chức: (1’ )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
- Cho HS kể lại những tấm gương tốt trong học tập.
- HS kể, lớp nhận xét
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 ph )
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
 *Hoạt động 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó.
- GV kể và gọi 1–2HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 SGK (5 nhóm).
 Học sinh thảo luận và trình bày trước lớp
 GV nhận xét và kết luận.
? Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
? Trong hoàn cảnh khó khăn như thế, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - Cho đại diên nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi 
? Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- GV chốt lại ý đúng và cho HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố – dặn dò: ( 5’ )
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài tập 3, 4 SGK.
- Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK.
Tiết 2
*Hoạt động 1: Thảo luân nhóm bài tập 2 SGK 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nêu nhận xét và sửa sai 
? Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
? Thế nào là vượt khó trong học tập?
? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 3
- Gọi 2 HS đọcyêu cầu đề bài và cho HS tập trung nhóm thảo luậntình huống sau:
1. Bố hứa với em nếu được điểm 10 sẽ cho em đi chơi công viên, nhưng trong bài kiểm tra có 5 bài khó quá không thể làm được em sẽ làm gì?
2.Chẳng may hôm nay em bị đánh mất sách vở, đồ dùng học tập em sẽ làm gì?
3.Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn em sẽ làm gì? 
- Cho đại diện nhóm báo cáo, cho HS nhận xét, GV nhận xét và rút ra kết luận chung.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho một số em trình bày những khó khăn và yêu cầu khắc phục.
? Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như các bạn trong các tình huống không?
- GV tóm tăt ý chính của HS lên bảng
+ GV kết luận chung: khuyến khích các em thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra.
*Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- GV dặn HS thực hiện tốt các nội dung ở mục thực hành.
- Chuẩn bị bài “ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN”
TẬP ĐỌC: (TiÕt 5 )
THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình 
? Truyện cổ đề cao những phẩm chất nào của người dân Việt Nam ta?
- GV nhận xét chung, cho điểm từng HS.
3.Bài mới: ( 30 ph )
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện đọc
- 1 học sinh đọc bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
+ HS 1: đoạn Hoà bình . với bạn
+ HS 2: đoạn Hồng ơi . Bạn mới như mình.
+ HS 3: đoạn còn lại.
- HS đọc phần chú giải SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài: nhÊn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ
c)Tìm hiểu bài:
1.Lí do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng:
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
? Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? 
*GV ghi bảng: hy sinh
? Em hiểu “ hy sinh” có nghĩa là gì?
? Đoạn 1 cho biết điều gì? (Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng)
- GV ghi bảng ý 1
2. Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng:
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
GV ghi bảng: xả thân
? Câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
? Nội dung chính của đoạn này là gì?
Học sinh nêu – GV ghi bảng ý 2
3.Tấm lòng của mọi người dành cho đồng bào bị lũ lụt:
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
GV ghi bảng: quyên góp
? Riêng Lương đã làm gì để giúp Hồng?
GV ghi bảng: bỏ ống
? “ bỏ ống” nghĩa là gì?(dành dụm, tiết kiệm)
? Ý đoạn 3 nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý 3.
- Học sinh đọc câu mở đầu và kết thúc bức thư.
? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?(nêu rõ địa điểm
 thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Ghi lời chúc nhắc nhủ, họ
 tên người viết thư)
? Nội dung bài thư thể hiện điều gì?
GV ghi bảng nội dung bài, học sinh nhắc lại
 Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
c)Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
- Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đính bảng phụ những câu văn dài và hướng dẫn HS cách đọc.
4. Củng cố: ( 4 ph )
? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5.Dặn do: ( 1 ph )ø
-Nhận xét tiết học. Xem bài “ Người ăn xin”.
TOÁN: (TiÕt 11)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Nội dung bài tập 1- VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cu: ( 4’)
-Cho HS nêu các lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu và các hàng trong mỗi lớp.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới: ( 30')
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài 
*Hướng dẫn HS đọc và viết số
- GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp :
 342157413
- GV hướng dẫn thêm như: 
 Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đv đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói vừa gạch dưới các lớp)
 Ví dụ: 342 157 413
Các em đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba
 chữ số và thêm tên lớp đó. 
- GV đọc chậm lại cho HS lắng nghe “ ba trăm bốn mưới hai triệu, một trăm năm mưới bảy nghìn, bốn trăm mười ba.”
- GV cho HS nêu lại cách đọc số : ta tách thành từng lớp, tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
*Thực hành
Bài 1: GV cho HS viết số tương ứng vào vở, và cho HS đọc
 Học sinh thực hành đọc bài. Lớp theo dõi và nhận xét
 GV nêu nhận xét và sửa sai.
? Nêu các hàng của từng số em vừa viết?
 Bài 2: 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Cho vài HS đọc số, các học sinh khác theo dõi và bổ xung.
 GV nhận xét và chốt ý đúng
 Bài 3:
- GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng, nhận xét sửa bài.
? Khi viết các số có nhiều chữ số ta cần lưu ý gì? ( Viết theo từng lớp)
Bài 4 : Cho HS tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK
? Bậc học nào có số trường ít nhất?
? Bậc học nào có số trường nhiều nhất?
? Số GV ở bậc học nào nhiều nhất, bậc học nào ít nhất?
 - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
4. Củng cố: ( 4’)
-Cho HS đọc số nêu ở trên.
5.Dặn dò: ( 1’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài : “LUYỆN TẬP”
LỊCH SỬ : (TiÕt 3 )
NƯỚC VĂN LANG
 I.MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS biết:
Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên ( TCN).
Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội về thời Hùng Vương.
Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người LạcViệt.
Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
Hình trong SGK phóng to
Phiếu bài tập của HS.
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: ( 1 ph )
 2/ Kiểm tra:( Không)
3/ Bài mới: ( 30 ph)
*Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng bài.
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta qui ước năm 0 là năm công nguyên; phía bên trái hoặc phía dươ ... u HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ch và đo
à dùng trong nhà có mang thanh hỏi/ thanh ngã.
MÜ thuËt (tiÕt 3)
VÏ tranh: §Ị tµi c¸c con vËt quen thuéc
I/ Mơc tiªu:
- HS nhËn biÕt h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm vµ c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa mét sè con vËt quen thuéc.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc tranh vỊ con vËt, mµu vÏ theo ý thÝch.
- HS yªu mÕn c¸c con vËt vµ cã ý thøc ch¨m sãc con vËt.
II/ ChuÈn bÞ:
- Tranh ¶nh mét sè con vËt.
- bµi vÏ con vËt cđa HS c¸c líp tr­íc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1').
2. KiĨm tra bµi cị (4').
KiĨm tra giÊy vÏ, bĩt tr×, tÈy, mµu vÏ.
3. D¹y häc bµi míi (30').
Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.
Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ịtµi.
GV cho HS xem tranh, ¶nh vµ ®Ỉt c©u hái ®Ĩ HS suy nghÜ.
? Tªn con vËt lµ g×?
? Nªu h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa con vËt?
? Con vËt cã ®Ỉc ®iĨm g× nỉi bËt?
? Con vËt cã c¸c bé phËn chÝnh naß?
? Ngoµi c¸c con vËt trong tranh, em cßn biÕt nh÷ng con vËt nµo n÷a?
? Em sÏ vÏ con vËt nµo?
? H·y miªu t¶ h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm vµ mÇu s¾c cđa con vËt em ®Þnh vÏ?
Ho¹t ®éng2: C¸ch vÏ con vËt.
- GV dïng tranh ¶nh ®Ĩ gỵi më HS c¸ch vÏ con vËt theo c¸c b­íc:
+ VÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cđa con vËt.
+VÏ c¸c bé phËn, c¸c chi tiÕt cho râ ®Ỉc ®iĨm.
+ Sưa ch÷a hoµn chØnh h×nh vÏ vµ vÏ mµu cho ®Đp.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
GV nh¾c nhë hS khi thùc hµnh.
Nhí l¹i ®Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa con vËt ®Þnh vÏ.
Suy nghÜ c¸ch s¾p xÕp h×nh vÏ cho c©n ®èi tê giÊy.
VÏ theo c¸ch ®· ®­ỵc h­íng dÉn.
Cã thĨ vÏ nhiỊu con vËt hoỈc 1 con vËt thªm c¶nh vËt.
- Trong khi HS vÏ, GV quan s¸t chung vµ gỵi ý, h­íng dÉn bỉ sung cho tõng em nhÊt lµ nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GVcïng HS chän 1 sè bµi cã ­u ®iĨm, nh­ỵc ®iĨm nhËn xÐt.
- NhËn xÐt kÜ bµi cßn thiÕu sãt, khen ngỵi, ®éng viªn nh÷ng HS cã bµi vÏ tèt.
4.DỈn dß: (1’)
 Quan s¸t c¸c con vËt trong cuéc sèng hµng ngµy ®Ĩ t« mµu ®Ỉc ®iĨm vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa chĩng.
ChuÈn bÞ bµi sau: S­u tÇm ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc.
Soạn 12.9.2008
Dạy:Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
TOÁN: (TiÕt 15)
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I-MỤC TIÊU
	Giúp HS hệ thống hooạmt số hiểu viết ban đâu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dunïg mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho HS nêu lại các dãy số tự nhiên và các đặc điểm của các số tự nhiên.
3.Bài mới: ( 30’)
a) Giới thiệu bài và ghi đề bài
b) Bài giảng:
* Đặc điểm của hệ thập phân.
- GV nêu câu hỏi để HS biết viết số tự nhiên.
- Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Ta có: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
-Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vàovị trí của nó trong một số cụ thể .
* Cách viết số trong hệ thập phân:
? Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? Đó là những chữ số nào?
? Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số : 999; 2005; 685 402 793.?
*Thực hành
- Bài tập 1: 
+ GV đọc số, cho HS đọc số 
? Nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Học sinh làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài, Nhận xét.
Bài tập 2: 
- GV viết số: 378 lên bảng
- Yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó 
( VD: 378 = 300 + 70 + 8 )
- GV cho HS làm bài mẫu rồi chữa bài.
- Bài tập 3: 
_ Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Giá trị của chữ số 5 trong số phụ thuộc vào điều gì? 
- Học sinh làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét và bổ xung
4.Củng cố – dặn dò: (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.”
Khoa học (TiÕt 6)
VAI TRÒ CỦA VITAMIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
-Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang, 14, 15 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu vai trò của chất của chất đạm và chất béo.
3.Bài mới (30’)
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm giấy khổ to. GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm:
-Các nhóm trình bày, GV nhận xét,khen nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nước.
-Câu hỏi:
+Kể tên một số vi ta min mà em biết. Nêu vai trò của vi ta min đó?
+Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của một số chất khoáng đó?
+Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chưa nhiều chất xơ?
+Hằng ngày cần uông bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uông đủ nước? 
-Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và chôt lại ý chính:
4. Củng cố – dặn dò (5’)
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?”
TẬP LÀM VĂN: (Tݪt 6 )
VIẾT THƯ
I-MỤC TIÊU
- Biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập.
- Giấy khổ to ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
? Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? 
? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
- Học sinh nêu, GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30’ )
a)Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b) Bài giảng
* Tìm hiểu ví dụ:
- Học sinh đọc bài: Thư thăm bạn/ 25/ SGK
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Theo em người ta thường viết thư để làm gì? ( Thăm hỏi, động viên..)
? Đầu thư bạn Lương viết gì?
? Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương Hồng như thế nào?
? Bạn Lương thông báo với bạn Hồng tin gì?
? Theo em nội dung bức thư có những gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ/ SGK
? Qua bức thư em có nhận xét gì phần mở đầu và kết thúc bức thư ?
* Luyện tập
- Gọi học sinh đọc đề bài
- GV gạch chân từ: trường khác để hỏi thăm, kể, tình hình trước lớp, trường em
- GV chia nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận và ghi nội dung cần trình bày
- Gọi HS dán phiếu thảo luận
? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
? Mục đích viết thư là gì?
? Viết thư cho bạn cùng lứa tuổi xưng hô như thế nào?
? Cần phải hỏi thăm bạn như thế nào?
? Em cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường mình?
? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
- Học sinh dựa vào gợi ý trên để viết thư.
GV: Các em nên dùng những từ thân mật, gần giũ, tình cảm bạn bè để viết thư
- Gọi HS đọc lá thư của mình viết
- Nhận xét và ghi điểm.
4.Củng cố – dặn dò: (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài, hoàn thiện bức thư cho hay hơn.
ThĨ dơc (TiÕt 5)
§I ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i
 trß ch¬i “ bÞt m¾t b¾t dª”
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- Cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt ®éng t¸c quay sau. Yªu cÇu HS thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ kÜ thuËt.
- Häc ®éng t¸c míi: §i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i . Yªu cÇu HS nhËn biÕt ®ĩng h­íng vßng, lµm quen víi kÜ thuËt ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “ BÞt m¾t b¾t dª”. Yªu cÇu HS rÌn luyƯn vµ n©ng cao tÝnh tËp trung chĩ ý vµ kh¶ n¨ng ®Þnh h­íng cho HS ch¬i ®ĩng luËt, hµo høng vµ nhiƯt t×nh trong khi ch¬i.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: S©n tr­êng ®· ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ mét cßi, kh¨n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc. 
- C¸n sù tËp trung b¸o c¸o.
->Theo ®éi h×nh 4 hµng ngang.
2.Khëi ®éng:
- Ch¹y chËm theo hµng däc xung quanh s©n tr­êng
- Xo¹y c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng.
- Trß ch¬i “ KÐo c­a lưa xỴ”.
->Theo ®éi h×nh 4 hµng ngang.
- Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn.
PhÇn c¬ b¶n:
1.¤n quay sau:
- GV nh¾c l·i kÜ thuËt ®éng t¸c.
- GV gäi 1 sè em lªn thùc hiƯn ®éng t¸c. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- LÇn 1-2: Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn.
- C¸c lÇn sau chia nhãm thùc hiƯn. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
2. Häc ®éng t¸c míi: §i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i 
- GV nªu tªn ®éng t¸c.
- GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu ®éng t¸c.
- GV lµm chËm råi nhanh dÇn.
- GV gäi 2-3 HS lªn thùc hiƯn-> GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt, sưa sai.
- GV h« khÈu lƯnh cho HS thùc hiƯn.
a. Chia tỉ tËp luyƯn:
- GV cho HS chia tỉ tõ 1 hµng->3-4 hµng däc. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
- CS ®iỊu khiĨn. GV ®i tíi c¸c tỉ xen kÏ GV sưa sai cho HS.
PhÇn kÕt thĩc
1.Håi tÜnh: B»ng trß ch¬i “Chim bay cß bay’’
2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê d¹y.
3.DỈn dß: §H§N
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
- Ưu điểm: 	
- Nhược điểm:	
2.Häc tËp:
- Ưu điểm:	
- Nhược điểm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
-TØ lƯ chuyªn cÇn ®¹t:	
-VƯsinh:	
-Truy bµi :	
-ThĨ dơc :	
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
Duy tr× mäi ho¹t ®éng s½n cã, kh¾c phơc mỈt cßn h¹n chÕ.
ChuÈn bÞ tèt s¸ch vë ®Ĩ häc tËp tèt h¬n.
§«n ®èc h/s thu c¸c kho¶n tiỊn theo qui ®Þnh.
Phần ký duyệt của BGH
Ngày ... tháng... năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuÇn 3.doc