Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần thứ 14

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần thứ 14

Tiết 1: TẬP ĐỌC

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng khó trong bài.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

*1.TC TV:- Hiểu chi tiết: Nung trong lửa.

*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá trả lời được tất cả các câu hỏi SGK

II. ĐỒ DÙNG HỌC.

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn;14/11/2010
Ngày giảng:15/11/2010
Tiết 1: Tập đọc
 Chú đất nung
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng khó trong bài.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV:- Hiểu chi tiết: Nung trong lửa.
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá trả lời được tất cả các câu hỏi SGK
II. Đồ dùng học.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Yc 2hs đọc bài : Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GT chủ điểm cho hs qsát ghi đầu bài.
b. Luyện đọc: 13’
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đoạn 1:Tết trung thu đi chăn trâu.
Đoạn 2: Tiếp đến lọ thuỷ tinh.
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu bài: 10’
* Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
(1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.)
? Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
*ý 1: Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau ntn?(Họ làm quen với nhau nhưng Cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng Kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa)
?ND đoạn 2 là gì?
*ỹ 2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột)
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
+Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú chơi một mình?
+Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
+Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?(Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa)
 Hiểu chi tiết: Nung trong lửa.
+Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?(Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích)
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
*ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung)
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
*HD đọc diễn cảm.
- Cho 4 hs đọc theo vai.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc. “Chứ sao.Từ đấy, chú thành Đất Nung”
- GVđọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?
ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 2hs đọc
- Qsát.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2 trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- 4hs đọc 
- 1hs nêu
- Nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2:Toán 
 chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Biết chia một tổng cho một số.
 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
*1.TTC TV: Đọc y/c bài 
 *2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá - Làm bài tập 3(tr 76).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Yc hs lên bảng tính: 324 x 250; 475 x 205; 45 x (12 + 8)
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số. 13’
- GV ghi phép tính cho hs lên bảng tính.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
- Tương tự đối với:
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
- Cho hs so sánh kq tính để có:
 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7
(Gọi hs lên bảng viết bằng phấn màu)
- Nêu câu hỏi để hs trả lời rút ra KL như sgk.
- Cho hs nhắc lại.
c.Thực hành. 18’
Bài 1: Tính bằng 2 cách.
*1. - Tính bằng 2 cách.
 C1: Thực hiện phép tính.
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
C1: Thực hiện phép tính.
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
*2. Bài 3:
- Cho hs đọc yc, HD tóm tắt.
- Yc hs giải theo nhóm.
 Bài giải
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 
 8 + 7 = 15
Đáp số: 15 (nhóm)
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3hs lên bảng tính.
- 1hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp.
- 1hs nêu
- 3hs nhắc lại.
- Làm bài cá nhân
- 2hs làm bảng nhóm.
- Trình bày, nxét.
- Cho hs làm bài theo nhóm đôi
- Trình bày.
- Nxét
- Đọc đề, phân tích 1 hs 
- Trình bày, nxét
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Thể Dục.
 bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ ĐUA NGựA”
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- TC: Đua ngựa, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
2.Kĩ năng:Thực hiện đúng động tác, đều đẹp
3.Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học
*1.TC TV : HS đọc tên các ĐT
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá biết cách sửa sai cho bạn.
II. ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN
- Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
- Chuaồn bũ coứi, phaỏn keỷ maứu.
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Nội dung
Pp tổ chức
1 . Phaàn mụỷ ủaàu:6phút
- Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
- GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
- Khụỷi ủoọng: HS ủửựng taùi choó haựt, voó tay. + Khụỷi ủoọng xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng, vai. 
+ Troứ chụi: “ Troứ chụi laứm theo hieọu leọnh”. 
2. Phaàn cụ baỷn: 25phút
a) Troứ chụi : “ẹua ngửùa”
- GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
- Neõu teõn troứ chụi. 
- GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
- Cho HS chụi thửỷ vaứ nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn ủuựng quy ủũnh cuỷa troứ chụi. 
- Toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực. 
- GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng nhửừng HS chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng thửùc hieọn ủuựng yeõu caàu troứ chụi. 
b) Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung:
* OÂn caỷ baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 
+ Laàn 1: GV ủieàu khieồn HS taọp chaọm 
+ Laàn 2: GV taọp chaọm tửứng nhũp ủeồ dửứng laùi sửỷa nhửừng ủoọng taực sai cho HS 
+ Laàn 3: Caựn sửù vửứa hoõ nhũp, vửứa laứm maóu cho caỷ lụựp taọp theo. 
+ Laàn 4: Caựn sửù hoõ nhũp, khoõng laứm maóu cho HS taọp. 
* Taọp hụùp caỷ lụựp ủửựng theo toồ, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón thửùc hieọn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Tửứng toồ thửùc hieọn ủoọng taực theo sửù ủieàu khieồn cuỷa toồ trửụỷng. GV cuứng HS caỷ lụựp quan saựt, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự bỡnh choùn toồ taọp toỏt nhaỏt . 
3. Phaàn keỏt thuực: 7 phút
- GV cho HS ủửựng taùi choó laứm moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng nhử gaọp thaõn, baọt chaùy nheù nhaứng tửứng chaõn keỏt hụùp thaỷ loỷng toaứn thaõn. 
- GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc: 
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc. 
- Giao baứi taọp veà nhaứ: OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
- GV hoõ giaỷi taựn.
- Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
- HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
- ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS hoõ “khoỷe”
Tiết 4: Lịch sử
 Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
2.Kĩ năng: Nêu được những chính sách nhà Trần thực hiện
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1. TC TV: - Nội dung ghi nhớ.
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá khoanh được vào những ý kiến đúng trong phiếu học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
?Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc k/c chống Tống XL lần 2
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
b.Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần. 10’
*GV Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Trông tình thế triều đình lục đục , nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lí Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226, Nhà Trần được thành lập từ đây. 
c.Những chính sách Nhà Trần thực hiện.17
*Làm việc cá nhân.
- Cho hs đọc sgk.
- Phát phiếu.
- Yc hs khoanh tròn vào trước ý thể hiện chính sách Nhà Trần được thực hiện.
a.Đứng đầu nhà nước là vua.
b. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
c.Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ, đồn điền sứ.
đ. Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức hoặc cầu xin.
d. Cả nước chia thành các lộ, phủ, phủ, châu, huyện, xã.
e.Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất , khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện.
*Cho làm việc cả lớp.
 ...  Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
*1.TC TV : HS đọc y/c BT
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm BT 3 tr 79. 
II.Chuẩn bị.
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
b. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết cho số chia) 8’
- GV ghi 3biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau. 
 (9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45 
9 x( 15 : 3) = 9 x 5 = 45
 9 : 3 x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
- HD hs nêu: Vì 15 chia hết cho 3 và 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
c.Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia) 7’
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh giá trị đó với nhau.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
? so sánh giá trị của 2 BT? 
 (Giá trị của hai biểu thức bằng nhau)
? Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?(
( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
- HD hs nêu trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kq với 7.
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
(Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. )
Công thức TQ:
 ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
3. Thực hành: 17’
 Bài1(T79) : ? Nêu y/c ?
 C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 
b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
(15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) =15 x 4 = 60
? Bài 1 củng cố KT gì? (Chia một tích cho một số.)
Bài2(T 79): ? Nêu y/c?
 Tính bằng cách thuận tiện nhất
9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100
*2. Bài3(T79): 
 Giải:
 Số vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150(m)
 Số vải đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đ/ S: 30 mét vải
- Chấm một số bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào? (Chia một tích cho một số)
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
- Yc về nhà, CB bài sau.
- 2hs nêu
- Trao đổi cặp tínhvà so sánh kq của 3 biểu thức.
- 2hs nêu
- Làm cá nhân.
- Nêu và so sánh kq.
- 2hs nêu
- 3,4 HS nhắc lại
- 1hs nêu
- Làm bài cá nhân.
- 2hs lên bảng.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- Làm bài nhóm đôi.
- Nxét, bổ xung.
- 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải
- Giải bài vào vở.
- Chấm một số bài.
- Nxét. 
- 2hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Địa lí 
 Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:- Nêu được một số hoạt đọng sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh và gia cầm.
2.Kĩ năng:- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: Tháng lạnh: tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV: - Nội dung bài học.
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiêu ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của nước ta). Đất phù xa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
 - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt).
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- KT bài học giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
b.Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước . 15’
HĐ1: - Yc hs dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn hiểu biết trao đổi cặp trả lời:
? ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.(Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.)
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.(Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc)
Em có nhận xét gì về công việc này.(Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo )
2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. 12’
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB.(Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm)
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng
(3 - 4 tháng)
? Nhiệt độ như thế nào.(Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu))
? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp(Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.)
Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết)
? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB.(Bắp cải, cà chua, cà rốt.)
 - hs đọc bài học
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc hs nêu nd học
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 2hs
- Qsát tranh, trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- Trả lời cá nhân.
- Nxét, bổ xung.
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét, bổ xung.
- 2hs đọc
- 2hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:Khoa học
 Bảo vệ nguồn nước.
I. Mục tiêu.
 1.Kiến thức:- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa ngưôn nước.
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
2.Kĩ năng:-Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
3.Thái độ: HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
*1.TC TV: - 	Nội dung bài học. 
*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá nêu được các biện pháp bảo vệ nguồn nước. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- KT bài học giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
b.HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. 13’
*MT: Hs nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
*Cho hs làm việc theo cặp.
- Yc hs qsát hình sgk hỏi đáp nhau theo câu hỏi:
+Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gđ và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
- Cho hs trình bày trước lớp.
H1, H2 là việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 là việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước cần
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước. 14’
*MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+Cho hs trao đổi nhóm đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
- Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ để tất cả các em đều tham gia.
- Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Cho các nhóm khác nxét góp ý bổ
 xung.
- GV đánh giá khen ngợi.
 Cho hs đọc bài học.
?Qua bài học em cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò. 3’
- Nhận xét chung tiết học 
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Xây dựng bản cam kết.
- Đóng vai trong nhóm.
- Đóng vai trước lớp.
- Nxét, góp ý.
- 2hs đọc
- Hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:Mĩ thuật
 Vẽ THEO MẫU: MẫU Có HAI Đồ VậT.
I.Mục tiêu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
 - Biết cách vẽ hai mẫu vật.
 - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - Phần thực hành.
II.Chuẩn bị:
Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật.
Một vài mẫu theo gợi ý.
IIICác hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐ TC.
2.KT bài cũ.
- KT sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
a. GT bài.
- Ghi đầu bài .
* HĐ1. HD hs quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu giữa lớp cho hs quan sát, tìm hiểu mẫu vật qua câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng và tỉ lệcủa từng đồ vật như thế nào?
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai mẫu vật.
+ Vật mẫu nào ở phía trước, vật mẫu nào ở phía sau?
+ Khoảng cách giữa hai mẫu vật ntn?
- GV kết luận: - khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau
* HĐ2.HD hs cách vẽ.
- GV yêu cầu hs quan sát mẫu, hướng dẫn cho hs cách vẽ qua các bước theo (H 2 tr 35 sgk). 
 - Cho hs xem một số bài vẽ mẫu vật, chỉ rõ những ưu, nhược điểm của từng bài.
* HĐ 3. HD hs thực hành.
 - hs thực hành vẽ.
- GV quan sát và nhắc hs: + Quan sát kĩ mẫu vật trước khi vẽ.
- hướng dẫn một số em còn lúng túng.
* HĐ 4.nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài đã hoàn thành và chưa hoàn thành y/c hs quan sát và nhận xét: 
+ cách sắp xếp bố cục.
+ tỉ lệ giữa hai mẫu vật.
+ cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu.
GV xếp loại và khen những em có bài vẽ đẹp, nhắc những hs chưa hoàn thành thì về nhà hoàn thành nốt.
b.Củng cố – dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Hd chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- Hs quan sát.
Và trả lời.
nghe.
- hs quan sát và nêu lại cách vẽ qua các bước.
- hs quan sát và thực hành vẽ.
- hs trưng bày sản phẩn.
- nghe.
- nghe và thực hiện.
Tiết 5: Âm nhạc
Tiết 14:ễN TẬP 2 BÀI HÁT TRấN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM 
I.MỤC TIấU :
HS hỏt đỳng cao độ , trường độ 2 bài hỏt . Thuộc lời ca , hỏt diễn cảm . 
H S hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động , mạnh dạn lờn biểu diễn trước lớp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Nhạc cụ ; mỏy nghe ; băng nhạc cỏc bài hỏt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- GV yờu cầu HS cả lớp hỏt lại ba bài hỏt đó học: Trờn ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mói vai em - Cũ lả. 
2. Phần hoạt động :
- ễn tập và biểu diễn bài Trờn ngựa ta phi nhanh. 
-ễn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mói vai em. 
- ễn tập bài Cũ lả. 
- GV yờu cầu lần lượt từng nhúm lờn trước lớp biểu diễn 2 bài hỏt (chọn trong 3 bài đó ụn tập). Khi hỏt kết hợp động tỏc phụ hoạ. 
3. Phần kết thỳc:
- HS cả lớp hỏt lại ba bài hỏt đó học.
- Chuẩn bị :Bài hỏt tự chọn.
-GV nhận xột tiết học.
- HS cả lớp hỏt lại ba bài hỏt đó học: Trờn ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mói vai em - Cũ lả
HS hỏt và biểu diễn bài Trờn ngựa ta phi nhanh. .
- HS hỏt và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mói vai em. 
- HS từng nhúm lờn trước lớp biểu diễn 2 bài hỏt (chọn trong 3 bài đó ụn tập). Khi hỏt kết hợp động tỏc phụ hoạ. 
.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 tuan14cktkn.doc