KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN CHÍNH TẢ - TUẦN 12 - TIẾT 12
Tên bài dạy: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. MỤC TIÊU
-Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng bài tập chính tả 2a
- GD HS ý thức vươn lên trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Băng giấy ghi bài tập 2a, 2b/ trang 117
- Học sinh: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY MOÂN CHÍNH TAÛ - TUẦN 12 - TIẾT 12 Teân baøi daïy: Người chiến sĩ giàu nghị lực à Ngày soạn: 30.10.2009 à Ngày dạy: 02.11.2009 – 43 (tiết 3) I. MỤC TIÊU -Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a - GD HS ý thức vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Băng giấy ghi bài tập 2a, 2b/ trang 117 - Học sinh: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Củng cố các từ: lặn xuống đáy biển, ông mặt trời, bi tròn - HS viết vào bảng con - Kiểm tra phần sửa lỗi của HS - Nhận xét + Bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hình thức: cá nhân - cả lớp - nhóm Nội dung: + GV đọc + Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn viết về ai? - Viết về họa sĩ Lê Duy Ứng một con người đầy nghị lực - Câu chuyện về Lê Duy Ứng làm em cảm động vì sao? - Ông vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt của mình. + Hướng dẫn viết từ khó - HS viết từ khó vào bảng con: quệt máu chảy, bức chân dung, gây xúc động, triển lãm tranh, bảo tàng - Viết hoa tên riêng và viết đúng các chữ số: tháng 4 năm 1975, 30 năm triển lãm, 5 giải thưởng - GV đọc toàn bài + Viết chính tả: - GV đọc từng câu, cụm từ - Hướng dẫn soát lỗi và chấm bài - Nhận xét bài viết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành + Hình thức : cá nhân - nhóm - Bài 2a/ tr 117- phiếu Điền vào chỗ trống ch hay tr Ngu Công dời núi Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ già ín mươi tuổi Ngu Công. Bực mình vì hai trí núi Thái Hàng và Vương Ốc ắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hàng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. Có người ê cười cụ làm như vậy uổng công. Cụ nói: “ Ngày nào tôi cũng đào. ôi ết tôi thì con tôi đào. Con tôi ết thì áu tôi đào. Cháu tôi ết, con có ắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi uyền nhau từ đời này sang đời khác. Núi ẳng thế nào cao hơn được nên nhất định có ngày núi bị san bằng ời nghe cụ nói vậy, liền đẩy hai ái núi ra xa để cụ có lối đi vào. Ngu Công dời núi Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ già chín mươi tuổi Ngu Công. Bực mình vì hai trí núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hàng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. Có người chê cười cụ làm như vậy uổng công. Cụ nói: “ Ngày nào tôi cũng đào. Tôi chết tôi thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào. Cháu tôi chết, con có chắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi truyền nhau từ đời này sang đời khác. Núi chẳng thế nào cao hơn được nên nhất định có ngày núi bị san bằng Trời nghe cụ nói vậy, liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi vào. - HS đọc lại bài đã điều hoàn chỉnh - Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Lưu ý 1 số từ HS còn viết sai - Tổng kết đánh giá tiết học - Dặn dò :-Về sửa lỗi sai - Xem lại bài -Chuẩn bị: Người tìm đường lên các vì sao.
Tài liệu đính kèm: