Giáo án Chính tả Lớp 4 - Bài 1 đến 28

Giáo án Chính tả Lớp 4 - Bài 1 đến 28

Bài 3: nghe-viết : Thứ 4.20.9.2006

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I,Mục đích yêu cầu :

 -Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ cháu nghe câu chuyện của bàbiết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ .

 -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu(tr/ ch) dễ lẫn lộn

II,Đồ dùng dạy học

 -3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a.

III,Phương pháp:đàm thoại,giảng giải,luyện tập

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 4 - Bài 1 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả
 Thứ 4.7.9.2006
Bài 1: Nghe-viết:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I,Mục đích yêu cầu:
 -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tạp đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
 -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ
 lẫn
II,Đồ dùng dạy học
 -Thầy: Giáo án, sgk, 3 tờ phiếu khổ to viét sẵn ndg bài tập 2 b
 - Trò: vở
III,Các hoạt động dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. KTBC
 3,Bài mới
 a,Giới thiệu bài
 b,Hướng dẫn H nghe viết
 -Đọc đoạn văn cần chú ý, phát âm rõ ràng
 -Nhắc H ghi tên bài vào giữa dòng, sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li.
 -Đọc từng câu, cụm từ
 -Đọc lại toàn bài chính tả
 -Chấm chữa 7-10 bài
 -nêu nhận xét chung
 c,Hướng dẫn H làm bài tập
 -Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
b,an hay ang
 -Dán 3 tờ phiếu khổ to
 -Nhận xét kết quả làm bài chốt lại lời giải đúng
 -Bài 3: giải đố.
Cho H thi giải câu đố nhanh và viết đúng.
 -Nhận xét nhanh khen ngợi những H giải đố nhanh, viết đúng chính tả.
4,Củng cố dặn dò
 -NHận xét tiết học
 -Nhắc nhở những H viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai học thuộc lòng hai câu đố.
-KT đồ dùng học tập cảu H
-Theo dõi
-Đọc thầm lại đoạn văn.
-Viết bài vào vở
-Soát lại bài.
-Từng cặp H đổi vở soát lỗi cho nhau sửa những chữ viết sai lên lề trang vở.
-Đọc y/c bài tập.
-Mỗi H tự làm bài tập vào vở
-3 H lên bảng trình bày kết quả
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
-1 H đọc câu đố.
-Viết bảng con (h lời giải)
-Giơ bảng- 1 số H đọc lại câu đố và lời giải. (Hoa ban)
Bài 2: nghe-viết : Thứ 4.13.9.2006
Mười Năm Cõng Bạn Đi Học
I,Mục đích yêu cầu:
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn :’’Mười năm cõng bạn đi học’’
 -Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn : s/x, ăn/ăng.
II,Đồ dùng dạy học
 -Thầy:Giáo án, sgk 3,4 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập 2.
 -Trò: sách, vở viết
III,Các hoạt động dạy- học
 1,ổn định tổ chức .
 2,KTBC
 -Gọi 2H lên bảng viết cả lớp viết vào nháp .
 -G nhận xét đánh giá .
 3,Bài mới .
 -Giới thiệu bài :
 1,HD H nghe viết.
 -Đọc toàn bài chính tả
 -Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn (mỗi câu 2 lượt )
 -Đọc lại toàn bài
 -Chấm chữa 7-10 bài 
 -Nhận xét chung
2,Hướng dẫn H làm bài .
 -Bài 2:
 -Nêu y/c bài tập 
 -Dán 4 tờ giấy đã viết nội dung chuyện 
 -Nhận xét từng bài về:chính tả,phát âm ,khả năng hiểu đúng tính khôi hài và châm biếm .
 -Chốt lại lời giải đúng .
 -Bài 3:
Nêu câu đố .
 -Chốt lại lời giải đúng : Trăng.
4,Củng cố dặn dò
 -Về nhà tìm 10 từ ngữ có vần ăn/ ăng
-Hoa ban, ngang trời.
-Theo dõi trong sgk.
-Đọc thầm lại đoạn văn.
-Viết bài vào vở.
-Soát lại bài.
-Từng cặp H đổi vở soát lỗi cho nhau sửa những chữ viết sai.
-Đọc thầm lại truyện vui “tìm chỗ ngồi “suy nghĩ làm bài vào vở.
-4 H lên bảng thi làm bài đúng nhanh
-Từng H đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
+Lát sau,rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem .
+Tính khôi hài của truyện : ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi .
-2 H đọc lại câu đố .
-Để nguyên, vằng vặc trời đêm 
Thêm sắc màu phấn cùng em tới trường lớp thi giải nhanh-viết lời giải vào bảng con. 
Bài 3: nghe-viết : Thứ 4.20.9.2006
Cháu nghe câu chuyện của bà
I,Mục đích yêu cầu :
 -Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ ‘’cháu nghe câu chuyện của bà’’biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ .
 -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu(tr/ ch) dễ lẫn lộn 
II,Đồ dùng dạy học
 -3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a.
III,Phương pháp:đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,Các hoạt động dạy học 
 1,ổn định tổ chức .
 2,KTBC
 -G đọc: lăn tăn, sáng trăng
 -G nhận xét đánh giá.
 3,Bài mới :
 -Giới thiệu bài .
1,HD H nghe viết 
 -G đọc bài thơ 
 +Bài thơ nói về nội dung gì ?
 +Nêu cách trình bày bài thơ lục bát .
 -Đọc từng câu cho H viết 
 -Đọc lại toàn bài 
 -Chấm chữa 8-10 bài 
 -G nhận xét 
2,HD H làm bài .
 -Bài 2:
 a,Điền vào chỗ trống ch/ tr
 -G dán 3 tờ phiếu lên bảng 
 -G nhận xét .Chốt lại lời giải đúng 
 -Giúp H hiểu ý nghĩa của đoạn văn 
4,Củng cố dặn dò .
 -Nhận xét tiết học 
 -Y/c mỗi H về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
-2-3 H lên bảng viết, lớp viết vào nháp 
-H theo dõi .
-1 H đọc lại bài thơ .
-Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đến cả đường về nhà mình 
-Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô
-Câu 8 viết sát lề vở .Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ thơ sau.
-Viết bài vào vở
-Soát lại bài .
-Từng cặp H đổi vở soát lỗi –sửa những chữ viết sai.
-Đọc thầm đoạn văn-làm bài vào vở .
-3 H lên bảng làm .
-Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất. Người xưa có câu : ‘’Trúc dầu cháy đốt ngay vẫn thẳng ‘’Tre là thẳng thắn bất khuất !Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc .
-Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người .
Bài 4:Nhớ-viết : Thứ 4.27.9.2006
Truyện cổ nước mình
I,Mục đích yêu cầu:
 -Nhớ viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 14dòng đầu của bài thơ ‘’truyện cổ nước mình’’.
 -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng ) các từ có âm đầu: r/ d/ gi.
II,Đồ dùng dạy học 
 -Thầy: giáo án, sgk, 1số tờ phiếu khổ to.
 -Trò :Sách vở, bút ,phấn .
III,Phương pháp:đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,Các hoạt động dạy học 
 1,ổn định tổ chức .
 2,KTBC
 -Gọi H lên bảng viết .
 -G nhận xét .
 3,Bài mới .
 -Giới thiệu bài :
1,HD H nhớ viết 
 -Nhắc H cách trình bày đoạn thơ lục bát 
 -Chấm chữa 7-10 bài 
 -G nhận xét .
2,HD H làm bài 
 -Bài 2:
 a,Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu :r/ d/ gi
 -Phát phiếu cho một số H
 -G nhận xét –chốt lại .
4,Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 -Nhắc H về nhà đọc lại những đoạn văn.
-2 H lên bảng viết tên 5 con vật bắt đầu bằng ch/ tr:
-Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột...
-1 H đọc lại y/c của bài .
-1 H đọc thuộc lòng đoạn thơ .
-Cả lớp đọc thầm .
-H nhớ lại đoạn thơ tự viết bài .
-Từng cặp H đổi vở –soát lỗi sửa những chữ viết sai ra lề trang vở .
-Đọc những đoạn văn –làm bài vào vở .
-Những H làm bài trên phiếu trình bày .
-Lớp sửa chữa theo lời giải đúng .
+Nhạc của trúc, nhạc của tre, là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê 
+Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 
Bài 5: nghe –viết :	: Thứ 4.4.10.2006
Những Hạt Giống
 I,Mục đích yêu cầu:
 -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài ‘’Những hạt thóc giống ‘’
 -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng dễ lẫn :en/ eng
 II,Đồ dùng dạy học 
 -Thầy : giáo án, sgk-4 tờ phiếu to.
 -Trò : sgk, vở
 III, Các hoạt động dạy học 
 1,ổn định tổ chức.
 2,KTBC:
 -G đọc: 3 H viết bảng cả lớp viết vào nháp .
 -G nhận xét .
 3,Bài mới :
 -Giới thiệu bài.
1,HD H nghe- viết 
 -Đọc toàn bài chính tả 
 -Nhắc H ghi tên bài vào giữa dòng. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
 -Đọc từng câu (bộ phận ngắn )
 -Đọc lại toàn bài
 -Chấm chữa 7-10 bài 
 -Nhận xét chung
2,Hướng dẫn H làm bài .
 -Bài 2:
 b,Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn 
 -Dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to
 -G nhận xét- chốt lại 
 -Bài 3:
 -Nêu y/c bài tập :Tên con vật chứa tiếng có vần en/ eng
 4,Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học-học thuộc lòng 2 câu đố.
-Cơn gió, rung, cánh diều.
-H theo dõi .
-Đọc thầm lại đoạn văn .
-H viết bài vào vở 
-Soát lại bài .
-Từng cặp H đổi vở soát lỗi .
-Đọc thầm, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài .
-3,4 H thi tiếp sức.
-Lớp chữa theo lời giải đúng .
-Ngày hội, người người chen chân, Lan chen qua một đám đông để về. Tiếng xe điện leng keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví đỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo len ấm quàng khăn nhung màu đen. Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví, khen em ngoan .
-Đọc câu thơ, suy nghĩ viết ra nháp lời giải đố 
-Vài H nêu; b; chim én (chim báo hiệu xuân sang ) 
	 Thứ 4.11.10.2006
Bài 6:nghe-viết:
Người viết truyện thật thà
 I,Mục đích yêu cầu :
 -Nghe viết đúg chính tả, trình bày đúng truyện ngắn ‘’người viết truyện thật thà ‘’
 -Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi .
 -Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu :s/ x
 II,Đồ dùng dạy học 
 -Thầy :Giáo án, sgk
 -Trò: sgk, vở
 III,Các hoạt động dạy học 
 1,ổn định tổ chức .
 2,KTBC:
 -Gọi 2 H lên bảng viết cả lớp viết vào nháp .
 -G nhận xét .
 3,Bài mới 
 -Giới thiệu bài .
1,Hướng dẫn H nghe-viết 
 -G đọc một lượt bài chính tả 
 -Nhắc H viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định 
 -Đọc từng câu (từng bộ phận )
 -Đọc lại bài chính tả 
2,Hướng dẫn H làm bài .
 -Bài 2:( tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
 -Nhắc H 
 +Viết tên bài cần sửa
 +Sửa tất cả các lỗi có trong bài 
 -Phát phiếu riêng cho 1 số H 
 -Nhận xét –chấm chữa 
 -Nhận xét chung 
 -Bài 3: Đọc yêu cầu của bài : tìm các từ láy 
 a,Có chứa âm s
 -Có tiếng chứa âm x
 -Phát phiếu cho một số H 
 -G nhận xét –chốt lại lời giải đúng .
 3,Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét tiết học
 -Y/c H ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài 
 -Nhắc H chuẩn bị bản đồ có tên quận, huyện, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ... 
-Chen, leng keng 
-1 H đọc thuộc lòng câu đố .
-H lắng nghe, suy nghĩ 
-cả lớp đọc thầm lại chuyện.
-Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc .
-H viết bài vào vở 
-Soát lại bài .
-1 H đọc nội dung 
-Cả lớp đọc thầm .
-Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
-Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
-Những H làm bài trên phiếu dán bài lên bảng 
-1 H đọc y/c (đọc cả M )lớp theo dõi .
-H làm bài vào vở 
-Chim sẻ, chia sẻ...
-Xe máy, xình xịch, xôn xao
-Những H làm bài trên phiếu dán kết quả.
	 Thứ 4.18.10.2006
Bài 7:nhớ – viết :
Gà trống và cáo
 I,Mục đích yêu cầu :
 -Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ ...  gi đầu bài.
1,HD H nhớ viết.
-G nêu yêu cầu của bài.
-G nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ năm chữ những chữ cần viết hoa.
-G nêu những chữ dễ viết sai, viết lẫn.
-G thu 1 tổ chấm.
2,Hd H lmà bài tập chính tả.
-Bài tập 2: lựa chọn pa.
-Bài 3: chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-1 H đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài chuyện cổ tích về loài người.
-cả lớp nhìn sgk, đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ.
-Sáng, rõ, lời ru, rộng
-H gấp, sgk nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
-H viết bài.
-H viết xong tự soát lỗi đổi vở cho nhau để soát lỗi cho nhau.
-Nhận xét chữa.
a,Điền vào chỗ trống r/d hay gi.
Mưa răng trên đồng
Uấn mềm ngọn lúa.
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường.
-H nhận xét chữa.
-H làm bài thi tiếp sức.
-các từ cần chọn
dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, rực rỡ, mẫn.
-H nhận xét chữa. 
Thứ 4.25.1.2006
Bài 22: nghe-viết
sầu riêng
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trính bày đúng một đoạn của bài sầu riêng
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/ uc.
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGK+ giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức.
2,KTBC
3,Bài mới:
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,HD H nghe- viết.
-G nhắc H chú ý cách trình bày bài văn, những từ ngữ dễ viết sai.
-G đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho H viết
-G đọc mẫu cho H xoát lỗi chính tả.
-Thu 1 tổ để chấm.
2,HD làm bài tập lựa chọn
-G nêu y/c của bài tập
-Bài 3: chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
4,Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học-cb bài sau.
-KT bài làm ở nhà của H.
-1 H đọc đoạn văn cần viết- cả lớp theo dõi
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-Trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn. giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti.
-H gấp SGK.
-H viết bài vào vở.
-H tự soát lỗi lấy bút chì tự sửa lỗi viết sai.
-Đổi vở chéo nhau trong bàn KT nhận xét chữa.
-H làm vào vở bài tập.
-Điền l/n vào chỗ trống.
-H làm bài.
-Gọi H điền tại chỗ.
-Từ cần điền: n,n,l,n,n
-H nhận xét chữa.
-H đọc bài cái đẹp
-H tự chọn từ các từ điển
-nắng, trúc, lóng lánh, nên vút, náo nức
-H nhận xét chữa.
Thứ 4.25.1.2006
Bài 23: nhớ-viết
chợ tết
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trính bày đúng 11 dòng đầu bài thơ chợ tết
 -Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ức/ ứt) điền vào chỗ trống
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGK+ giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài
1,HD H nhớ viết
-Nhắc H chú ý cách trình bày bài thơ 8 chữ. Ghi tên bài giữa dòng. Viết các dòng thơ thơ sát lề vở. Những chữ đầu dòng bài thơ cần viết hoa.
-HD H những chữ thường viết sai.
-y/c h gấp sgk. nhớ 11 dòng thơ
-G đọc cho H soát lỗi.
-G thu 1 tổ chấm. Chữa bài
-Nhận xét đánh giá.
2,HD H làm bài tập chính tả
-G dán tờ phiếu đã viết truyện vui một ngày và một năm chỉ các ô giải thích yêu cầu.
-ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là s,x còn ô 2 chứa các vần ưc, ưt
-G giải thích: hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng tranh của Men-Xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-1 H đọc y/c của bài.
-1 H thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài chợ tết.
-Cả lớp nhìn sgk đọc thầm lại 11 dòng thơ
-Lon xon, lom khom, nép đầu, ngộ nghĩnh.
-H nhớ và viết lại 11 dòng thơ.
-H tự soát lỗi chính tả
-h đổi chéo vở tự soát lỗi.
-H đọc bài và làm vào vở bài tập
-Các tiếng phải điền là.
Sĩ, Đức, sung, sao, bức, bức
-H điền vào tờ phiếu trên bảng.
-H nhận xét chữa.
Thứ 4.25.1.2006
Bài 24: nghe-viết
hoạ sĩ Tô ngọc vân
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
 -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch , dấu hỏi, dấu ngã.
 II,Đồ dùng dạy học:
-ba bốn tờ phiếu khổ to viết ndg BT 2a.
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thấy
hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2KTBC
3,Bài mới
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,HD H nghe- viết.
-g đọc bài chính tả hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ chú giải.
-G nhắc h chú ý những chữ cần viết hoa. Và những từ ngữ viết sai.
-Đoạn văn nói lên điều gì?
-G đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho H viết
-G đọc lại cho H soát lỗi.
-G thu 1 tổ chấm- chữa bài
-Nhận xét đánh giá
2,HD H làm bài tập chính tả bài 2 (a) điền truyện hay chuỵện vào ô trống
b,Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng
Bài 3: em đoán xem đây là chữ gì?
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-H nghe theo dõi sgk- xem ảnh chân dung Tô Ngọc vân.
-1 H đọc. Cả lớp đọc thầm bài chính tả
-Tô Ngọc Vân, trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương, cách mạng tháng 8, ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen. Điện Biên Phủ
-Ca ngợi Tô Ngọc vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến.
-h gấp sgk.
-H viết bài
-H soát lỗi, đổi vở cho nhau.
-H đọc bài chọn các từ điền cho đúng
-Các từ điền đúng là
chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện.
-H nhận xét chữa
-Các dấu cần điền
-Dấu hỏi, dấu ngã
-Dấu ngã, dấu hỏi
-Dấu hỏi, dấu ngã.
-H nhận xét chữa.
-H đọc a,b rồi đoán chữ.
a,là chữ (nho-nhỏ-nhọ)
b,là chữ (chi-chì-chỉ-chị)
-H nhận xét chữa.
Thứ 4.25.1.2006
Bài 25: nghe-viết
khuất phục tên cướp biển
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn truyện khuất phục tên cướp biển.
 -Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ iết sai (r/d/gi/ênh/ên)
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGk +giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,Hd H nghe-viết chính tả.
-Nhắc H chú ý cách trình bày lới đối thoại những TN trong bài dễ viết sai.
-G đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho H viết.
-G đọc cho H soát lỗi
-thu 1 tổ chấm-chữa bài.
-Nhận xét- đánh giá
2,HD H làm bài chính tả
-Bài 2(a) tìm những tiếng thích hợp r/d/gi điền vào chỗ trống.
-Gọi H đứng tại chỗ điền.
b,Điền vào chỗ trống ên hay ênh?
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-1 H đọc đoạn văn cần viết chính tả khuất phục tên cướp biểncả lớp theo dõi sgk.
-H đọc thầm lại đoạn văn
-Đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị.
-H gấp SGK
-H viết bài.
-H soát lỗi chính tả- cả lớp đổi vở soát lỗi.
-H đọc bài chọn từ điền cho đúng.
-Làm vào vở bài tập.
-Các từ cần điền: gian, giờ, dãi, gió, ràng, rừng.
-H nhận xét chữa
-H đọc bài và điền
-H chữa bài:
-Các vần cần điền: ênh, ênh, ênh, ên, ên, ênh, ênh,ênh.
-H nhận xét chữa.
 Thứ 4.25.1.2006
Bài 26: nghe-viết
thắng biển
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạntrong bài tập đọc Thắng biển
 -Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả:l/n,in/inh
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGk +giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,Hd H nghe-viết chính tả.
-G nhắc nhở H chú ý cách trình bày đoạn văn.Và những từ ngữ dễ viết sai.
-G đọc từng câu ,từng bộ phận ngắn cho H viết 
-G đọc cho H soát lỗi 
-G thu một để chấm –chữa bài 
-Nhận xét đánh giá 
2,HDH làm bài tập 
-G nêu y/c của bài 
2(a)Điền vào chỗ trống l hay n
2(b)tiếng có vần in hay inh
-G nhận xét
4,Củng cố dặn dò
-1 H đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển –cả lớp theo dõi SGK
-H đọc lại đoạn văn cần viết 
-Lan rộng ,vật lộn, dữ dội, điên cuồng 
-H gấp SGK
-H viết bài 
-H tự soát lỗi -đổi vở cho nhau
-H đọc bài và điền lần lượt:
-l, l,l, n ,n ,l, l,l,l ,n ,l ,l ,l ,l.
-H nhận xét chữa
-Các tiếng cần điền:
-Linh , gìn ,minh ,nhịn ,rinh.
-Kín ,thinh ,đình ,minh ,
-H nận xét chữa
 -Nhận xét tiết học –CB bài sau
 Thứ 4.25.1.2006
Bài 27: nhớ-viết
bài thơ về tiểu đội xe không kính
(ba khổ thơ cuối)
 I,Mục tiêu
 -Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ về tiểu đội xe không kính .
 -Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự dovà trình bày các khổ thơ
-Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm ,vần dễ lẫn s/x dấu hỏi ,dấu ngã
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGk +giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,Hd H nhớ-viết chính tả.
-G nhắc nhở H chú ý cách trình bày thể thơ tự do
-Chú ý những chữ viết sai
-G quan sát H viết 
-Thu một tổ chấm –chữa.
-Nhận xét đánh giá 
2,HDH làm bài tập chính tả 
-Bài 2 :(lựa chọn)
a,Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s,không viết với x
-b, Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x,không viết với s
-Bài 3:(lựa chọn)
b,Chọn các từ thích hợp điền vào đoạn văn:
4,Củng cố dặn dò
-1 H đọc y/c của bài 
-Cả lớp đọc lại để ghi nhớ 3 khổ thơ
-Ghi tên bài giữa dòng ,viết các dòng thơ sát lề ,hết mỗi khổ thơ cách một dòng
-Xoa mắt đắng,đột ngột,sa,ùa vào ,ướt..
-H gấp sách nhớ lại 3 khổ thơ và viết
-Viết xong tự soát lỗi.
-M: sai,sài,sàn,sản,sảng,sảnh .
-Xoe,xom,xét,xèng,xẻng,xéo,
-H nhận xét chữa
-H chọn và điền :thế giới dưới nước.
-Các từ cần điền:
-Biển,lũng
-H nhận xét và chữa
 -Nhận xét tiết học-CB bài sau
 Thứ 4.25.1.2006
Bài 28: 
ôn tập giữa kì ii(tiết2)
 I,Mục tiêu
 -Nghe- viết đúng chính tả ,trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy .
 -Ôn luyện về 3 kiểu câu: Ai làm gì ?Ai thế nào?Ai là gì?
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGk +giáo án
 III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,Hd H nghe-viết chính tả. hoa giấy
-G đọc đoạn văn hoa giấy
-G nhắc một số từ H dễ viết sai
-Hãy miêu tả vẻ đẹp của hoa giấy ?
-G đọc cho H viết.
Bài 2,Đặt một vài câu kể theo các kiểu câu kể đã học.
a,Kể về hoạt động
(câu kể ai làm gì )
b,Tả các bạn.
(Câu kể ai thế nào?)
c,Giới thiệu từng bạn 
(Câu kể ai thế nào?)
4,Củng cố dặn dò
-H theo dõi sgk
-H đọc thầm lại đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_4_bai_1_den_28.doc