ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1)
I/ Mục tiêu:
- Hs biết công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Ghi sẵn tình huống (HĐ2)
- HS: thẻ biểu tượng xanh, đỏ, vàng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Em đã tiết kiệm thời giờ vào những việc nào?
Nhận xét
3/ Bài mới
*GTB: ghi tựa.
* HĐ1: Tìm hiểu truyện kể Phần thưởng.
- GV kể chuyện.
- Chia nhóm tìm hiểu truyện:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 Từ ngày: 9/11 – 13/11/2009 Thứ Môn Bài dạy 2 Tin học Đạo đức THKT Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Toán: Nhân một số với một tổng. 3 BDNK THKT BD + PĐ Tập đọc nhạc: TĐN số 3. LTVC: Luyện tập về động từ. Toán: Nhân một số với một hiệu 4 Địa lí BD + PĐ HĐNG Đồng bằng Bắc Bộ. Toán: Luyện tập Trò chơi 5 Tin học BDNK BD + PĐ Mĩ thuật: Vẽ tranh về đề tài sinh hoạt TLV: Kết bài trong bài văn kể chuyện 6 THKT BD+PĐ HĐNG TLV : Văn kể chuyện (Kiểm tra ) LTVC: Tính từ (Tiếp theo) Viết, vẽ về môi trường xung quanh em. Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009 ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1) I/ Mục tiêu: - Hs biết công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ - Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Chuẩn bị: - GV: Ghi sẵn tình huống (HĐ2) - HS: thẻ biểu tượng xanh, đỏ, vàng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 9’ 9’ 2’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - Em đã tiết kiệm thời giờ vào những việc nào? Nhận xét 3/ Bài mới *GTB: ghi tựa. * HĐ1: Tìm hiểu truyện kể Phần thưởng. - GV kể chuyện. - Chia nhóm tìm hiểu truyện: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? + Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ ntn? Vì sao? - KL: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, là 1 người cháu hiếu thảo. - Rút bài học như sgk. * HĐ2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (BT1) - Treo bảng phụ ghi 5 tình huống BT1 (sgk). - Nhận xét. - KL: Chốt và nêu lại cho hs rõ như phần trả lời trên, * HĐ3: Đặt tên cho tranh và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh.(BT2 (sgk)). - Chia nhóm, giao việc. - Nhận xét * KL: Kết luận về nội dung các bức tranh và tuyên dương nhóm hs đặt tên trình bày phù hợp. 4. Củng cố, dặn dò: -Dặn: Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TLCH - Theo dõi. - 1 em kể lại truyện. - Hs thảo luận theo nhóm 4, trình bày: + Rất yêu quý bà, biết quan tâm, chăm sóc bà. +Bà bạn Hưng sẽ rất vui. +Kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra nuôi nấng và yêu thương chúng ta. HS đọc ghi nhớ - Thảo luận cặp. - Giơ thẻ biểu tượng để bày tỏ thái độ. +Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Tình huống a, c chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ. - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày -2 hs đọc lại ghi nhớ. THKT: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. I Mục tiêu: - Củng cố cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - HS tính tốn nhanh chính xác. - Hứng thú với mơn học. II Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 2’ 1.Ổ n định 2.Thực hành: (Tổ chức cho hs làm BT trong VBT Toán – trang 66) *Bài 1: a) Tính. 325 x(30 + 5) 5327 x (80 + 6) b) Tính theo mẫu. *Bài 2: Giải bài toán theo hai cách. *Bài 3: Giải toán. Chiều dài: 248m Chều rộng: bằng chiều dài. Chu vi: m? 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét, dặn dò. - Đọc yêu cầu BT - Làm bài VBT, 1 em lên bảng. - Kết quả: 8225; 458 112 - Phân tích mẫu. - Làm bài vào VBT. - 1 em chữa bài , KQ: 135 377 - Thảo luận cặp tìm cách giải. - Làm VBT, 1 cặp lên bảg giải theo 2 cách. - KQ: 112 kg - Đọc, phân tích bài toán. - Làm VBT, 1 em lên bảng: Chiều rộng HCN là: 248 : 4 = 62 (m) Chu vi HCN là: (248 + 62) x 2 = 620 (m) Đáp số 620 m Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 BDNK: ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I Mục tiêu: - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3. - Ghép đúng lời ca. -Tạo tinh thần thoải mái,tự tin. II Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 2’ 15’ 15’ 2’ 1. Ổ n định. 2. Khởi động giọng. 3. Nội dung : * Tập đọc nhạc số 3 “Cùng bước đều ”. - Giáo viên gắn bảng phụ bài tập đọc nhạc số 3 lên bảng. - Hướng dẫn học sinh quan sát và đặt câu hỏi : + Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp bao nhiêu? + Trong bài có những hình nốt nào? + Gồm có những nốt gì, hãy kể tên? + Nêu nốt cao nhất và nốt thấp nhất của bài? - Hướng dẫn những bước tập đọc nhạc cụ thể: + Bước 1: Giáo viên chỉ vào từng nốt nhạc trong bài cho HS nhận biết và đọc tên nốt + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu của bài kết hợp gõ theo phách. + Bước 3 : Luyện đọc cao độ + Bước 4 : Tập đọc nhạc từng câu ngắn + Bước 5 : Đọc nhạc kết hợp gõ đệm + Bước 6 : Ghép lời ca : * Chép nhạc. 4. Củng cố. Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn dò: về ôn lại bài TĐN. - Quan sát và trả lời câu hỏi : + Bài tập đọc nhạc số 3 viết ở nhịp + Hình nốt đen, trắng. + Đô rê mi pha son, nốt cao nhất là nốt Son, nốt thấp nhất là nốât Đô. - Nhận biết và gọi tên các nốt trong bài. - Đọc đồng thanh âm hình tiết tấu “ đen đen đen đen trắng 2, đen đen đen đen trắng 2” kết hợp gõ phách. - Lắng nghe và xướng cao độ của thang âm. - Lắng nghe và đọc đồng thanh. - Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu. - Cả lớp thực hiện. - Nhóm thực hiện. - Cá nhân thực hiện. - Cả lớp chép nhạc bài TĐN số 3. THKT LTVC LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I. MỤC TIÊU - Củng cố một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho ĐT. - Thực hành sử dụng các từ ngữ đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 16’ 16’ 2’ 1.Ổn định 2.Thực hành: Bài 1: Điền vào chỗ chấm các từ thích hợp: đã, đang, sẽ, vẫn, a)Lá bàng đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Mùa đông còn hết em ơi Mà con én gọi người sang xuân. b) . như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn Ôi thân dừa hai lần máu chảy Biết bao đau thương biết mấy oán hờn. Bài 2: Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng. a) Nó đang khỏi ốm từ tuần trước. b) Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi. c) Oâng ấy đã bận nên không tiếp khách. d) Bà con nông dân sẽ gặt lúa thì bị bão. 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét, dặn dò. - Làm vở, 1 em lên điền vào bảng phụ: a) đang đang đã b) vẫn đã - Xác định yêu cầu. - Thảo luận cặp - Trình bày: a) đang -> đã b) sẽ -> đã c) đã -> đang d) sẽ -> đang BD + PĐ : TOÁN Nhân một số với một hiệu. I Mục tiêu: - Củng cố cách nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số.. - Luyện tập làm tính và giải toán. II Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 2’ 1.Ổ n định 2.Bồi dưỡng và phụ đạo: * Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá) Bài 1: Khối lớp 4 có 340 hs, K3 có 280 hs. Mỗi hs mua 9 quyển vở. Hỏi K4 mua nhiều hơn K3 mấy quyển vở? Bài tập 2: Tích của hai số bằng 345. Nếu thừa số thứ nhất gấp lên 4 lần và thừa số thứ hai gấp lên 5 lần thì được tích mới bằng bao nhiêu? * Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài (HSTB) Bài 1: Tính a) 645 x (30 – 6) 278 x (50 – 9) b) 137 x 13 – 137 x 3 538 x 12 – 538 x 2 Bài 2: Một ô tô chở được 50 bao gạo, một toa xe lửa chở được 480 bao gạo, mỗi bao cân nằng 50 kg. Hỏi mỗi toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tô bao nhiêu tạ gạo? * Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1. * Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét. * Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét. 3. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò. *N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách giải. Bài 1: KQ: 540 quyển vở. Bài 2: Giải: Tích mới gấp tích cũ số lần là: 4 x 5 = 20 (lần) Tích mới là: 345 x 20 = 6 900 Đáp số: 6900. *N2 làm bài theo HD của GV: Bài 1 KQ : a) 15480 ; 11398 b) 1370 ; 5380 Bài 2: Bài giải: Một toa xe chở hơn một ô tô số bao là: 480 – 50 = 430 (bao) Mỗi toa xe chở nhiều hơn một ô tô số tạ gạo là: 50 x 430 = 21500(kg) = 215 tạ Đáp số: 215 tạ Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ : + Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc bộ cĩ hình dạng tam giác,với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng bắc bộ cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, cĩ hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng băng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình. - Hs K+G: mô tả được đồng bằng Bắc Bộ; nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 2’ 1’ 14 13’ 3’ 1’ 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập trước . 3.Dạy – học bài mới: * Giới thiệu bài 1> Đồng bằng lớn ở miền Bắc * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và nắm được đặc điểm địa hình của đb Bắc Bộ. -GV chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -GV chỉ bản đồ và gt cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển. *Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của ... nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ -Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Quan sát. - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - Quan sát. - Một vài HS lên bảng chỉ và trình bày vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -Thực hiện theo yêu cầu . -HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời: +sông Hồng, sông Thái Bình. + thứ 2, sau đồng bằng Nam Bộ + khá bằng phẳng và đang mở rộng ra biển. -Thực hiện yêu cầu . -HS quan sát + Trùng với mùa hạ + Nước dâng cao, thường gây ngập lụt ở đồng bằng. -Cả lớp lắng nghe . - Các nhóm thảo luận, trình bày: + Để ngăn lũ lụt (Hs K+G) + Đắp cao và vững chắc, tổng chiều dài hàng nghìn km. + Đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. - Hs K+G lên bảng chỉ vào bản đồ tự nhiên VN, mô tả đặc điểm của ĐBBB. Mùa hạ mưa nhiều Nước sông dâng lên rất nhanh Gây lũ lụt Đắp đê ngăn lũ BD + PĐ: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. -HS tính toán nhanh chính xác. II Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 2’ 1.Ổ n định 2.Bồi dưỡng và phụ đạo: * Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá) Bài 1.Tìm x a) x + 318 -105 = 527 b) 215 + 5 x x = 645 Bài 2: Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 204. Tìm 2 số đó ? * Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB) Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 452 x 39 = b) 452 x 39 = Bài 2: Có: 10 lô ghế, mỗi lô 5 hàng Mỗi hàng: 20 ghế. Có tất cả:. ghế? * Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1. * Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét. * Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét. 3. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò. *N1 nhận đề bài, thảo luận làm bài và chữa bài. Bài 1 a) x + 318 = 527 + 105. x + 318 = 632 x = 632 - 318 x = 314 b) 5 x x = 645 – 215 5 x x = 430 x = 430 : 5 x = 86 Bài 2: Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Vậy hiệu của hai số đó là 2. Số lớn là: (204 + 2) : 2 = 103 Số bé là: 103 – 2 = 101 Đáp số: Số lớn:103 Số bé :101 *N2 làm bài theo HD của GV: = 452 x (30 + 9) = 452 x 30 + 452 x 9 = 13 560 + 4 068 = 17 628 = 452 x (40 - 1) = 452 x 40 - 452 x 1 = 18 080 – 452 = 17 628 Giải 10 lô có số hàng ghế: 10 x 5 = 50 (hàng ghế) Số ghế có tất cả là: 50 x 20 = 1000 (ghế) Đáp số: 1000 ghế HĐNG TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Có những giây phút thoải mái sau giờ học. - Tạo tinh thần tập thể, đoàn kết. II Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên HS 1’ 32’ 2’ 1.Ổn định: 2. Bài mới : a) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” - Nêu cách chơi : Quản trò hô, cả lớp nói và làm động tác tay: Đèn đỏ -> Dừng lại Đèn xanh -> Được đi Đèn vàng -> Chậm lại - Tổ chức trò chơi. b) Tổ chức trò chơi tự chọn. - Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: về sưu tầm các trò chơi dân gian. - HS lắng nghe cách chơi và luật chơi. - Tập động tác tay. -HS tham gia chơi thử. -HS chơi có thưởng, phạt. - Hs thay phiên nhau làm quản trò tổ chức trò chơi tự chọn. Thứ năm , ngày 12 tháng 11 năm 2009 BDNK: MĨ THUẬT VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: - Biết cách vẽ được tranh thể hiện rõ đề tài sinh hoạt. - Vẽ được bức tranh đúng nội dung đề tài, hình ảnh sinh động, màu sắc hài hoà. - Yêu thích vẽ tranh. II Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ II Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2.Bài học: *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV chia nhóm - Gắn một số tranh về đề tài sinh hoạt. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Lưu ý: Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt * Hoạt động 3: Thực hành. * Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em hoàn thành tốt sản phẩm. - Học sinh thảo luận nội dung đề tài - HS quan sát tranh về đề tài sinh hoạt, học tập, lao động, nêu nhận xét. - Nêu cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người),vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú. +Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động - HS thực hành vẽ - Trưng bày sản phẩm; nhận xét, đánh giá. BD + PĐ : TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Học sinh biết cách kết bài mở rộng và không mở rộng. - Thực hành viết kết bài cho bài văn kể chuyện. II Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2.Bài mới: HĐ1: Giao BT cho hs. a)GV ra đề cho HS khá giỏi . Bài 1: Viết kết bài mở rộng của truyện “Một người chính trực”. Bài 2: Truyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” (Viết kết bài mở rộng) b) GV hướng dẫn HS trung bình làm bài tập 2: Viết kết bài mở rộng cho truyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” HĐ2 : GV cho HS sửa bài -GV yêu cầu HS trung bình trình bày trước. -HS khá giỏi nhận xét bổ sung. -HS khá giỏi trình bày. * Chấm – chữa bài * Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về viết lại cho thật hay. -HS khá giỏi đọc đề và làm bài vào vở, 2 em lên bảng. VD: * Tô Hiến Thành tâu: “Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì Trần Trung Tá”. Câu chuyện về sự khẳng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc đời chúng ta tốt đẹp hơn. * Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy: “Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay năm nữa!”. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Xác định yêu cầu. - Làm miệng, nhận xét. - Viết vào vở, 2 em lên bảng viết. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Một số em đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 THKT: Tập làm văn Kể chuyện ( KT viết) I. Mục tiêu: - Thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng thể thức. - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay II.Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: - GV ghi bảng 3 đề trong SGK /Tr 124 - GV yêu cầu hs chọn một trong 3 đề để làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ những em còn chậm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung về bài làm của hs. - Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp 3 đề trên bảng. - HS nêu đề bài mình chọn viết. - HS viết bài vào vở. - Một số em đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét. - Nộp bài BD + PĐ: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ(tiếp theo) I Mục tiêu: - Luyện tập xác định tính từ trong đoạn văn cho trước. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II Các hoạt động dạy học TG Giáo viên Học sinh 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ1: GV ra đề và hướng dẫn HS làm bài a)GV ra đề cho HS khá giỏi. Bài 1: Tìm những tính từ chỉ đặc điểm của trời và biển trong đoạn văn. Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương, trời âm u mây mưa, biển xám xịt , nặng nề . Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt , lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng Bài 2 : Đặt câu với 5 từ ở bài tập trên. b) GV yêu cầu HS trung bình làm bài 2,3 SGK Bài 2 : Tìm các từ ngữ biểu thị mức độ khác nhau của từ : đỏ, cao, vui. Bài 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập trên. HĐ2 : Sửa bài - HS lần lượt lên sửa bài. - Chấm – chữa bài – nhận xét 3.Tổng kết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. -HS đọc kĩ đề và tìm cách làm. -HS trao đổi và làm vào phiếu. Bài 1: Từ chỉ đặc điểm của trời và biển là: xanh thẳm, chắc nịch, xanh thẳm ,mơ màng, xám xịt , nặng nề ,đục ngầu, tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi,... Bài 2 : HS tự đặt câu. *Hs TB làm bài theo HD của GV. Bài 2 Từ miêu tả mức độ khác nhau: + Đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ choét, đỏ lắm, đỏ quá, rất đỏ, + Cao quá, cao vút, cao chót vót, + Vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui lắm, Bài 3: Đặt câu. Mẹ đi làm về em vui quá. Mũi chú mèo đỏ chót. Bầu trời cao vời vợi. Em rất vui mừng khi đạt điểm mười HĐNG VIẾT, VẼ VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH EM. I. MỤC TIÊU - Biết nhận xét về môi trường xung quanh, thể hiện qua bài viết hoặc tranh vẽ. - Có ý thức bảo về môi trường xanh, sạch, đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định. 2. Bài học. - GV nêu yêu cầu tiết học. - Cho hs nêu nhận xét về môi trường xung quanh. - Yêu cầu hs viết bài thuyết trình hoặc vẽ tranh nói về việc bảo vệ môi trường xung quanh em. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Tổng kết. - Tuyên dương những nhóm có ý thức bảo vêï môi trường tốt, cách thể hiện sáng tạo. - Nối tiếp nhau nêu thực trạng về môi trường xung quanh và việc mình có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Hs làm việc theo nhóm 4. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: