Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Tìm hiểu thông tin

- YC HS đọc thông tin trong sgk.

- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp các CH:

+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hưng chịu do thiên nhiên, chiến trang gây ra?

+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

- Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.

3. HĐ2: Bày tỏ thái độ

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: Trong những trường hợp dưới đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? vì sao?

a. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn học sinh các tỉnh đang bị thiên tai

b. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách, đóng góp lấy thành tích

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo( tiết 1)
A. Mục tiêu:	
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. Tài liệu và phương tiện: Sgk, bộ thẻ 3 màu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 : Tìm hiểu thông tin 
- YC HS đọc thông tin trong sgk.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp các CH:
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hưng chịu do thiên nhiên, chiến trang gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
3. HĐ2 : Bày tỏ thái độ
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: Trong những trường hợp dưới đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? vì sao?
a. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn học sinh các tỉnh đang bị thiên tai
b. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách, đóng góp lấy thành tích
c. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp đỡ các nạn nhân đó.
- Gv kết luận: 
+ Việc làm đúng; a,c.
+ Việc làm sai: b.
4. HĐ3 : Xử lí tình huống
- Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến.
- Gv kết luận: 
+ ý kiến đúng: a,d.
+ ý kiến sai: b, c.
III : Củng cố, dặn dò :
 - Tổ chức cho hs tham gia một HĐ nhân đạo.
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ... về hoạt động nhân đạo.
Hoạt động học
- Hs đọc sgk.
- Hs thảo luận theo câu hỏi sgk.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Hs các nhóm trình bày.
- Sau mỗi ý kiến gv đưa ra, hs biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Hs tham gia hoạt động nhân đạo.
Luyện viết
Bài 26
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết thường v và chữ hoa V
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa 
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 26
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Các bài toán về dãy số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Bài 1: Cho dãy số: 11, 14, 17, 20, 24,..., 68
Dãy số trên có bao nhiêu số hạng?
Nếu ta tiếp tục kéo dài các số hạng của dãy, thì số hạng thứ 2007 là số nào?
Bài 2: Trong các số có 3 chữ số:
A. Có bao nhiêu số chẵn chia hết cho 9?
Có bao nhiêu số chia cho 4 dư 1?
Bài 3: Một người viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 2007. Hỏi người đó đã viết bao nhiêu lượt chữ số?
3. Củng cố, dặn dò.
Thứ Ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết kết quả vào ô trống
- YC HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2. Tính ( theo mẫu)
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc dề bài.
- YC HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 3 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài cá nhân
3 : 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
(m)
Đáp số : 4 (m)
Luyện từ và câu
Luyện tập về Câu kể ai là gì?
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài “ Hoa học trò”( sgk trang 43) và Tìm những câu kể Ai là gì trong bài.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu giới thiệu về những người trong gia đình em, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai là gì?
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Thắng biển
A. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
B. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv gợi ý giúp hs nhận ra cách đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2)
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
B. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
I. Bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Giới thiệu các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Yêu cầu: Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép 4a,b,c,d,e; mỗi nhóm lắp 2-4 lần.
- Gv lưu ý hs:
+ Phải dùng cờ lê, tua vít để tháo, lắp.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết.
+ Khi lắp ghép: vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái
3. HĐ 2: Chọn, gọi tên các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí
- Tổ chức cho hs thực hành chọn các chi tiết lắp ghép mô hình, gọi đúng tên các chi tiết.
- NXchung kết quả thực hành của các nhóm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí.( tiếp )
Hoạt động học
- Hs làm việc theo nhóm.
- HS thưc hành theo nhóm.
- Hs tự nhận xét đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.
Tập làm văn
Luỵen tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối
A. mục tiêu : 
- Hs nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
- GV giao đề
Bài 1: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? Là những cách nào?
Bài 2: Em hãy viết đoạn mở bài cho đề bài sau: Hãy tả một cây bóng mát mà em thích theo hai cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- YC HS làm bài
- Một số học sinh đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
A.Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1, Tính
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập2 : 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- /nhận xét, chũa bài.
Bài tập 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời
- 4 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp.
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Sinh hoạt lớp tuần 26
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 26 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 27
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
Trò chơi mái ấm gia đình
1. Mục tiêu : 
- HS nắm được cách chơi và luật chơi trò chơi : Mái ấm gia đình
- GD HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình ; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
2. Tài liệu và phương tiện: Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
4. Các bước tiến hành: 
- GV phổi biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho học sinh
- Tổ chức cho học sinh chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi thật.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận sau cuộc chơi.
+ Em nghì gì khi luôn có một mái nhà?
+ Em nghĩ gì khi bị mất nhà?
+ Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
- GV kết luận: được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quý gia đình của mình, yêu thương và âun tâm đén những người trong gia đình của mình. đồng thời, chúng ta cũng cần cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng với gia đình.
5. Kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 26.doc