Đạo đức:
thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I, Mục tiêu:
- Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.
- Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.
II, Đồ dùng dạy học: Gv - Phiếu học tập.
- Phiếu thảo luận.
III, Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài:
HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn”
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I, Mục tiêu: - Ôn lại từ bài 1 đến bài 8. - Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động. II, Đồ dùng dạy học: Gv - Phiếu học tập. - Phiếu thảo luận. III, Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trung thực trong học tập? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài: HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực. - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm. - Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. + Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học. - Chia nhóm y/c hs làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi các nội dung sau: các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào? + Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập. + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. + Phấn đấu giành những điểm 10. + Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì? 4, Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh theo dõi. + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn. + 2-3 HS lên thực hành. + Các nhóm khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu +Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. a- Trung thực trong học tập b- Tiết kiệm tiền của. c- Biết ơn. d- Tiết kiệm thời giờ. - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều . II - Đồ dùng dạy học: Gv - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I. - Bảng kẻ sẵn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc và HTL (Khoảng 1/6 số HS trong lớp) + Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài + Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn. c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + y/C hs nêu các bài tập đọc là truyện kể? + YC HS làm việc theo nhóm các y/c tiếp theo. + Phát giấy, bút dạ cho các nhóm. + Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu. - Nội dung ghi từng cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không? + Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút. + HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. + HS trả lời. + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm. + Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn “Ba cá Bống”; Rất nhiều mặt trăng. + Chia nhóm. + Nhận đồ dùng. + Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật VD: Ông Trạng thả diều Trình Đường . Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền 4, Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9 I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 II, Đồ dùng dạy học: Gv- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ + Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. +Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. + Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9. c. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 + YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được. + YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. + Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. + Y/C hs lấy VD d. HĐ3: Luyện tập Giao bài tập Theo dõi giúp đỡ hs làm bài Y/C hs chữa bài , củng cố: Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Bài 3+4: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm toán 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học . Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp. + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9. + 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột. + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9). + HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 + Nêu VD + Tự làm bài vào vở. + Chữa bài và giải thích cách làm + 2 HS lên bảng chữa. Bài 1: 999, 234, 2565 Bài 2: 69, 9257,5452, 8720. - HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho 9.Dấu hiệu không chia hết cho 9. + 2 HS chữa bài, kết quả: Bài3: Xếp các số theo thứ tự sau: 63; 72; 82; 90; 99; 108; 117. Bài4: 342; 468; 6183; 405 Bài 4 còn có đáp án khác Thứ ba ngày 14 tháng .12 năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3 I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ A. Bài cũ + Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678 + Nêu các số chia hết cho 9 + Nhận xét, sửa (nếu sai) B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ1: Tìm hiểu các số chia hết cho 3 + Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD + YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này. + YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. + Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. + Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. + YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. + Y/C hs lấy VD 3. HĐ3: Luyện tập + Giao nhiệm vụ cho HS. + Hướng dẫn HS chữa bài, củng cố: Bài 1+ 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3.Dấu hiệu không chia hết cho3. + Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? + Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? Bài 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho2,5,9 + Y/C hs chữa bài + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai). + Y/C hs nêu lại các dấu hiệu chia hết Bài4: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho3 và dấu hiệu chia hết cho để điền số C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. + 2 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp + Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép tính không chia hết cho3 + 1 số HS đọc số, nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tính vào giấy nháp. + Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. + Vài HS nhắc lại. + Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không chia hết cho 3. + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia hết cho. + Tự làm bài tập vào vở. + Vài hs chữa bài + 2 HS lên bảng chữa. + HS so sánh đối chiếu kết quả của mình với kết quả trên bảng, nêu nhận xét. Bài 1: 540; 3 627; 10 953 Bài 2: 610; 7 363; 413 161 - HS giải thích cách làm, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho3. + 4 HS chữa bài:Kết quả: 450; 452; 454; 456; 458 451;453;456;459 450; 455 450; 459 + Lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau. +HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho2;5;9 + HS làm bài 4 như sau: 471; 600; 3147; 8313 Vì: 4+7+1=12 12:3=4 12:9=1(dư 3) Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 2) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3) II, Đồ dùng dạy học: Gv - 1 số tờ phiếu to viết sẵn bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ 1. Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và HTL + YC HS lên bốc thăm chọn bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn. 3. Luyện tập. Bài 2:Đặt câu nhận xét về các nhân vật + Gọi HS đọc yêu cầu + YC HS làm bài tập vào vở. + Y/C hs nêu câu mình đặt + Hư ... HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - GV nhận xét, cho điểm . 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. a. Tìm động từ, danh từ, tính từ trong các câu văn đã cho. +Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Y/C hs chữa bài + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. + Gọi hs nêu miệng + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. C,Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2-3HS đọc bài + HS khác nhận xét - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. + Tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ. + HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. + So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng thống nhất kết quả đúng là: a. Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoa, sặc sỡ. + Lớp tự làm vào vở. + 1 số HS nêu miệng câu hỏi. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? Địa lí kiểm tra định kì cuối học kì i Thứ năm ngày 23 tháng 12. năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 6) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2). II, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ 1.Bài cũ- Thế nào là danh từ? động từ? tính từ? Cho ví dụ ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài 1.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số HS trong lớp) - Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - GV nhận xét, cho điểm . 2. Ôn luyện về văn miêu tả a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Y/C hs xác định y/c đề bài - Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả vào vở.(dàn ý). + Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài - Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn. - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh. b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng . - Y/C hs tự làm bài - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. + Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2-3 HS trả lời + HS khác nhận xét - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập)- rất cụ thể của em. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS tự HS tự lập dàn ý + HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút: Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố em tặng nhân ngày sinh nhật. Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, màu sắc , chất liệu... Tả bên trong: ngoài bút, ruột bút... Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bở quên bút. Em như luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi khi dùng cây bút. + HS viết bài vào vở + 3-5 HS trình bày. Toán: Luyện tập chung I, Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ? 2. Luyện tập HĐ1: Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + YC HS tự làm bài. + Y/C hs chữa bài + HDHS nhận xét, sửa (nếu sai) + Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HĐ2: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5; 3 và2; cả 2,3,5,9. -Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng và nêu được: + Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0. + Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các chữ số chí hết cho3. + Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho9 HĐ3: Củng cố dãy số chẵn, dãy số lẻ + Số chẵn có chữ số tận cùng là 1;2;4;6;8. Số lẻ có chữ số tạn cùng là: 1;3;5;7;9 + Hai số chắn( lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. + 3 HS nêu và lấy ví dụ + Lớp làm vào giấy nháp. + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm. + HS tự làm vào vở. + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + HS chữa bài, nhận xét a.Các số:676; 984; 2050. b.Các số:6705; 2050. c.Các số:984; 676; 3327.d.Các số: 676; 57603. + HS giải thích tại sao chọn số đó. VD:Số 676 không chia hết cho 9 vì có: 6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9. - HS chữa bài tập 2, 3, 4. a. Kết quả: 64620; 3560. b. Chọn các số: 64620; 48432. c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là : 64620. -HS nêu được đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444 - 3 HS chữa bài tập 4: a) 30; 40. b) 18; 24. c) 18; 36. - 1 HS chữa bài 5 : ( 1 HS nêu miệng KQ và nhận xét ) a) Đ b) S c) Đ - HS nêu khái niệm số chẵn , số lẻ và tính chất của nó Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Khoa học: Không khí cần cho sự sống I, Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật, thực vật đều phải có không khí để thở thì mới sống được. - THMT: Hiểu được vai trò của không khí với quá trình hô hấp. Cú ý thức giữ gỡn bầu khụng khớ trong lành II, Đồ dùng dạy học: - Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời: + Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy. + Nhận xét câu trả lời và cho điểm. B. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người + Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. + YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? + Nhận xét, tiểu kết. + YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. - Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? + Nhận xét, tiểu kết. GV kể cho HS nghe thí nghiệm : Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc bình thuỷ tinh kín có đủ thức ăn và nước uống . HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật + YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước. + YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. + Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết? + Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường? + Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? + Nhận xét, tiểu kết. HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi: Quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước. + Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan? + Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi. + Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở. " Rút ra bài học. C, Củng cố – dặn dò: - Liờn hệ: Em làm gỡ để bảo vệ bầu khụng khớ trong lành ? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp theo dõi, nhận xét. + Làm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 số HS nêu ý kiến. - Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay. + Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. + Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa. + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. + 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp. + 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả. - Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường. - Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết. - Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường. - Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo. - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết. - Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết. + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến. + 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu. - Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. - Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. - HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Hạn chế khúi bụi khớ thải vào bầu khụng khớ Toán kiểm tra định kì cuối học kì i Tiếng Việt Kiểm tra định kì( viết) SINH HOẠT LỚP I.Mục tiờu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mỡnh và của bạn trong tuần qua, đồng thời nhận ra ưu khuyết điểm để sửa chữa. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Cú ý thức xõy dựng lớp, đoàn kết với bạn bố, II.Chuẩn bị: - Ghi chộp của cỏn sự lớp trong tuần. III.Lờn lớp: 1.Lớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) - Từng tổ bỏo cỏo kết quả học tập tuần qua 2. í kiến phản hồi của HS trong lớp 3. í kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyờn cần,đỳng giờ, làm tốt cụng tỏc trực nhật. + Vệ sinh cỏ nhõn của một số em rất tốt. + Trong lớp đó biết đoàn kết giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ + Tập, sỏch cú bao bỡa và nhón + Trật tự và chăm chỳ nghe giảng + Cú gúc học tập riờng ở nhà + Đồ dựng học tập đầy đủ - Tồn tại: + Một số HS chưa chỳ ý nghe giảng, - Cụng tỏc tuần tới: + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Vệ sinh lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà. + Tiếp tục làm tốt cụng tỏc vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hỏt tập thể.
Tài liệu đính kèm: