Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu :
- Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học(90 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơphù hợp với nội dung đoạn đọc .Thuộc được ba đoạn văn ,đoạn thơ đã học ở HK2.
-Hiểu được nội dung củatừng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết được thể loại.
- Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọcvà HTL.
- Bảng phụ kẻ sẵn BT 2.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC: (4)
2 HS đọc truyện :Ăn” Mầm đá”.
Em có NX gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập (tiết 1) I.Mục đích yêu cầu : - Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học(90 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơphù hợp với nội dung đoạn đọc .Thuộc được ba đoạn văn ,đoạn thơ đã học ở HK2. -Hiểu được nội dung củatừng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết được thể loại. - Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọcvà HTL. - Bảng phụ kẻ sẵn BT 2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC: (4’) 2 HS đọc truyện :ăn” Mầm đá”. Em có NX gì về nhân vật Trạng Quỳnh? B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra Tập đọc và HTL. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. c.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống. (18’) - Nêu tên những bài tập đọc thuộc hai chủ điểm trên:( Cho hs nêu miệng trước, hs khác bổ sung) - GV phát bảng nhóm cho một số HS. - GV nhận xét chốt kq đúng. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. -HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nêu:Đường đi Sa Pa, Trăng ơi từ đâu đến, hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, Dòng sông mặc áo, Vương quốc vắng nụ cười, Ngắm trăng, Không đề, Con chim chiền chiện, Tiếng cười là liều thuốc bổ, Ăn mầm đá. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện vài nhóm trình bày - Nhóm khác NX, bổ sung Lịch sử Kiểm tra định kỳ lần II Toán Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . - HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 1, 2 sgk. III.Các hoạt động dạy –học A.KTBC: (4’) - Nêu các cách giải của bài toán " Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số" - Làm BT 2(175) B.Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn như sgk. - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1. - Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - GVNX, chốt kq Bài 3: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Nêu các bước giải bài toán đó. - GV chốt lời giải: Kho 1: 600( tấn) Kho 2: 750 ( tấn) - GV chấm 1 số bài. NX Bài 4:HS khá,giỏi - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Nêu các bước giải của bài toán đó. - GV chốt kết quả: 24 ( hộp kẹo) và 32 (hộp bánh) Bài 5 HS khá, giỏi - Nêu các bước giải bài toán. - GV chữa bài. - chốt lời giải: Mẹ: 33 ( tuổi) Con: 6( tuổi) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV tóm tắt ND .Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu - HS làm tính ở vở nháp, điền kq vào ô trống. - HS giỏi làm mẫu một phần Số lớn là: ( 91 : 7) x 6 = 78 Số bé là: 91 - 78 = 13 -Vài HS lên bảng chữa bài - HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS làm nháp. Vài HS chữa bài. - HS đọc đề bài - HS nêu - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Các bước giải: + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh hoạ bài toán. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số thóc ở mỗi kho. - HS làm vở, 1 hs lên bảng làm. - Nêu yêu cầu bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nêu. - HS làm giấy nháp, 1 hs chữa bài trên bảng. - HS đọc đề bài - HS nêu - HS làm vở.1 HS chữa bài - NX bài Đạo đức Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 2 và cuối năm I.Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành kỹ năng các bài đạo đức từ tuần 19 đến tuần 34 - Rèn kỹ năng thực hành ND kt đã học ở các bài đạo đức - HS có ý thức làm theo các bài học đạo đức II.Đồ dùng: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học A.KTBC(3’): Khi lên xuống tàu xe cần chú ý gì? B.Bài mới(32’) 1.GT bài(1’) 2.HDHS ôn tập , thực hành(28’) - Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 19 đến tuần 34 * GV phát phiếu học tập - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Trong cs hằng ngày, em đã cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh ntn? - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Em đã thực hiệngiữ gìn các CTCC ntn? - Vì sao cần giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh kk, hoạn nạn? - Kể những việc em đã làm để giúp đỡ người kk, hoạn nạn? - Em đã làm gì để thực hiện luật ATGT? - Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường? Em làm gì để góp phần bảo vệu môi trường? - GV chốt kt 3.Củng cố, dặn dò(3’) - NX tiết học. CB bài sau. - HS nêu - HS làm phiếu học tập - HS lần lượt nêu đáp án của mình - HS khác NX, bổ sung Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Thể dục Di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi: “Trao tín gậy” I. Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, chơi trò chơi “Trao tín gậy” - HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - HS có ý thức tự giác, nghiêm túc khi luyện tập. II. Địa điểm và phương tiện: - VS sân tập. - 2 còi, 2 quả bóng. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: (7’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. - Khởi động: GV điều khiển. - ÔN bài thể dục phát triển chung. - KTBC: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2. Phần cơ bản: (23’) a. Di chuyển tung và bắt bóng: - GV giải thích. - GV chia tổ luyện tập - GV giúp đỡ, uốn nắn những động tác sai. b. Trò chơi: Trao tín gậy. - GV nêu tên trò chơi. - Cùng HS nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc: (5’) - GV cùng HS hệ thống bài. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV NX, đánh giá giờ học. - Dặn HS ôn bài TD vào mỗi buổi sáng. - HS tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS xoay khớp vai, gối, hông, cổ tay. - Cả lớp tập 1 lần. - 2 em, lớp NX, đánh giá. - 2 HS làm mẫu. - HS về địa điểm đã phân công để tự tập- tổ trưởng điều khiển. - HS chơi thử 1 - 2 lần. - HS chơi chính thức 2 - 3lần. - HS tập hợp. Toán Luyện tập chung (176) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về số đo diện tích, tính giá trị của biểu thức có chứa phân số.Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, giải một số bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy –học A.KTBC: (3) Làm lại BT 4 trang 176. B. Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài : (1’)trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - Nêu tên tỉnh và diện tích tương ứng và so sánh diện tích các tỉnh rồi sắp xếp. - Tỉnh nào có DT lớn nhất? DT bé nhất? - GV chốt lời giải đúng.( Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc) Bài 2: Tính. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn? - GV chốt lời giải đúng. Bài 3:Tìm x - Nêu cách tìm thành phần số bị trừ và số bị chia chưa biết? - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: - Ba số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Trung bình cộng của ba số là bao nhiêu? - Trung bình cộng của ba số chính là số thứ mấy trong ba số? - GV cho HS nêu cách giải khác? Bài 5: - Bài toán thuộc dạng toán gì?( HS giỏi) - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS xem bảng SGK và làm việc cá nhân. - HS chữa bài. - NX - Thực hiện từ trái sang phải hoặc Nhân chia trước cộng trừ sau. - HS làm giấy nháp - 1 số HS lên bảng chữa bài. - NX bài - HS nêu y/c - HS trả lời. - HS tự làm bài. HS chữa bài - HS nêu y/c - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Trung bình cộng của ba số là: 84 : 3 =28 - Vậy 28 là số ở giữa ba số tự nhiên đó . Vậy ba số đó là: 27, 28 ,29. -HS có thể vẽ sơ đồ rồi giải - Thuộc dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - HS nêu và giải vào vở: Con: 6 tuổi Bố: 36 tuổi. Khoa học Ôn tập học kì II I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng hiểu biết về: + Mối quan hệ giữaa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. + Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. + Khắc sâu hiểu biết về thành phần của chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Củng cố những kĩ năng phán đoán, giải thích một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt . - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 138, 139, 140 SGK III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC: (4’) - Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên? - Đọc mục Bạn cần biết giờ trước. B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (30’) HĐ1 (7’): Trò chơi Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất. * Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm - Trong cùng một thời gian, các nhóm thi đua thể hiện nội dung của 3 câu trong mục này. HĐ2(7’): Trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. * Cách tiến hành: + GV viết câu hỏi ra phiếu. HĐ3(8’): Thực hành * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2. HĐ4 (8’): Trò chơi : Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống * Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội. - Đưa ra cách tính điểm: Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu TL đội đó thắng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS làm việc theo nhóm - Một nhóm hỏi, một nhóm trả lời. Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được hỏi một lần , mọi thành viên đều được tham gia. + HS bốc thăm được câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó. - HS làm việc theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày - NX,bổ sung - Đội trưởng bốc thăm xem đội nào TL trước - Đội này hỏi- đội kia TL. Nếu TL đúng được hỏi lại. Tiếng Việt Ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và họ ... ận xét, chấm một số bài. 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Khi miêu tả con vật em cần chú ý gì khi tả?( Quan sát kĩ con vật, tránh cách viết liệt kê..) - HS đọc đoạn viết. - HS viết từ dễ viết sai vào giấy nháp. - HS viết bài. - HS tự soát lỗi trong bài của mình. - Đọc đề bài. - Thuộc phần thân bài. - HS giới thiệu con vật mình định tả. - Đặc điểm về: Hình dáng, màu sắc bên ngoài, đầu, mắt,... - HS viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mình chọn tả. - Một số hs đọc đoạn văn của mình trước lớp. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 35 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu-khuyết điểm tuần 35 và phương hướng hoạt động hè. - HS rèn kỹ năng phê và tự phê bình; biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy các ưu điểm. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, ý thức cao trong thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường, lớp. II, Nội dung: 1, Đánh giá thực hiện phương hướng tuần 35: - Lớp trưởng thông qua báo cáo thực hiện phương hướng tuần 35. - Cá nhân bổ sung. - Giáo viên chủ nhiệm kết luận. - Tuyên dương: Hoàng Văn Minh , Vi Văn Vũ, Vi Thị Kim Anh Vi Văn Vui. -Phê bình:Vi Thị Thu, Vi Văn Phước, Hoàng Văn Việt. Phương hướng hoạt động hè: - Thực hiện nghiêm mọi nề nếp, quy định tại địa phương. - Tự giác ôn tập trong hè tại nhà. - Tích cực tham gia ôn tập nâng cao chất lượng học sinh yếu trong hè. - Thường xuyên tham gia lao động tại địa phương và nhà trường. 3, Vui văn nghệ: - Hát cá nhân. - Hát tập thể. Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn: Lắp ô tô tải (tiết 2) I. Mục tiêu;Tương tự tiết 1 II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: (4’) Giờ trước học bài gì? - Nêu các bộ phận cần lắp khi lắp ô tô tải? B. Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (27’) a. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ô tô tải * HS chọn chi tiết: GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải . * Lắp từng bộ phận . - Trước khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : +Khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp ca bin , các em chú ý phải lắp tuần tự để đảm bảo đúng qui trình . - GV theo dõi và kiểm tra quá trình HS lắp . *Lắp ráp xe ô tô tải . - GV yêu cầu HS đọc kĩ quy trình để thực hành lắp ráp xe . - GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí - GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng. b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá SP - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp . - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS nhắc lại quy trình. - HS thực hành lắp ráp. - HS cùng GV đánh giá SP 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Văn nghệ ca ngợi công ơn Đảng và Bác Hồ, kỉ niệm ngày sinh của Bác 19-5, kế hoạch hoạt động hè. I. Mục tiêu: - HS biểu diễn văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ và kỉ niệm ngày sinh của Bác. - Nắm được kế hoạch hoạt động hè. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’) - Giờ trước học bài gì? Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy? B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (28’) a. Văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ và Kỉ niệm ngày sinh của Bác. - GV tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ. - Hãy hát những bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ? - GV tuyên dương nhóm, cá nhân biểu diễn hay. * Kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ: - Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? ở đâu? - Năm nay kỉ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Bác? - Nói những hiểu biết của em về Bác kính yêu? b. Kế hoạch hoạt động hè: - GV phổ biến kế hoạch hoạt động hè. - Từng cá nhân hoặc nhóm lên biểu diễn bài hát tự chọn theo đúng chủ đề. - Vài HS TL - NX, bổ sung. - HS nối tiếp nhau trình bày - HS nghe 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - NX giờ học. - Dặn HS: Tìm hiểu thêm về c/s của Bác Hồ. Mĩ thuật Trưng bày kết quả học tập. I. Mục tiêu: - GV và HS thấy được kết quả dạy học Mĩ thuật trong năm học. - HS thảo luận về những bài vẽ đẹp, học tập cái hay, cái đẹp ở bài vẽ đó. - HS yêu thích môn Mĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài vẽ của HS trong năm học. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài mới: (28’) a. GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả học tập. - GV cùng HS chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp. - Trưng bày nơi thuận tiện để nhiều người cùng xem. b. Đánh giá: - GV tổ chức cho HS xem và gợi ý nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp. - Chọn bài vẽ đẹp. - HS cùng GV trưng bày các bài vẽ. - Cùng nhau xem các bài vẽ, nhận xét, rút ra cái đẹp của bài vẽ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - NX giờ học. - Dặn HS: Tập vẽ theo ý thích trong thời gian nghỉ hè. Toán Luyện tập chung (179). I. Mục tiêu: - Củng cố về giá trị của chữ số trong 1 số, nhân với số có 2 c/s, khái niệm ban đầu về PS, PS bằng nhau, các phép tính với PS, đo độ dài, khối lượng, thời gian và giải toán. - Rèn kĩ năng xác định giá trị của chữ số trong 1 số, nhân với số có 2 c/s, làm tính với PS, giải toán và đổi đơn vị đo đại lượng. - HS có tính cẩn thận, KH. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (4’) - Nêu các đơn vị đo độ dài, đo KL, mqh? - Các đơn vị đo thời gian đã học, mqh? B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập: (30’) Bài 1: (179) - GV NX, chốt kq đúng. Bài 2: (179) - Nhắc lại cách trừ 1 STN cho PS? - Thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức? - GV chốt kq đúng Bài 3: (179) - Củng cố về cách đổi đơn vị đo - NX, chốt kq Bài 4: (180) ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu dạng toán? - GV chấm 1 số bài - HS đọc thầm toàn bài, nháp rồi khoanh vào ý đúng. - 1 số HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm vào vở. - 2 HS chữa, lớp NX. - HS nêu y/c - HS suy nghĩ, đổi đơn vị đo. - HS nêu miệng kq. - HS đọc đề toán - HS nêu - HS nêu dạng toán. - HS làm vào vở. - 1 HS chữa, lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - NX giờ học. - Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Tiếng Việt ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS 1 số kiến thức đã học như: câu cảm, câu khiến, trạng ngữ - Rèn kĩ năng x/đ câu, x/đ TN trong câu, viết 1 đoạn văn. - HS ham học hỏi. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A.KTBC (5’): Đặt 1 câu có TN chỉ phương tiện. X/đ CN, VN , TN trong câu đó. B.Bài mới (35’) 1.GT bài (1’) 2.HDHS ôn tập(31’) Bài 1:Gạch dưới từ biểu thị cảm xúc trong mỗi câu sau: a.Chà, chị tôi diện quá! b.úi, cậu làm tớ sợ hết hồn! c.Ôi thôi, mẹ mình về trước mất rồi! Bài 2:Những câu nào bày tỏ ý cầu khiến đúng phép lịch sự? a.Bố cho con đi chơi! b.Bố hãy cho con đi chơi! c.Bố có thể đưa con đi chơi chứ ạ? d.Bố cho con đi chơi đi nào! - GV chốt kq Bài 3:Xác định TN, CN, VN trong các câu sau: a.Lúc còn bé, chú đã biết làm diều giấy. b. Bây giờ, để kiếm sống cho chính mình, con muốn học một nghề. c.Bằng sự kiên trì của mình, Lan đã viết chữ đẹp hơn. - GV chấm 1 số bài Bài 4:Viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 cây mà em thích, trong đó có TN chỉ thời gian. 3.Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại ND ôn tập - NX tiết học. CB bài sau. - HS đọc y/c - HS làm bài - HS chữa bài - HS đọc y/c - HS tự làm bài. Chữa bài - NX bài - HS nêu y/c - HS làm bài. 3HS chữa bài - NX bài - HS viết bài - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Kiểm tra định kỳ cuối kỳ II ( Toán và Tiếng việt) Toán Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố về các phép tính với STN, p/s, tỉ số và giải toán. - Rèn kĩ năng làm tính với STN; p/s và giảI toán - HS có tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học A.KTBC (4’): Tính 6438 – 2325 x 2 B.Bài mới (34’) 1.GT bài(1’) 2.HDHS ôn tập Bài 1: Tính: 49574 + 975369 220000- 415275 625 x 307 173404 : 563 - GVNX, chốt kq Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a.452763 + ( 39870 :123 + 45 x 11) b.- : 7 – ( x 2 + ) - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức Bài 3: Một sân trường HCN có DT là 10185 m, chiều dài là 105 m. Tính chu vi của sân trường đó? - GV chấm 1 số bài . NX Bài 4:Tìm 2 số chẵn liên tiếp có trung bình cộng là 46. - GV chữa bài, NX 3. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhắc lại ND ôn tập - NX tiết học. CB bài sau. - HS tự làm - 4 HS chữa bài - NX bài - HS nêu y/c - HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - HS làm bài. 3 HS chữa bài - HS đọc y/c. Phân tích bài toán - HS nêu các bước giải - HS làm bài, chữa bài - HS đọc y/c, nêu cách làm - HS chữa bài Tiếng Việt Ôn tập (tiết 4) I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh ôn luyện về các kiểu câu (Câu hỏi, câu kể, câu cảm câu khiến, ôn luyện về trạng ngữ). - Rèn học sinh kĩ năng viết đúng các kiểu câu. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học A. KTBC: (3’) - Em đã được học các kiểu câu nào? VD về 1 kiểu câu? - Nêu các loại TN đã học? Cho 1VD? B. Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành: (30’) Bài tập 1,2 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi, răng đau quá! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! + Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! + Câu kể: Các câu còn lại trong bài. Bài tập 3: - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi gì? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu?( HS giỏi) - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi gì? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Chuyện xảy ra đã lâu. + Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đẩy lại cục giấy thấm trong mồm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GVnhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau -1HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 - Cả lớp đọc lướt truyện: Có một lần. - HS đọc thầm lại truyện, tìm các câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm trong bài. - HS làm việc theo nhóm. Viết các câu vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Vài HS trả lời. - HS đưa bảng nhóm ghi các câu tìm được, hs tìm trạng ngữ trong các câu đó. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài
Tài liệu đính kèm: