Giáo án Chiều thứ 2,5,6 Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Chiều thứ 2,5,6 Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. ổn định tổ chức (1)

B. Kiểm tra bài cũ (5’).

5674 - 2454 = 3220

C. Daỵ bài mới

1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).

2.HD thực hành.

Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’)

G. Hướng dẫn cách thử lại.

 1 HS Thực hiện trên bảng, lớp làm nháp

H. Nêu cách thử lại phép cộng như SGK

H. Tự làm vào vở phần b,c,d chữa bảng

H+G. Nhận xét đánh giá

Bài 2 Thử lại phép trừ (12’)

 G: Hướng dẫn mẫu (sgk)

 H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ

- Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng

G. Chấm , chữa bài.

Bài 3: Tìm x (6’)

H. Xác định các thành phần chưa biết

- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng

H+G: Nhận xét, bổ sung

Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu miệng câu trả lời.

HS làm vào vở.

- 1 HS khác nhận xét. GV chốt câu TL đúng.

Bài 5:

D. Củng cố- G: Củng cố kt bài học

E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều thứ 2,5,6 Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2012
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Giáo án chiều thứ 2
Ôn TV: GV HD HS viết luyện chữ bài 7
----------------***************---------------
Ôn toán (buổi chiều)
 Bài 30 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
5674 - 2454 = 3220
H. Làm bảng lớp , lớp làm nháp (1em)
H+G. Nhận xét đánh giá
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’)
G. Hướng dẫn cách thử lại.
 1 HS Thực hiện trên bảng, lớp làm nháp 
H. Nêu cách thử lại phép cộng như SGK 
H. Tự làm vào vở phần b,c,d chữa bảng 
H+G. Nhận xét đánh giá
a) 38726 Thử lại 79680
 + -
 40954 40954
 79680 38726
Kq. b) 61990 , c) 67623 d) 8784
Bài 2 Thử lại phép trừ (12’)
 G: Hướng dẫn mẫu (sgk)
 H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ
- Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng 
G. Chấm , chữa bài.
a, 6 839 - 482 = ?
 b, 4025 - 312 = 3713
TL . 3713 + 312 = 4025
 Kq. 5263 7423
Bài 3: Tìm x (6’)
H. Xác định các thành phần chưa biết
- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng
H+G: Nhận xét, bổ sung
Đ/á:
a, x = 4586 b, x = 4242
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu miệng câu trả lời.
HS làm vào vở. 
- 1 HS khác nhận xét. GV chốt câu TL đúng.
Dành cho HS K-G.
Đ/á:
Núi Phan-xi-păng cao hơn và hơn 715m.
Bài 5: 
Dành cho HS K-G. Đ.án: 89999
D. Củng cố- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS ôn lại kiến thức và làm bài tập chuẩn bị trước bài sau
----------------***************---------------
D. Củng cố (2’) GV củng cố kiến thức bài
H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em)
E. Dặn dò (1’) Gv nhận xét giờ học.
Về nhà làm các BT cùng dạng và chuẩn bị bài “BT có chứa 3 chữ”
----------------***************--------------
Giáo án chiều thứ 5
Luyện từ và câu
 	Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
GV nhận xét và cho điểm.
H: Trình bày miệng (3em)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS làm bài tập (31’)	
Bài 1: Viết lại đúng tên riêng trong bài ca dao.
G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu.
H. Đọc bài ca dao- giải nghĩa từ ở cuối bài 
- Tìm và phát hiện từ viết sai và viết lại vào vở.
- Chữa bài trên bảng 
G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương
Đ/á:
- Các chữ cần sửa: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đào, Phúc Kiến, Hàng Than, ...
Bài 2: Trờ chơi du lịch trên bản đồ VN
G: Treo bản đồ lên bảng, HD cách chơi. Mỗi tổ cử 3 bạn thi
+ Đội nào viết đúng, viết nhanh, viết nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
- GV chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc và cho điểm cả 3 HS
- Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, điện Biên, Hòa Bình,..
 - Đồng bằng sông hồng: Hải Dương, Hưng Yên, ..
-Vùng Tây Bắc: Hà Giang, Lào Cai, ....
D. Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài 
E. Dặn dò: NX tiết học
Về xem lại bài và chuẩn bị baì sau
----------------***************----------------
Ôn Toán
 Bài 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 
I.Mục tiêu:	
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Biêt tính giá trị của biểu thức đơn giản chứa ba chữ. 
II.Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5).
Biểu thức chứa hai chữ: x + y với x = 71, y=13
GV nhận xét và cho điểm.
H: nêu cách tính giá trị biểu thức và lên bảng làm bài. Hs làm vào nháp
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1 
 H. Nêu đề bài, nêu cách trình bày 
- Gv HD mẫu, cả lớp tự làm vào vở, chữa bảng 
- GV nx câu trả lời và kết quả đúng.
a) a + b + c = 8+5+2 = 15.
b) a - b - c = 8-5-2 = 1
a x b x c= 18 x 5 x 2=180
Bài 2: Viết vào ô trống
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
G. Giới thiệu bài, HD mẫu
H. Làm vào vở, chữa bảng lớp 
G: chấm chữa bài.
a) dòng 3: 13 60 42 
 dòng 4: 13 72 30
 ....
Bài 3 Dành cho HS K-G
Bài 4 Dành cho HS K-G
- HS tự làm bài vào vở. 
D. Củng cố (2’)
- GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học 
H : Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ (2 em)
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau 
----------------***************----------------
Ôn TV: Luyện từ và câu
 	Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
GV nhận xét và cho điểm.
H: Trình bày miệng (3em)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS làm bài tập (31’)
Bài 1: Viết tên và địa chỉ của bản thân.
G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu.
H. giới thiệu miệng -> viết vào vở
G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương
VD:
Ngô Quốc Nam, xóm La Cảnh, xã BX ...
Bài 2: Thi kể tên phường, xã, huyện 
G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu.
H. thi viết trên bảng nhóm -> viết vào vở
G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương
Xóm Lý Nhân, Đớ, La cảnh, Bãi Hát, ...
Huyện Phú Bình, Đại từ, Phú Lương, ...
Bài 3: 1 HS nêu y/c. 
H. thi viết trên bảng nhóm -> viết vào vở
G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương
- HS lên chỉ bản đồ Tỉnh Thái Nguyên
- Danh lam, thắng cảnh: Chùa Hang, Núi Cốc, chùa Cải Đan, ....
D. Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài 
E. Dặn dò: NX tiết học
Về xem lại bài và chuẩn bị baì sau
----------------***************----------------
Thể dục
BÀI 14 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “NÉM TÚNG ĐÍCH”
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Y/c đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “Ném trúng đích”. Y/c tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích
II. Đại điểm, phương tiện 
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị: 1 còi, 4-6 quả bóng, vật làm đích, sân chơi đã kẻ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Dạy bài mới 
1. Nội dung (31’)
Phần mở đầu: 6-10’
- GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục: 1-2
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông. Vai: 1-2’
- chạy nhẹ nhàng 100-200m rồi tạo thành vòng tròn.
- TC “Thi đua xếp hàng”:1-2’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- Chơi trò chơi
Phần cơ bản: 18-22’ 
* Đội hình, đội ngũ: 12-14’
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp
+ GV điều khiển lớp tập: 1-2’
+ HS chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV qs sủa sai: 3-4’.
- Tập hợp cả lớp, GV cho HS thi trình diễn và qs sửa sai và biểu dương đội hoàn thành tốt.
- GV y/c HS thực hiện cả lớp 1 lần
- HS thực hành.
- Cả lớp thực hiện
- HS chia làm 3 tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
- Các tổ thi.
* TC vận động “Ném trúng đích”: 5-6’
- GV cho HS xếp hàng và phổ biến tên, nội dung, luật chơi.
- HS chơi thử. GV qs sửa sai (nếu có)
- HS chơi thật (thi đấu giữa các tổ). GV nx
- HS nghe.
- 1-2 nhóm lên trước lớp chơi thử.
- HS thi.
Phần kết thúc: 4-6’
Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong và tập hợp thành 3 hàng ngang để thả lỏng: 2-3’
D. Củng cố - GV hệ thống nd toàn bài
- HS nhắc lại nd vừa học.
E. Dặn dò: GV nx giờ học.
HS về xem lại bài và xem trước tiết sau
----------------***************---------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Ôn toán (buổi chiều)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính toán. 
- GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính: 23454 + 34344; 34555 - 34333
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. S2 kq
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS ôn kiến thức (7’)
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng và trừ (2 em).
3. HD HS làm bài tập (25’).
Bài 1- VBT (T.41): 
- HS đọc y/c của bài tập 
- GV HD mẫu. HS tự làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm (3TB, 2 K).
- GV nhận xét chữa bài.
HS khá - giỏi làm d,e
a) (72 + 8) + 9 = 89
b) (37+3) +18 = 40 + 18 = 48
c) 48 + (26 + 4) = 48 + 30 = 78
d) 185
Bài 2: HS trung bình làm ý b
- HS đọc yêy/ccủa bài tập và tự làm bài vào vở.
- GV thu 1 số bài và chấm.
HS K-G làm ý a 
a) (145+55) + (86 + 14) = 300
b) (1+9) + (2+8)+ (3+7) + (4+6) + 5 = 45
Bài 3: 
- HS nêu y/c. HS làm miệng
- Cả lớp làm vào vở.
a) 4 giờ kém 5 hoặc 3 giờ 55
b) 6 giờ kém 15 hoặc 5 giờ 45 ...
GV kiểm tra các BT ở tiết trước 
D. Củng cố (3’)- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập tự luyện.
----------------***************----------------
TiÕt 12 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1)
B. K.tra bài cũ (3’). Truyện “Vào nghề”
- GV nhận xét và cho điểm
H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết ở nhà (2em) 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): 
2. HD luyện tập (30’)
Đề bài: H: Đọc đề bài và gợi ý sgk( 4em)
G: Hướng dẫn nắm yêu cầu cầu của đề, gạch chân những từ trọng tâm.
- HS đọc các gợi ý SGK TV4 tập 1 trang 75
- Đọc thầm phần gợi ý. 
GV cho HS nêu điều ước của mình.
- Làm bài dựa theo các câu hỏi gợi ý.
* Làm việc theo nhóm
* GV nhận xét bổ sung và cho điểm.
H: Trình bày miệng điều ước của mình (vài em) 
- Kể chuyện trong nhóm (Kể - nghe).
- HS viết câu chuyện tưởng tượng của mình vào vở.
- Đọc trước lớp (vài em)
D. Củng cố (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học.
- HS về viết hoàn chỉnh, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
----------------***************----------------
HĐTT:
TRÒ CHƠI: LỊCH SỰ ( TÔI BẢO )
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi biết lịch sự khi được mời, phản ứng nhanh nhẹn.
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Lịch sự.
- Nêu nội dung: Khi nghe GV nói “Tôi bảo”, người chơi mới làm theo.
- Nêu cách chơi: GV nói:
+ “Tôi bảo giơ tay phải lên”. Tập thể chơi giơ tay phải lên. 
GV HD tương tự giơ tay trái, ...
- Nêu luật chơi: 
+ Khi không có chữ “Tôi bảo”, ai làm theo lời GV là sai.
+ GV chưa hô, chỉ làm động tác ai theo là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Lịch sự.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học. Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu thu 256 tuan 7.doc