Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Đạo đức

Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2)

I/ Mục tiêu:

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô.

II/ Chuẩn bị:

- GV: SGK

- HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Ổn định

2/ KTBC:

- Đối với thầy giáo, cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?

- Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo?

Nhận xét, đánh giá.

3/ Bài mới

a.GTB: ghi tựa

b. HĐ1: Thảo luận nhóm.

*MT: Kể được một kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo

*CTH:

Yêu cầu HS kể theo bàn

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 15:Từ ngày: 30 /11 - 04 / 12/2009
Thứ
Môn
Bài dạy
Hai
30/11
Tin học
Đạo đức
THKT
Biết ơn thầy cơ giáo
Toán:	Chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0
Ba
1/12
BDNK
THKT
BD + PĐ
Âm nhạc:	Học bài hát tự chọn
LTVC : Luyện tập về câu hỏi
Toán:	Chia cho số có hai chữ số
Tư
2/12
Địa lí
BD + PĐ
 HĐNG
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT)
Toán:	Chia cho số có hai chữ số(TT)
An toàn khi đi trên các phương tiện GTVTCC
Năm
3/12
Tin học
BDNK
BD + PĐ
Mĩ thuật:	Vẽ chân dung	
TLV:	Luyện tập miêu tả đồ vật
Sáu
4/12
THKT
BD + PĐ
HĐNG
TLV:	Quan sát đồ vật
LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi	
Đố vui.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô. 
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1’
3’
1’
8’
6’
5’
9’
2’
1/ Ổn định
2/ KTBC: 
- Đối với thầy giáo, cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?
- Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo?
Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới 
a.GTB: ghi tựa 
b. HĐ1: Thảo luận nhóm.
*MT: Kể được một kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo
*CTH: 
Yêu cầu HS kể theo bàn
Nhận xét, tuyên dương.
c. HĐ2: Báo cáo kết quả sưu tầm
*MT: Trình bày một số chuyện, tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô
*CTH: 
Gọi HS trình bày kết quả.
Nhận xét, tuyên dương.
d. HĐ3: Báo cáo kết quả
*MT: trình bày các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về biết ơn thầy cô giáo
*CTH:
HS trình bày trước lớp
Tuyên dương HS 
e. HĐ4: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô
* MT:Biết làm bưu thiếp gửi tặng thầy cô giáo cũ.
* CTH:
Yêu cầu các nhóm làm bưu thiếp
Giúp đỡ HS
Nhận xét, tuyên đương nhóm có sản phẩm đẹp
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi
Nhắc lại tựa bài
HS kể cho nhau nghe
HS trình bày trước lớp
Trình bày tiểu phẩm, truyện
Đọc thơ, hát trước lớp (nhớ ơn thầy cô )
Tuyên dương
HS các nhóm làm bưu thiếp (nhóm 6)
Giới thiệu bưu thiếp của nhóm
HS nhắc lại
THKT: Toán
CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu: 
-Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
-HS áp dụng nhanh vào giải tốn cĩ lời văn
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
8’
14’
10’
2’
1. Ổn định:
2.Bài mới: 	GTB
Bài 1: Tính 
	600 : 20	 1600 : 400	1 500 : 60	7 000 : 500
	1 800 : 300	72000 : 600
	1 900 : 50	65000 : 500
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a) (45876 +37124 ) : 200
b) 76372 – 91000 : 700 + 2000
Bài 3: Tóm tắt:
13 xe nhỏ chở : 46 800 kg hàng
17 xe lớn chở : 71 400 kg hàng
Trung bình mỗi xe : ?kg hàng	
- Chấm điểm
3. Củng cố – Dặn dò
	* Nhận xét tiết học
- Làm bảng con:
	-KQ:30; 25; 6;38
 -KQ:4; 14;120;130
a) = 83000 : 200
 = 415
b)= 76372 – 130 + 2000 
 =76242 +2000 
 =782 42
- HS đọc đề toán
Giải
Tổng số xe chở hàng:
13 + 17 =30 (xe)
Tổng số hàng cĩ :
46 800 + 70 400= 118 200(kg)
Trung bình mỗi xe chở:
118 200 : 30 = 3940(kg)
Đáp số :3940 kg
* Về xem lại bài
Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009
BDNK: Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I Mục tiêu:
	- Củng cố, hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn 
	- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm	
IICác hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: 	GTB
- Hướng dẫn HS hát.
- Hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Kiểm tra, đánh giá.
- Hướng dẫn HS nghe nhạc, nghe các bài hát.
- Bình chọn bài hát hay nhất.
- Tuyên dương
3. Củng cố – Dặn dò:	
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Về tập hát
- Lắng nghe.
- HS học hát.
- Hát theo tổ, cá nhân, nhóm
- HS nghe nhạc, nghe các bài hát
	+ Vầng trăng cổ tích.
	+ Em hát gọi mặt trời.
	+ Khăn quàng thắp sáng bình minh, 
THKT: LTVC
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi với từ nghi vấn cho trước.
- Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy, bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi .
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:	GTB
*Thực hành
1)Đặt câu hỏi cho mỗi từ sau:
a)Nhờ đâu?
b)Ư?
c) Đãchưa?
2)Gạch dưới các từ nghi vấn trong các câu hỏi sau đây.
a. Mẹ cháu đi cơng tác ở đđâu?
b.Bạn đã xem phim “Hoa Mộc Lan” chưa?
c.Bây giờ cơ sẽ làm gì?
d.Anh phải đi bây giờ ư?
e.Em phải làm như thế nào?
3)Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được trong BT2.
4)Câu nào dùng dấu câu đúng .
a. Bà hỏi cu Tí cĩ mệt khơng?
b.Cháu mệt hay sao đấy?
c.Cháu đâu cĩ mệt?
d.Cu Tí chẳng biết mình phải làm gì?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Chấm điểm
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
HS đọc đề nhgiên cứu làm bài
a)Nhờ đâu bạn đạt học sinh giỏi?
b)Bạn đã làm bài rồi ư?
c)Đã đến tết chưa?
a.Ở đâu
b. đã chưa
c.làm gì
d.ư
e.như thế nào
- Làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Nối tiếp đọc câu đã đặt.
-HS làm vào vở trả lời
-Ý b.
	- Về xem lại bài
BD + PĐ : Toán
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
IMục tiêu: 
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định:
2. Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + Khá)
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a)9 954 : (20 + 22)
b) 24 662 : (73 – 14)
Bài 2: Tìm năm số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 87 
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài
(TB)
Bài 1: Tính rồi thử lại
	672 : 21	5 670: 42	789 : 18	7 521 : 54
Bài 2:Tóm tắt:
11 ngày đầu:132 cái khĩa
12 ngày sau :213 cái hĩa
Trung bình mỗi ngày : ? cài khĩa
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài.
a)9 954 : (20 +22)
 = 9 954 :	42
 =	237	
b) 24 662 : (73 – 14)
=24 662 :59
=418
- Làm vở, 2 em lên bảng chữa bài 
Giải
Năm số lẻ liên tiếp có trung bình cộng bằng số lẻ thứ 3 là 87. Vậy năm số lẻ liên tiếp là: 83, 85, 87, 89, 91.
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Làm bảng con, 1 em lên bảng.
	789	18
	 69	43
 15	
KQ:32;135;139 dư 15
Bài 2 : Làm VBT, 1 em lên bảng
Giải
Tổng số khĩa làm được:
132 + 213 =345 (cái khĩa )
Tổng số ngày làm khĩa:
11 + 12 23 (ngày)
Trung bình mỗi ngày làm được:
345 : 23 = 15 (cái khĩa )
Đáp số : 15 cái khĩa 
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2007
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (TT)
I/ Mục tiêu: 
- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB.
- HS: Sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1’
3’
1’
12’
8’
12’
3’
1/ Ổn định
2/ KTBC: 
- Kể tên 1 số cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì sao, lúa gạo trồng nhiều ở ĐBBB?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới 
a.GTB: ghi tựa 
b. HĐ1: Nghề thủ công truyền thống 
*MT: Biết 1 số nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ.
*CTH: 
B1: Chia nhóm, giao việc.
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Kể tên 1 số nghề thủ công truyền thống..?
+ HS khá, giỏi: Khi nào 1 làng trở thành 1 làng nghề?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
B2: Nhận xét 
*KL: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
c. HĐ2: Công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
*MT: HS biết quy trình sản xuất ra đồ gốm.( HS khá, giỏi).
*CTH: 
B1: Nêu câu hỏi:
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
B2: Đưa tranh như SGK nhưng đảo lên, y/c hs sắp xếp cho đúng.
*KL: Như vậy, ta phải giữ gìn tôn trọng các sản phẩm gốm.
d. HĐ3: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ 
*MT: Chợ phiên – Hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ 
*CTH: 
B1: Treo hình 15 và giới thiệu ngày tháng chợ phiên.
B2: Nhóm 
 Chợ phiên có đặc điểm gì?
B3: Nhận xét
B4: Mô tả 1 chợ phiên.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đocï bài học sgk.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS nêu.
Nhắc lại 
Dựa vào sgk, tranh ảnh.Thảo luận, trả lời.
+ Là nghề chủ yếu làm bằng tay , dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
+ dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- Đất sét đặc biệt.
- Sắp xếp: Nhào đất tạo dáng phơi vẽ hoa tráng men đưa lò nung các sản phẩm gốm .
- Nhóm 3: Được bày bán dưới đất, hàng hoá là sản phẩm sx tại địa phương 
- Trình bày.
- Theo dõi.
- 1 hs đọc.
BD + PĐ : Toán
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ(TT)
IMục tiêu: 
-Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
- Luyện tập chia số có hai chữ số và giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
 ...  luận tìm cách làm bài và chữa bài.
a) = 216 :72 216 :8 :9
 =3 =27 :9
 =3
b) =476 : 68 = 476 : 17 : 4
 =7 = 28 :4
 =7
- Làm vở, 2 em lên bảng chữa bài 
Giải
Tuổi cháu: (98 – 86) : 2 = 6 (tuổi)
Tổng số tuổi của ông và bố:
98 – 6 = 92 (tuổi)
Tuổi của ông: (92 + 28) : 2 = 60 (tuổi)
Tuổi bố là: 60 – 28 = 32 (tuổi)
Đáp số:cháu:6 tuổi
Ơng 60 tuổi
Bố:32tuổi
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Làm bảng con, 1 em lên bảng.
KQ:23;29;45
Bài 2 : Làm VBT, 1 em lên bảng
Giải
Một bạn phải trả số tiền là:
9000 :3 =3000 (đồng)
Giá tiền mỗi cây bút :
3000 : 2 = 1500 (đồng)
Đáp số :1500 đồng
HĐNG 
AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC
IMục tiêu: 
	- Biết các điều qui định, có hiểu biết về bến tàu, bến xe.
	- Có ý thức thực hiện tôn trọng trật tự công cộng khi đi đến nhà ga, bến xe.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1.Oån định
2.Bài học.
* Nêu một số câu hỏi:
-? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi chơi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
-? Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua vé và lên tàu hay ô tô?
-? Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?
-? Đi tàu hoả, máy bay, đến nhà ga máy bay, nhà ga tàu hoả, thường được gọi như thế nào?
-? Đi ô tô phải đến đâu?
-? Đi tàu, thuyền phải đến địa điểm nào?
* Liên hệ ở địa phương em
-? Ở nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu, xe , người ta gọi đó là gì?
-? Chỗ để bán vé cho người đi tàu hay đi xe gọi là gì?
-> Khi ở phòng vé không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn, nói to ảnh hưởng đến người khác.
Kết luận: Muốn đi các phương tiện giao thông người ta phải đi đến nhà ga, bến xe, để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi. 
3. Củng cố dặn dò: 
	* Nhận xét tiết học, dặn dò.
* HS trả lời
- Nhà ga, bến tàu, bến xe
-> Sân bay, nhà ga. 
-> Đến bến xe ô tô
-> Đến bến cảng (hay bến tàu, bến phà, bến đò)
-> Phòng chờ hoăc nhà chờ.
-> Phòng bán vé.
Thứ năm,ngày 3 tháng 12 năm 2009
BDNK:MĨ THUẬT
VẼ CHÂN DUNG
IMục tiêu:
	- Nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
	- Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
	- Biết quan tâm đến mọi người.
II Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: 	GTB 
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét
- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Yêu cầu nêu lại cách vẽ.
- Kết luận: 
+Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+ Vẽ cổ và vai và đường trục của mắt.
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng  để vẽ hình cho rõ đặc điểm
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Khen những HS vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về tập vẽ thêm.
- HS quan sát để phát hiện ra sự khác nhau của chúng.
- Nêu cách vẽ.
- Theo dõi.
- HS thực hành vẽ
- Trưng bày sản phẩm.	
- Nhận xét, đánh giá.
BD-PĐ:TLV
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu: 
- Củng cố cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả của đồ vật.
- Luyện tập lập dàn ý miêu tả đồ vật.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Trong những câu in nghiêng và đánh số những câu nào nằm khơng đúng vị trí?
 Mặt bàn được sơn một lớp dầu bĩng trơng đẹp làm sao! Em ngồi tì lên mặt bàn thấy mát lạnh và thơm mùi gỗ mới .(1)Kiểu bàn mới bây giờ khơng làm nghiêng thoai thoải như trước đây mà tạo thành một mặt phẳng song song với mặt đất và rất vừa với tầm ngồi viết .Vì vậy được trang bị bộ bàn ghế mới , chúng em rất phấn khởi.(2)Nĩ gọn và nhẹ tạo điều kiện để chúng em xê dịch hoặc sắp xếp lại theo yêu cầu của từng tiết học ,tiết kiệm được rất nhiều thời gian . Bàn học của chúng em được làm bằng chất liệu gỗ ván ép cao cấp .(3)Phía trước mặt bàn ,người ta khoét một rãnh khuyết cho chúng em để bút khỏi bị lăn xuống đất.Ở dưới mặt bàn người ta chia ra hai ngăn vừa đủ để chúng em bỏ cặp vào cho gọn gàng . Mặt bàn rộng khoảng sáu mươi phân và dài độ một mét rưỡi nên ngồi học rất thoải mái.(4)
2. Lập dàn bài miêu tả chiếc bút mực của em.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài (TB)
 Em hãy viết 3 câu văn miêu tả cây bút 
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
- Đọc một số đoạn văn hay cho hs nghe.
-Nhận xét tiết học, dặn dò.
* N1 nhận đề bài, đọc kĩ đề, xác định yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài.
-Câu 2 , 3, 4
- Làm vở
- Trình bày.
* N2 làm bài theo HD của GV
- Làm vở.
- Đổi vở, nhận xét.
-Trình bày:
VD: Cây bút dài chừng một gang tay sờ vào bĩng mịn như được quét dầu. Màu xanh trên thân bút sáng ngăn ngắt như màu nước biển
Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
BD + PĐ:TLV
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
IMục tiêu: 
	- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý bằng nhiều cách.
	- Phát hiện đặc điểm riêng của từng đồ vật, phân biệt với những đồ vật khác
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
15’
13’
3’
1.Ổ n định.
2.KTBC: 
- Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nêu trình tự miêu tả trong phần thân bài.
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả đã quan sát chiếc cặp bằng những giác quan nào?
 Chiếc cặp của em hình chữ nhật, chiều dài của cặp khoảng hai gang tay người lớn, chiều ngang của cặp rộng đến gần một gang tay của em. Cặp của em làm bằng vải giả da màu xanh da trời . Nĩ cịn mới nên rất thơm mùi da . Mỗi lần xoa tay lên mặt cặp mịn và láng bĩng ấy , em cảm thấy mát và trơn , thích thú vơ cùng . Đường viền quanh cặp làm bằng chỉ dù màu đỏ , mũi khâu đều và thẳng. Các gĩc cặp lượn trịn và viền ni lơng màu trắng tăng thêm vẻ duyên dáng cho chiếc cặp .Mỗi khi mở cặp, âm thanh kêu “Tách !Tách” rất vui tai.. 
 Bài 2:Viết mở bài , kết bài cho bài chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay.
4. Tổng kết.
- Chấm điểm một số bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
Nối tiếp nhau trả lời:
- có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- tả bao quát, rồi tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Bài 1: 
- Đọc đoạn văn.
- Trả lời: các giác quan: thị giác , thính giác , khứu giác , xúc giác
Bài 2:
- Xác định yêu cầu.
- Một em giỏi làm miệng. 
- Nhận xét.
- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng viết.
- Nối tiếp đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
BD + PĐ : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I. MỤC TIÊU
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Nhận biết đước quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập cho 2 nhóm hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
30’
2’
1.Ổ n định
2.KTBC:
- ? Có thể dùng câu hỏi vào những mục đích nào khác?
3.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Câu nào thể hiện sự lễ phép lịch sự , vì sao?
a) Sao bố chưa nua quyển bài tập trắc nhgiệm 4 cho con?
b)Chị ơi, ơng đi đâu thế ?
c) Cho mượn quyển sách?
d)Bác ơi, làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ạ?
 Bài 2: Em chọn câu hỏi nào để thể hiện sự quan tâm đến bạn khi bạn gặp chuyện buồn.
a.Việc gì cậu phải buồn thế?
b. Mình cĩ thể giúp gì cho cậu khơng 
c.Cĩ cần giúp gì lhơng?
d.Cậu cĩ chuyện gì khơng vui à?
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài ( TB)
Bài 1: Bạn mê chơi điện tử, hãy đặt câu hỏi để khuyên bạn.?
Bài 2: Đặt câu hỏi phù họp với mỗi tình huống sau.
a) Em muốn xin mẹ đi xem xiếc 
b) Em muốn mua truyện
c) Em muốn về quê nghỉ hè.
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
-  thể hiện thái độ khen, chê; nêu yêu cầu, mong muốn; 
*N1 nhận đề bài, làm bài và chữa bài.
Bài 1: 
Câu:b,d
-Xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
Bài 2: 
- Làm vở, 1 em lên bảng làm.
- Nối tiếp nêu BT chọn :b, d
- Nhận xét.
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Đặt câu câu hỏi.
VD: Cậu cĩ thể khơng chơi điện tử nữa được khơng?
- Nhận xét 
Bài 2 :
- Viết vào vở, 1 em lên bảng
HĐNG 
ĐÔÙ VUI
I. MỤC TIÊU:
 - HS thoải mái hơn sau giờ học.
 - Biết tham gia giải đáp câu đố và xung phong lên đố vui.
 - Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng suy nghĩ cho học sinh.
 II. CHUẨN BỊ: Một số câu đố có liên quan đến học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
31’
3’
1.Ổn định:
2. Tổ chức cho HS đố nhau:
 - Yêu cầu HS nêu câu đố mà các em biết đọc cho các bạn trong lớp giải.
 - Nêu thêm một số câu đố về cho học sinh giải:
- Thân bằng gỗ
Mặt bằng da
Hễ động đến
Là kêu la
Gọi bạn tới
Tiễn bạn về
Đứng đầu hè
Cho người đánh.
 (Là cái gì?)
- Hai đầu vuông, thích nằm ngang
Còn thêm bốn mặt rõ ràng đều nhau.
Thẳng ngay phân biệt trước sau
Làm bài, tập vẽ, bút màu bạn thân.
 (Là cái gì?)
Gọi tên vẫn gọi là cây
Nhưng đâu có ở đất này mọc lên.
Suốt đời một việc chẳng quên
Giúp cho bao chữ nối liền với nhau.
 (Là cái gì?)
3.Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sưu tầm câu đố.
 Lớp hát.
- Nêu câu đố
- Lớp giải câu đố.
- Xung phong lên giải câu đố:
+ Là cái trống
+ Là cây thước kẻ.
+ Là cây bút.

Tài liệu đính kèm:

  • docga c15.doc