Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 10

Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 10

Tiếng việt

Ôn tập giữa kì 1

I. Mục tiêu:

Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.II. đồ dùng dạy – học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 -9.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài tập đọc

-Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc

- Gọi học sinh đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Giáo viên cho điểm

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi:

-Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi

+Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?

 

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì 1
I. Mục tiêu:
Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh , chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
II. đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 -9.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài tập đọc
Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc
Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị: cử 1 học sinh kiểm tra xong, 1 học sinh tiếp tục gắp thăm rồi chuẩn bị. 
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Đọc và trả lời câu hỏi
Đọc và trả lời câu hỏi
Theo dõi và nhận xét.
Giáo viên cho điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi:
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
Học sinh trao đổi nhóm đôi
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân (nói rõ số trang)
Các truyện:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4,5, phần 2 trang 15.
Người ăn xin trang 30. 31.
Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
Học sinh trong nhóm
Kết luận về lời giải đúng
Sửa bài (nếu sai)
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
1 học sinh đọc thành tiếng
Yêu cầu học sinh tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu 
Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được 
Gọi học sinh phát biểu ý kiến
đọc đoạn văn mình tìm được 
nhận xét, kết luận đoạn văn đúng
Chữa bài (nếu sai)
Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm các đoạn văn đó
Mỗi đoạn cho 3 học sinh thi đọc.
Nhận xét, khen những học sinh đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
Dặn học sinh về ôn lại qui tắc viết hoa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I.Mục tiờu: 
-Nhận biết được gúc tự,gúc nhọn, gúc bẹt, gúc vuụng, đường cao của hỡnh tam giỏc.
-Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng .
II Đồ dựng dạy- học 
- Thước thẳng cú vạch chia xăng- ti- một và ờ-ke cho gv và hs .
III Cỏc hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ 
A. Kiểm tra bài cũ :
-Goi 2 hs lờn bảng vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh dài 5 dm , tớnh chu vi và diện tớch hỡnh vuụng ABCD.
- Chữa bài , nhận xột cho điểm hs.
B. Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu bài :
-Giờ toỏn hụm nay cỏc em sẽ được củng cố cỏc kiến thức về hỡnh học đó học . 
HĐ2 Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài tập 1: 
-Gv vẽ lờn bảng hai hỡnh a, b trong bài tập ,
-Bài 1 yờu cầu cỏc em làm gỡ? 
-Hóy nờu tờn cỏc gúc vuụng, gúc nhọn , gúc tự , gúc bẹt cú trong mỗi hỡnh .?
 -Lớp nhận xột bổ sung
 GV chốt lại ý đỳng
B
A
C
M
A
C
D
B
 a) b).
Bài tập 2:
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh vẽ nờu tờn đường cao của hỡnh tam giỏc ABC
+ Vỡ sao AB được gọi là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC ?
-Hỏi : Tại sao AH khụng phải là đường cao của hỡnh tam giỏc
Bài 3 : Bài 3 yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Yờu cầu hs tự vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh dài 3cm, sau đú gọi hs nờu rừ từng bước vẽ của mỡnh
- Gv nhận xột và cho điểm .
Bài 4 :
- Yờu cầu hs tự vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài AB= 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
- Yờu cầu hs nờu rừ cỏc bước vẽ của mỡnh 
- Yờu cầu hs nờu cỏch xỏc định trung điểm M của cạnh AD
	6cm
B
 A 
4cm 
 D C
 6cm
3 Củng cố , dặn dũ ;
-Tổng kết giờ học
- 2 hs lờn bảng thực hiện , dưới lớp hs làm vở nhỏp .
- Hs lắng nghe
1HS lờn bảng ghi
-a) Gúc vuụng đỉnh A cạnh AB, AC
gúc nhọn đỉnh Bcạnh BA, BC
gúc nhọn đỉnh C cạnh CA, CB;
gúc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC
gúc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM
gúc nhọn đỉnh Mcạnh MB, MA
gúc tự đỉnh M cạnh MB,MC
gúc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Gúc vuụng đỉnh AcạnhAB,AD
gúc nhọn đỉnh Bcạnh BA,BD
gúc nhọn đỉnhD cạnh DB,DA
gúc vuụng đỉnh B cạnh BC,BD
gúc nhọn đỉnh Ccạnh CB.CD
gúc nhọn đỉnh Dcạnh DB,DC
- Đường cao của tam giỏc ABC là 
AB và AC
- Vỡ đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh Acủa tam giỏc và vuụng gúc với cạnh BC
- Vỡ đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng khụng vuụng gúc với cạnh BC
 1 hs lờn bảng vẽ và nờu cỏc bước vẽ , cả lớp vẽ vào vở .
B
A
 3cm
D
C
 1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là dm ; cả lớp vẽ vào vở 
Hs vừa vẽ trờn bảng vừa nờu
- 1 hs nờu trước lớp , cả lớp nhận xột 
Dựng thước thẳng cú vạch chia cm, đặt vạch số 0 của thước trựng với điểm A, thước trựng với canh AD,vỡ AD=4cm nờn AM=2cm. Tỡm vạch số 2 trờn thước và chấm một điểm . Điểm đú là trung điểm M của cạnh AD.
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ ( tiếp)
I. Mục tiờu: 
ễn tập cỏc kiến thức về: 
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mụi trường .
- Cỏc chất cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng .
- Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ .
- Dinh dưỡng hợp lớ 
- Phũng trỏnh đuối nước 
II. Chuẩn bị:
- Cỏc phiếu cõu hỏi ụn tập về chủ đề “Con người và sức khoẻ”
- Dựa 4 cõu hỏi SGK/ 38, phiếu ghi tờn những thức ăn, uống của học sinh trong tuần qua; cỏc tranh, mụ hỡnh (rau, quả,)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
2. Dạy bài mới
+ HĐ3: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý ”
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 - Thảo luận về chất dinh dưỡng
 - Nhận xét và bổ sung
+ HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40
B2: Làm việc cả lớp
 - Một số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh chia nhóm
 - Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn
 - Học sinh thực hành
 - Đại diện một số nhóm lên trình bày
 - Học sinh nhận xét về dinh dưỡng
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh làm việc cá nhân
 - Một số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
D. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đớch, yờu cầu: Giỳp HS củng cố về: 
 - Thực hiện được cộng trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuụng gúc.
 - Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú liờn quan đến hỡnh chữ nhật. 
* HS khỏ, giỏi làm thờm bài tập 1b, 3a.
 - HS say mờ học toỏn, biết vận dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dựng dạy - học:
 - Thước cú vạch chia xăng-ti-một và ờ ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động dạy - học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS làm bài tập 3 và kiểm tra \
 - GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 - GV: nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài lờn bảng. 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 a. HS khỏ, giỏi làm cả bài
 - GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập, sau đú cho HS tự làm bài.
- GV yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng cả về cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
 - GV nhận xột và cho điểm HS.
 Bài 2
 - Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
 - Để tớnh giỏ trị của biểu thức a, b trong bài bằng cỏch thuận tiện chỳng ta ỏp dụng tớnh chất nào ?
 - GV yờu cầu HS nờu quy tắc về tớnh chất giao hoỏn, tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
 - GV yờu cầu HS làm bài.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
 Bài 3 HS khỏ, giỏi làm thờm cõu a
 - GV yờu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh trong SGK.
 - Hỡnh vuụng ABCD và hỡnh vuụng BIHC cú chung cạnh nào ?
 -Vậy độ dài của hỡnh vuụng BIHC là bao
 nhiờu ?
 - GV yờu cầu HS vẽ tiếp hỡnh vuụng BIHC.
 - GV hỏi: Cạnh DH vuụng gúc với những cạnh nào ?
 - Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật AIHD.
Bài 4
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 - Muốn tớnh được diện tớch của hỡnh chữ nhật chỳng ta phải biết được gỡ ?
 - Bài toỏn cho biết gỡ ?
 - Biết được nửa chu vi của hỡnh chữ nhật tức là biết được gỡ ?
 -Vậy cú tớnh được chiều dài và chiều rộng 
khụng ? Dựa vào bài toỏn nào để tớnh ?
 -GV yờu cầu HS làm bài.
GV nhận xột và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dũ:
 - GV tổng kết giờ học
 - Dặn HS ôn tập chuẩn bị: Kiểm tra giữa kỡ I
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 2 HS lờn bảng làm, HS cả lớp làm bài
 vào vở nhỏp
- 2 HS nhận xột.
- Tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện.
- Tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng.
- 2 HS nờu.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp.
- HS đọc thầm.
- HS quan sỏt hỡnh.
- Cú chung cạnh BC.
- Là 3 cm.
- HS vẽ hỡnh, sau đú nờu cỏc bước vẽ.
- Cạnh DH vuụng gúc với AD, BC, IH.
- HS làm vào vở nhỏp.
- Chữa bài
- HS đọc.
- Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hỡnh chữ nhật.
- Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
- Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
- Dựa vào bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú ta tớnh được chiều dài và chiều rộng của hỡnh chữ nhật.
- 1 HS lờn bảng làm ...  thớ nghiệm, trả lời cõu hỏi và giải thớch hiện tượng.
1) Nước cú hỡnh dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trờn cao xuống, chảy tràn ra mọi phớa.
- Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
2) Vỡ mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước cú thể chảy qua những lỗ nhỏ cỏc sợi vải, cũn cỏc chất bẩn khỏc bị giữ lại trờn mặt vải.
3) Ta cho chất đú vào trong cốc cú nước, dựng thỡa khấy đều lờn sẽ biết được chất đú cú tan trong nước hay khụng.
- HS thớ nghiệm.
- 1 HS rút nước vào khay và 3 HS lần lượt dựng vải, bụng, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bụng giấy là những vật cú thể thấm nước.
+ 3 HS lờn bảng làm thớ nghiệm.
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cỏt khụng tan trong nước.
2) Nước cú thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- HS trả lời
-HS cả lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Kiểm tra đọc giữa ki I
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nờu ở tiết 1, ễn tập).
II. Hoạt động dạy và học:
- HS làm bầi kiểm tra.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán+
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS tự hoàn thành các bài tập toán trong tuần.
- Củng cố kiến thức về Nhận biết các góc, vẽ hình vuông, HCN. Tính chu vi và diện tích HV và HCN
- Yêu thích và hứng thú, tự tin khi học toán.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Hoàn thành bài	
HĐ 2: Bài luyện dành cho HS đã hoàn thành bài.
Bài 1:
 Hình vẽ sau có bao nhiêu góc nhọn?
	A
 D
 E
	 B C
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
a. Cho hình tứ giácc ABCD. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với cạnh DC; vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với cạnh BC.
b. Cho hình tứ giác MNPQ và điểm E trên cạnh MQ. Hãy vẽ đường thẳng đi qua N và song song với cạnh MQ; vẽ đường thẳng đi qua E và song song với cạnh QP?
Bài 3: Điền Đ vào ô vuông trước kết quả em cho là đúng:
a) Diện tích hình vuông có cạnh 9cm là:
36cm2 81 cm2 8dm2 1cm2
b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 100cm, chiều rộng là 40cm là:
 4000cm2 40m2 40dm2
3. Củng cố: Đánh giá việc nắm kiến thức của HS
Hoạt động của trò
- HS tự hoàn thành các bài tập toán có trong tuần.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh đọc bài làm
- 1 HS nêu tên các góc nhọn
- HS vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Chữa bài.
- HS HĐ nhóm đôi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
Tiếng Việt+
Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - HS tự hoàn thành các bài tập Tiếng việt trong tuần.( Đối với HS chưa hoàn thành bài)
- Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, từ láy, từ ghép. Luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết tuần 10.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giúp học sinh nói viết đúng Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học: vở luyện viết
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: HS tự hoàn thành bài. 
HĐ2: Bài luyện cho HS đã hoàn thành bài.
Hoạt động của trò
- HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần.
Bài 1: Cho đoạn văn sau:
Trời bắt đầu rét, gió bấc bắt đầu thổi se sắt, mưa dầm dề; thỉnh thoảng lại có một ngọn gió hơi buôn buốt thổi vù vù từ xa lại làm cho những cành cây thưa lá đập vào nhau và reo lên khe khẽ... 
Ngoài đường mọi người hối hả bước mau dưới trời mưa để về nhà. Ai cũng mong sớm được cùng gia đình quây quần bên mâm cơm chiều nóng hổi.
Theo Vũ Bằng
Tìm trong đoạn văn trên:
a) 3 từ đơn.
b) 3 từ ghép
c) tất cả các từ láy có trong đoạn văn.
d) 3 danh từ,
e) 3 động từ
- Học sinh đọc, tìm từ và xếp vào 3 cột: 
- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 phần (a, b, c)
- Đáp án đúng:
Các từ ghép: gió bấc, ngọn gió, cành cay ...
+ Các từ láy: se sắt, dầm dè, buôn buốt, vù vù, khe khẽ, hối hả, quây quần.
+ Các danh từ: Trời, gió bấc, mưa ...
+ Các động từ: Thổi, đập, reo
Bài 2: HS luyện viết bài 10 trong vở luyện viết chữ đẹp.
- HD và nhắc nhở giúp đỡ HS viết chưa đẹp
HĐ3: Củng cố 
- Đánh giá việc thực hành luyện tập kiến thức của HS.
- HS viết bài vào vở.
*******************************************************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Toán
Tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
I. Mục đớch, yờu cầu: 
 - Nhận biết được tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn
 - Bước đầu vận dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn để tớnh toỏn.
 * HS khỏ, giỏi làm thờm bài tập 3, 4.
 - HS luụn cú ý thức học tốt toỏn, vận dụng trong thực tiễn.
II. Đồ dựng dạy – học:
 GV: Bảng phụ, kẻ sẵn bảng như SGK
 HS: SGK, vở, bỳt,...
III. Hoat động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập đó ra ở vở BTT 
 - Chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài – GVghi tựa.
 b.So sỏnh giỏ trị của hai biểu thức.
- Yờu cầu HS thực hiện so sỏnh giỏ trị của cỏc cặp phộp nhõn cú thừa số giống nhau.
- Viết lờn bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5.
- Cho HS thực hiện vào bảng con rồi so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức
- Giới thiệu tiếp một vài cặp số tương tự và cho HS thực hiện rồi nhận xột.
c.Viết kết quả vào ụ trống.
- Treo bảng số như sgk.
- Yờu cầu HS tớnh giỏ trị của biểu thức a x b và b x a.
- Cho HS thực hiện, sau đú so sỏnh giỏ trị của biểu thức a x b và b x a.
- Vậy giỏ trị của 2 biểu thức a x b và b x a ?
- Ta cú thể viết a x b = b x a.
- Em cú nhận xột gỡ về cỏc thừa số trong hai tớch a x b và b x a.
- Khi đổi chỗ cỏc thừa số của tớch a x b cho nhau thỡ ta được tớch nào ?
- Khi đú giỏ trị của a x b cú thay đổi khụng ?
- Vậy khi ta đổi chỗ cỏc thừa số trong một tớch thỡ tớch như thế nào ?
d.Luyện tập, thực hành :
Bài 1:
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Ghi lờn bảng 
 4 x 6 = 6 x .... 
- yờu cầu HS điền số... trống.
- HS thực hiện.
- Vỡ sao lại điền số 4 vào ụ trống ?
- ChoHS làm cỏc phần cũn lại.
Bài 2: a, b
- Yờu cầu HS đọc đề. Sau đú tự làm và nờu kết quả
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3. Dành cho HS khỏ, giỏi
- Yờu cầu HS đọc đề.
-Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Cho làm bài.
-Nhận xột sửa sai.
Bài 4. Dành cho HS khỏ, giỏi 
- Gọi HS đọc đề toỏn
- Yờu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Chấm chữa bài- Yờu cầu HS giải thớch
3.Củng cố- Dặn dũ:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài ở vở BTT.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
-HS thực hiện.
 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35
- Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- HS đọc bảng số.
4 x 8 = 32; 8 x 4 = 32
6 x 7 = 42; 7 x 6 = 42
5 x 4 = 20; 4 x 5 = 20
-...2 biểu thức a x b và b x a bằng nhau
- Hai tớch đều cú cỏc thừa số là a và b nhưng vị trớ lại khỏc nhau.
- Khi đổi chỗ cỏc thừa số của tớch a x b cho nhau thỡ ta được tớch b x a.
- Khụng thay đổi.
- Khi ta đổi chỗ cỏc thừa số trong một tớch thỡ tớch đú khụng thay đổi.
- 1 HS đọc đề.
- Điền số thớch hợp vào ụ trống.
- Điền số 4.
- Vỡ khi ta đổi chỗ cỏc thừa số trong một tớch thỡ tớch đú khụng thay đổi
- HS làm vào vở chấm.
 1357 x 5 = 6785 ; 5x 1326 = 6630
- HS đọc đề.
- Tỡm hai biểu thức cú giỏ trị bằng nhau.
- HS tỡm và nờu.
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
-HS đọc đề.
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nhõn với bất kỡ số nào cũng cho kết quả là chớnh số đú.
+ 0 nhõn với bất kỡ số nào cũng cho kết quả là 0.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Kiểm tra viết định kì giữa kì I
(Đề bài do nhà trường ra)
I. Mục tiêu:
- -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
+ Nghe-viết đỳng bài chớnh tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ (văn xuụi).
- Viết được bức thư ngắn đỳng nội dung, thể thức một lỏ thư.
II. Hoạt động dạy và học:
- HS làm bầi kiểm tra.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Địa lý
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? TN có những loại rừng nào? Rừng có giá trị gì?
2. Dạy bài mới: GV chỉ vị trí và giới thiệu
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông .
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS quan sát hình trong SGK
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
 - Đà Lạt có khí hậu như thế nào
 - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt
B2: HS trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát hình SGK
 - Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch?
 - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
 - GVnhận xét và hoàn thiện
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận
 - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao Đà Lạt trồng được rau quả xứ lạnh?
 - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn?
B2: Đại diện nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS quan sát và trả lời
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
 - Độ cao khoảng 1500m
 - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
 - Một vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát và đọc SGK
 - Nhờ thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành mát mẻ
 - Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - HS thảo luận nhóm
 - Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi
 - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,...
 - Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ 
 - Hoa và rau... được tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nước ngoài
IV. Hoạt động nối tiếp: - Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt?
*************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 lop 4 CKT V.doc