Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

- Học sinh có ý thức tiết kiệm tiền của

II.Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4.

- Đồ dùng để chơi đóng vai.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét đánh giá.

3.Bài mới

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1 : Những việc làm nào là tiết kiệm tiền của?(BT4)

+ Cho hs đọc bài tập.

+ GV kết luận

? Các việc làn (a), (b), (g), (h)và (k) là tiết kiệm tiền của.

? Các việc làm (c), (d), (đ), (e)là lãng phí tiền của.

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Thứ,ngày
Môn
Bài dạy
Hai
5/10
Tin học
Đạo đức
THKT
 Tiết kiệm tiền của (T 2)
Toán:	Luyện tập 
Ba
6/10
BDNK
THKT
BD + PĐ
Hát:	Ôn hai bài hát đã học
LTVC:	Viết tên người, tên địa lí VN
Toán:	Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Tư
7/10
Địa lí
BD + PĐ
HĐNG
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Toán:	Luyện tập
Tổ chức trò chơi: Đẻ trứng, đẻ con.
Năm
8/10
Tin học
BDNK
BD+PĐ
 Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc.
 TLV:	Luyện tập phát triển câu chuyện.
Sáu
9/10
THKT
BD + PĐ
HĐNG
TLV:	Luyện tập phát triển câu chuyện.
LTVC: Dấu ngoặc kép.
 Trò chơi: Phóng viên.
Từ ngày 5/10 – 9/ 10/2009
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I.Mục tiêu: 
- Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơitrong sinh hoạt hằng ngày.
- Học sinh có ý thức tiết kiệm tiền của
II.Đồ dùng dạy học: 
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tg
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
3’
1’
7’
10’
5’
5’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Bài mới 
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1 : Những việc làm nào là tiết kiệm tiền của?(BT4) 
+ Cho hs đọc bài tập. 
+ GV kết luận 
Các việc làn (a), (b), (g), (h)và (k) là tiết kiệm tiền của.
Các việc làm (c), (d), (đ), (e)là lãng phí tiền của.
+ GV nhận xét , khen những HS đã tiết kiệm tiền của, nhắc nhở những HS khác thực hiện.
*Hoạt động 2 : Đóng vai (BT 5)
+ Chia 6 nhóm , giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 3: Kể về một người biết tiết kiệm tiền của.(Bài tập 6)
*Hoạt động 4: Liên hệ bản thân 
( BT7)
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài “Tiết kiệm thời giờ”
-1 HS nêu ghi nhớ.
-1 HS nêu em nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm tiền của. 
- Làm việc cá nhân
+ 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm bài tập.
+ Vài HS trình bày bài làm, giải thích.
+ Lớp nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và phân công.
+ Lần lượt từng nhóm lên đóng vai.
+ Lớp thảo luận : cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không ? vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy.
- HS thi đua kể.
- Trao đổi trong nhóm 4 về việc mình đã biết tiết kiệm chưa, dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi ntn.
- Vài em trình bày trước lớp.
 - Vài HS đọc lại phần ghi nhớ.
THKT TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Luyện tập tính chu vi và diện tích của h.c.n dưới dạng biểu thức có chứa 2 chữ.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Thực hành: ( Làm VBT)
*Bài 1: Đặt tính rồi tính.
*Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chốt KQ đúng: a) 135 b)300
*Bài 3: Giải toán.
 Tóm tắt.
 1465 em
Lần đầu:
 335em . em ?
Lần sau:	
*Bài 4: Viết vào ô trống.
KQ: 
a
b
P=(a+b)x2
S=a x b
5cm
3cm
(5+3)x2=16(cm)
15 cm2
10cm
6cm
(10+6)x2=32(cm)
60 cm2
8cm
8cm
(8+8)x2=32(cm)
64 cm2
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Kết quả: a) 15293 b) 76209
- Làm VBT
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Đọc và phân tích .bài toán
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 em chữa bài trên bảng :
Bài giải
Lần sau có số trẻ em là:
1465 + 335 = 1800 (em)
Cả hai lần có số trẻ em là:
1465 + 1800 = 3265 (em)
Đáp số : 3265 em
- Nêu yêu cầu BT
- Làm VBT, 1em làm bảng phụ.
Thứ ba ngày 6 tháng 10năm 2009
BD NK ÂM NHẠC
ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I/. MỤC TIÊU : 
- Hát đúng lời, đúng giai điệu hai bài hát đã học.
- Tập biểu diễn.
- Yêu thích âm nhạc.
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
25’
6’
1’
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số.
2. Khởi động giọng : Hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao và ngược lại: Đô rê mi pha son, son pha mi rê đô 
3. Bài học: 
- HD ôn tập và biểu diễn bài hát : Em yêu hoà bình. 
- HD ôn tập và biểu diễn bài hát : Bạn ơi lắng nghe
4. Củng cố:
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về ôn lại bài TĐN, chuẩn bị bài 7.
-Báo cáo sĩ số.
-Lắng nghe và xướng đồng thanh theo âm mẫu.
- Cả lớp hát
- Từng tổ hát
- Biểu diễn theo tổ.
- Biểu diễn cá nhân.
- Cả lớp hát:
+ Lần 1 : chậm
+ Lần 2 : vừa phải
+ Lần 3 : nhanh.
- Biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
- Các tổ thi đua biểu diễn 
- Nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc.
THKT LTVC
LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VN.
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc cách viết tên người, tên địa lí VN.
- Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
12’
14’
6’
2’
1.Ổ n định
2.Thực hành:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em..
Bài 2: Viết tên:
Bốn vị anh hùng dân tộc.
Bốn tác giả của các bài tập đọc trong SGK.
Bốn ca sĩ, nhạc sĩ mà em biết.
Bài 3: Thi viết tên các tỉnh, thành phố ở nước ta mà em biết.
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Làm vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 em lên bảng thi viết
- Nhận xét
- Xác định yêu cầu.
- Làm vở
- 3 em lên bảng viết. VD:
a) Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Ngô Quyền,..
b)Tô Hoài, Trần Đăng Khoa,
c) Phong Nhã, Lưu Hữu Phước,
- 2 đội, mỗi đội 5 em lên thi viết.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
BD + PĐ TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố, nắm chắc cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Luyện tập giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Cách đây 4 năm, tổng số tuổi của hai chị em là 26. Chị hơn em 6 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 2: Mẹ hơn con 32 tuổi. Biết rằng 5 năm về trước tuổi mẹ và con cộng lại được 40, tính tuổi mỗi người hiện nay.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài (HSTB)
Bài 1: ( Bài 2/ VBT/43)
Bài 2: (BT3/VBT/43)
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách giải.
Bài 1:
Bài giải:
Tuổi em cách đây 4 năm là:
(26 – 6 ): 2 = 10 (tuổi)
Hiện nay tuổi em là:
10 + 4 = 14 (tuổi)
Hiện nay tuổi chị là:
14 + 6 = 20 (tuổi)
Đáp số: Em: 14 tuổi
 Chị: 20 tuổi
Bài 2:
Giải:
5 năm về trước, tuổi con là:
(40 – 32) : 2 = 4 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
4 + 5 = 9 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
9 + 32 = 41 (tuổi)
Đáp số: Mẹ:41 tuổi
 Con: 9 tuổi
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Xác định tổng, hiệu.
- Làm VBT, 1 em lên bảng :
Bài giải :
Số em đã biết bơi :
(30 – 6) : 2 = 12(em)
Số em chưa biết bơi là :
12 + 6 = 18 (em)
Đáp số : 12 em ; 18 em
Bài 2: 
Bài giải:
Số SGK có là:
(1800 + 1000) : 2 = 1400 (cuốn)
Đáp số: 1400 cuốn
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2009
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I.MỤC TIÊU: 
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ttrên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
-Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HS khá, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người : đất ba dan – Trồng cây công nghiệp ; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò
II.CHUẨN BỊ: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Tg 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
3’
1’
10’
10’
7’
2’
1’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS :
+Kể tên một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên.
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? 
+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên
- Nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài.
 1)Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi sau : 
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên ( quan sát lược đồ 1 ). Chúng thuộc loại cây gì ? 
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng niều nhất ở đây ? 
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? 
-GV giải thích cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- Cho HS quan sát hình 2 trong SGK
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 
+ Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? 
+Hiện nay, khó  ... ớn là: 99 + 2 = 101
Bài 2:
Bài giải:
Sau khi rót từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 40l dầu thì thùng thứ nhất có số lít dầu là:
(254 – 14) : 2 = 120 (l)
Lúc đầu thùng thứ nhất có là:
120 + 40 = 160 (l)
Lúc đầu thùng thứ hai có:
250 – 160 = 94 (l)
Đáp số: 160l và 94l.
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Làm vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải:
Số bé là: (73 – 29) : 2 = 22
Đáp số: 22
Bài 2 :
Làm VBT, 1 em lên bảng:
Bài giải:
Số lớn là: (95 + 47) : 2 = 71
Đáp số: 71
Bài 3: 
- Làm VBT, 1 em lên bảng:
Bài giải:
Số mét vải hoa có là:
(360 – 40) : 2 = 160 (m)
Đáp số: 160m.
HĐ NG
TRÒ CHƠI: ĐẺ TRỨNG, ĐẺ CON
I. MỤC TIÊU
- Tạo KK vui vẻ thoải mái
- Rèn luyện khả năng tập trung, phản xạ nhanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
7’
23’
2’
1.Ổ n định
2.Giới thiệu trò chơi
3. HD cách chơi và luật chơi:
 Quản trò cho tâïp thể làm theo các động tác sau:
- Đẻ trứng: bàn tay nắm lại
- Đẻ con: bàn tay mở, lắc qua lắc lại.
Trò chơi có thể thực hiện theo hai cách:
- Cách 1: Quản trò nói “đẻ trứng” hoặc “ đẻ con”; người chơi làm động tác theo quy định.
- Cách 2: Quản trò nêu tên các con vật đẻ trứng hoặc đẻ con, người chơi tự phân biệt và làm động tác tay theo quy định.
4.Tổ chức cho hs chơi
5.Tổng kết:
Tổ chức thưởng, phạt.
- Theo dõi cách chơi và luật chơi
- Tập các động tác.
- Chơi thử
- Chơi thật
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
BDNK: MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
I. MỤC TIÊU
- Nặn được các con vật quen thuộc, sắp xếp thành một đề tài phù hợp, có sáng tạo.
- Bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật, sự yêu thích đối với môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
27’
5’
2’
1.Ổ n định
2.Bài học
- GT bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Chia lớp thành 6 nhóm, HD hs thực hành theo nhóm.
- Giúp đỡ HS thực hành. 
3. Trưng bày và đánh giá sản phẩm
- HD nhận xét, đánh giá
4.Tổng kết:
Tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt sản phẩm.
- Nêu lại các bước nặn con vật.
-Mỗi nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho đề tài, phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
- Thực hành nặn và sắp xếp đề tài.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn các sản phẩm đẹp, sáng tạo.
BD + PĐ TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian.
- Rèn kĩ năng viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một ước muốn tầm thường, phi lí và có thêm lời bình của em. Trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Phân tích yêu cầu đề bài:
+ Đề bài xác định câu chuyện được kể theo trình tự nào?
+ Nội dung câu chuyện kể về điều gì ?
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB)
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài TĐ, KC, TLV), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Phân tích yêu cầu đề bài:
+ Đề bài xác định câu chuyện được kể theo trình tự nào?
+ Kể theo trình tự thời gian là kể ntn ?
- HD hs viết bài vào vở.
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
- Đọc một số bài làm hay cho hs nghe.
-Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài.
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu:
+ Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
+ Kể vềø một ước muốn tầm thường phi lí.
- Làm bài vào vở.
*N2 làm bài theo HD của GV
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Phân tích yêu cầu đề bài:
+ Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
+ sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau thì kể sau.
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Viết bài vào vở.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
THKT TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/. MỤC TIÊU : 
- Bước đầu làm quen với cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- HS biết phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định.
2. Thực hành:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Nêu đề bài: Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian.
- HD xác định yêu cầu của đề.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Giúp đỡ hs làm bài
- Chấm điểm một số bài, nhận xét.
4. Tổng kết.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- 1-2 HS đọc đề bài
- Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: theo trình tự thời gian, theo trình tự không gian (trình tự sắp xếp các sự việc, từ ngữ nối các đoạn văn)
- Kể theo cặp.
- Vài em kể trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Viết câu chuyện vào vở.
- 1-2 em đọc bài viết của mình
BD + PĐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Củng cố những kiến thức cần nhớ về dấu ngoặc kép.
- Yêu cầu hs nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- ? Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu gì?
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt và gạch 2 gạch dưới câu cần có dấu hai chấm và ngoặc kép. Điền dấu cho từ và câu đó.
 Chiều đến, bầu trời trở nên phẳng phiu, xanh ngắt. Hạt nắng dạo chơi trên cánh đồng. Nghe mẹ gọi, Hạt nắng vội vàng chia tay những bông lúa sộm vàng, bám theo cánh tay hồng của mẹ trở về ngôi nhà nằm khuất sau dãy núi. Nó đâu biết nơi mình đã đi qua đang xào xạc dậy lên những âm thanh trìu mến Xin cám ơn, ơi hạt nắng bé con! 
Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dưới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu ngoặc kép.
 Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẻ Đồng, dịu dàng hỏi:
- Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ ngồi một mình và buồn thế?
 Sẻ Đồng hờn dỗi đáp:
- Tôi không muốn chơi với ai cả.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài
 ( HS TB)
Bài 1: Câu nào có dấu hai chấm được dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật?
a) Bác thợ hỏi Hoà: “ Cháu có thích làm thợ xây không?”
b) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ Ôâng Trạng thả diều” ?
c) Thỏ nhìn theo mỉm cười, nó nghĩ: 
“ Chả việc gì mà vội”
Bài 2: Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong những câu dưới đây.
a) Dứt tiếng hô Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b) Trời vừa tạnh, một chú ễnh ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp ! Đẹp !, rồi nhảy tòm xuống nước.
c) Cả bầy ong cùng nhâu xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Có 2 tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp và đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- cần phải thêm dấu hai chấm.
*N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài, trình bày:
Bài 1: 
 Chiều đến, bầu trời trở nên phẳng phiu, xanh ngắt. Hạt nắng dạo chơi trên cánh đồng. Nghe mẹ gọi, Hạt nắng vội vàng chia tay những bông lúa sộm vàng, bám theo cánh tay hồng của mẹ trở về “ngôi nhà” nằm khuất sau dãy núi. Nó đâu biết nơi mình đã đi qua đang xào xạc dậy lên những âm thanh trìu mến: “ Xin cám ơn, ơi hạt nắng bé con!” 
Bài 2: 
 Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẻ Đồng, dịu dàng hỏi: “ Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ ngồi một mình và buồn thế?”. Sẻ Đồng hờn dỗi đáp: “Tôi không muốn chơi với ai cả.”
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Thảo luận cặp. 
- Trình bày:
a) Bác thợ hỏi Hoà: “ Cháu có thích làm thợ xây không?”
Bài 2 :
- Thảo luận nhóm 4.
- Viết vào vở.
a) Dứt tiếng hô “Phóng!” của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b) Trời vừa tạnh, một chú ễnh ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: “Đẹp ! Đẹp !”, rồi nhảy tòm xuống nước.
c) Cả bầy ong cùng nhâu xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
HĐNG
 TRÒ CHƠI PHÓNG VIÊN.
I. MỤC TIÊU: 
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
- Thêm yêu trường, yêu lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1’
32’
2’
1.Ổ n định.
2. Bài mới:	
- Giới thiệu bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: các bạn trong nhóm sẽ thay phiên nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về tình hình học tập của lớp; các hoạt động của trường
- Nhận xét, HD học sinh bình chọn bạn đóng vai phóng viên tốt.
- Tuyên dương những em có kĩ năng giao tiếp tốt, đối đáp nhanh nhẹn.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Liên hệ GDTT
 - Nhận xét tiết học.
- Hoạt động theo nhóm 6.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua.
- Nhận xét và bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docga chieut8.doc