Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

- Vì sao phải yêu lao động?

- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Liên hệ bản thân

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:

+ Mơ ước về nghề nghiệp của mình

+ Vì sao chọn nghề đó?

+ Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?

- Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.

3. HĐ 2: Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích

- Khen ngợi những hs có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.

* Kết luận chung:

- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.

- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.

 

doc 11 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 11 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I, Mục tiêu:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II, Tài liệu và phương tiện:
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn người laođ?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành.28’
Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Gv cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:2’
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn.
- Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- Hs cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
- Hs nêu kết luận chung sgk.
Tuần 17
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Yêu lao động ( tiết 2)
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
B. Đồ dùng dạy học. 
C. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Liên hệ bản thân
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:
+ Mơ ước về nghề nghiệp của mình
+ Vì sao chọn nghề đó?
+ Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?
- Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.
3. HĐ 2: Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích
- Khen ngợi những hs có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.
* Kết luận chung: 	
- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
III. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động dạy
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình.
- Hs trao đổi cùng cả lớp.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết bài.
- 1 số hs đọc bài viết 
Luyện viết
Bài 17
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết thường p, ph và chữ hoa P, Ph
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa 
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 17
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Các bài toán về số và chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích số
Loại 3: Các bài toán về số tự nhiên và tích các chữ số của nó
Ví dụ:Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số,biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó.
Bài giải:
Gọi số phải tìm là abc.Theo đề bài ta có:
abc= 5 x a x b x c
 Vì 5 x a x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. vậy c = 0 hoặc 5. Nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. số phải tìm có dạng ab5. thay vào ta có:
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b
20 x a + 2 x b + 1 = 5 x a x b
Vì 5 x a x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng là 4 hoặc 9. nhưng 2 x b là số chắn nên b = 2 hoặc 7.
Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2 x 5 ( loại vì vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn)
Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính rat a được a = 1
Vậy số phải tìm là 175.
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tím số có hai chữ số biết rằng số đó lớn gấp 3 lần tích các chữ số của nó. 
Bài 2: Cho số có hai chữ số. Nếu lấy số đó chia cho tích các chữ số của nó được thương là 5 dư 2. tìm số đó biết rằng chữ số hàng choc gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
A.Mục tiêu : HS biết 
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
- Hs làm bài hoàn thành bảng.
- HS làm bài cá nhân
- Tích mới gấp lên 10 lần.
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
A. Mục tiêu : 
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó dùng câu kể Ai làm gì?
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Câu kể ai làm gì gồm mấy thành phần? Là những thành phần nào?
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
Mai đang ngồi học
Những chú chim hót líu lo
Trong bếp, mẹ đang thổi cơm.
Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng mẫu câu Ai làm gì để nói về một buổi lao động của lớp em.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
A. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
B. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- Hs chia đoạn: 3 đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc đoạn trong nhóm 3.
- 1-2 hs đọc toàn bài .
- Hs luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của gv.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
TIẾT 4:KĨ THUẬT: TCT 20: VAÄT LIEÄU VAỉ DUẽNG CUẽ GIEO TROÀNG RAU, HOA 
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm, taực duùng cuỷa caực vaọt lieọu, duùng cuù thửụứng duứng ủeồ gieo 
troàng, chaờm soực rau, hoa.
 -Coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo quaỷn vaứ baỷo ủaỷm an toaứn lao ủoọng khi duứng duùng cuù gieo troàng rau hoa.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Maóu: haùt gioỏng, moọt soỏ loaùi phaõn hoaự hoùc, phaõn vi sinh, cuoỏc, caứo, voà ủaọp ủaỏt, daàm xụựi, bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ: 3’Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:30’
 a)Giụựi thieọu baứi: 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu nhửừng vaọt lieọu chuỷ yeỏu ủửụùc sửỷ duùng khi gieo troàng rau, hoa. 
 +Em haừy keồ teõn moọt soỏ haùt gioỏng rau, hoa maứ em bieỏt?
 +ễÛ gia ủỡnh em thửụứng boựn nhửừng loaùi phaõn naứo cho caõy rau, hoa? 
 +Theo em, duứng loaùi phaõn naứo laứ toỏt nhaỏt?
 -GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung phaàn traỷ lụứi cuỷa HS vaứ keỏt luaọn.
 * Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caực duùng cuù gieo troàng, chaờm soực rau,hoa.
 - Cuoỏc: Lửụừi cuoỏc vaứ caựn cuoỏc.
 +Em cho bieỏt lửụừi vaứ caựn cuoỏc thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ? 
 +Cuoỏc ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 - Daàm xụựi:
 + Lửụừi vaứ caựn daàm xụựi laứm baống gỡ ? 
+Daàm xụựi ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 - Caứo: coự hai loaùi: Caựo saột, caứo goó.
 -Caứo goó: caựn vaứ lửụừi laứm baống goó 
 -Caứo saột: Lửụừi laứm baống saột, caựn laứm baống goó. 
 + Hoỷi: Theo em caứo ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
 * Voà ủaọp ủaỏt: 
 -Quaỷ voà vaứ caựn voà laứm baống tre hoaởc goó.
 +Hoỷi: Quan saựt H.4b, em haừy neõu caựch caàm voà ủaọp ủaỏt?
 * Bỡnh tửụựi nửụực: coự hai loaùi: Bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.
 Quan saựt H.5, Em haừy goùi teõn tửứng loaùi bỡnh?
+Bỡnh tửụựi nửụực ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ?
 -GV toựm taột noọi dung chớnh. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’
 -Hửụựng daón HS ủoùc trửụực baứi “Yeõu caàu ủieàu kieọn ngoaùi caỷnh cuỷa caõy rau, hoa”.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS ủoùc noọi dung SGK.
-HS keồ.
-Phaõn chuoàng, phaõn xanh, phaõn vi sinh, phaõn ủaùm, laõn, kali.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
-HS xem tranh caựi cuoỏc SGK.
-Caựn cuoỏc baống goó, lửụừi baống saột.
-Duứng ủeồ cuoỏc ủaỏt, leõn luoỏng, vun xụựi.
-Lửụừi daàm laứm baống saột, caựn baống goó.
-Duứng ủeồ xụựi ủaỏt vaứ ủaứo hoỏc troàng caõy.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS traỷ lụứi.
-HS neõu.
-HS traỷ lụứi.
-HS traỷ lụứi.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
Kỹ thuật
Cắt, khâu, theu sản phẩm tự chọn
( tiết 3)
A.Mục tiêu : 
 - HS bieỏt caựch caột, khaõu tuựi ruựt daõy.
 - Caột, khaõu ủửụùc tuựi ruựt daõy.
 - HS yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Moọt maỷnh vaỷi hoa hoaởc maứu 
+ Chổ khaõu vaứ moọt ủoaùn len (hoaởc sụùi) daứi 60cm.
+ Kim khaõu, keựo caột vaỷi, thửụực may, phaỏn gaùch, kim baờng nhoỷ hoaởc caởp taờm.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1. Thực hành tiếp tiết 2.
-Kieồm tra keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS ụỷ tieỏt 2 vaứ yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy. 
-Hửụựng daón nhanh nhửừng thao taực khoự. Nhaộc HS khaõu voứng 2 -3 voứng chổ qua meựp vaỷi ụỷ goực tieỏp giaựp giửừa phaàn thaõn tuựi vụựi phaàn luoàn daõy ủeồ giửừ cho ủửụứng khaõu khoõng bũ tuoọt.
-GV cho HS thửùc haứnh vaứ neõu yeõu caàu, thụứi gian hoaứn thaứnh.
-GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng .
3. Hđ 2: Đánh giá kết quả
-GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
-GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm:
-GV cho HS dửùa vaứo caực tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh.
-GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.III. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
-HS neõu caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy.
-HS theo doừi.
-HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ khaõu phaàn luoàn daõy, sau ủoự khaõu phaàn thaõn tuựi.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn.
-HS laộng nghe.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
A. mục tiêu : - Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
- YC HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét
- GV viết dề bài lên bảng và yeu cầu học sinh làm bài.
Đề bài: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5mmmmmmmmmmmmmm
A.Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời
- HS tự làm bài,4 HS lên bảng làm bài.
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở; 1 HS lên bảng.
Bài giải
Đổi : 924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mõi xe chở được số tấn hàng là:
9240 : 264 = 35 ( tạ )
Đáp số: 35 tạ
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Sinh hoạt lớp tuần 20
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 20 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 21.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
giao lưu văn nghệ mừng đảng, mừng xuân
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hình thức hoạt động
 Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên )
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể láơp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 20.doc