TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. đồ dùng dạy học
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. Các HĐ dạy học
TuÇn 10 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết 1) I. Mơc tiªu - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ®å dïng d¹y häc - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bị bài tập 2. III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: HĐ(15’) Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 7em - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. HĐ 2: Làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Thi đọc Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò: -Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn tập -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2 -Thực hiện theo yêu cầu. -3HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. - 1 , 2em nêu. -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. TOÁN LUYƯN TËP I. Mơc tiªu Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II .®å dïng d¹y häc -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 3. Thực hành Bài tập 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe, nhắc lại. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC, góc tùABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD -Là: MN và DC - Một vài em nêu. -Nghe , về thực hiện. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. ®å dïng d¹y häc -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài HD luyện tập Tổ chức, hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1. (12’) Vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với đường thẳng . Vẽ đường thẳng đi qua A song song với đường thẳng đã cho. Bài 2.( 15’) Cho tam giác ABC. Hãy vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Hãy vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với cạnh AC. Bài 3: (8) Trong hình bên có mấy góc nhọn, góc tù, góc bẹp, góc vuông. Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: . A A B C Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết 2) I. Mơc tiªu -Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 75 chữ/phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả. -Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. ®å dïng d¹y häc - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi. III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: -Dẫn dắt ghi tên bài học. HĐ 1: Nghe –viết(20’) - GV đọc cả bài một lượt. -Yêu cầu đọc thầm. -HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao -Nhắc lại cách trình bày. -Đọc lại bài viết. -Đọc lại bài. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung bài viết. HĐ 2: Làm bài tập Bài tập 2 -Gọi HS nêu yêu cầu -Giao việc: Thảo luận N2 -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt ý. Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt. 2.Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND ôn tập -Nhắc lại tên bài học. - Đọc thầm theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài. -HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng -Nghe. -HS viết chính tả. -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Đại diện các cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét – bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập. -3HS làm vào phiếu lên dán kết quả của mình lên bảng. -Lớp nhận xét bổ sung. -Các loại tên riêng, quy tắc 2-3 HS nêu ví dụ. - 1 , 2 HS nêu TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu Giúp HS : -Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II. ®å dïng d¹y häc: bảng phụ III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm phần b của BT 4 -Nhận xét chữa bài cho điểm HS. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: 3. HD luyện tập Bài 1a : (10’) -Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Nhận xét ghi điểm HS Bài tập 2a: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập . BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Nêu cách làm . -Gọi một số nhóm lên trình bày -Nhận xét cho điểm . Bài tập 3a: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK -Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? Bài tập 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp -Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì? -Bài toán cho biết gì? -Biết được nửa chi vi hình chữ nhật tức là biết được gì? -Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? dựa vào bài toán nào để tính? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét, sửa sai ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung luyện tập ? -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT chưa hoàn thành. - 3 HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS nghe , nhắc lại -2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào bảng con. -HS nhận xét bài của bạn. - 1, 2 HS nêu. - Tình bằng cách thuận tiện nhất . - Thảo luận nhóm 4. Nêu c ... nh lớp nhận xét Thống nhất kết quả 1 Hòn Đất 2. Vùng biển 3 Sóng biển 4. vòi vọi 5. Chỉ có vần 6. oa oa, da dẻ 7.thần tiên 8. hai từ: chị Sứ,Ba Thê HS tự làm bài vào vở LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu Giúp HS: -Xác định được từ ghép, từ láy. -Nêu được một số danh chung, danh từ riêng. -Nêu được một số ước mơ của mình. II. ®å dïng d¹y häc III. C¸c H§ d¹y häc Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm một số bài tập sau: GV chép bài lên bảng – YC cả lớp làm bài vào vở- chấm bài nhận xét: Bài 1. Xếp các từ sau vào bảng: Tươi đẹp, tươi tốt, tươi tắn, tươi tỉnh, tươi cười, xinh tươi, xinh đẹp, xinh xẻo, xinh xinh, xinh xắn. Từ ghép Từ láy . . . .. Bài 2. Viết tiếp: 3 danh từ chung: Tỉnh (thành phố), huyện (quận). 3 danh từ riêng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,.. Bài 3. Viết 3 câu nói về ước mơ của em: . .. Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mơc tiªu : Giúp HS : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. ®å dïng d¹y häc - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. - Chữa bài cho các em. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại tên ND tiết học ? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. ®å dïng d¹y häc : bảng phụ III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Giới thiệu bài 2. Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm một số bài tập sau: Bài 1. Tính 512726 b) 309174 c) 517423 X 4 X 3 X 5 . . Bài 2. Không thực hiện phép tính, viết số thích hợp vào chổ chấm: a) A X 3743 = 3743 X 8; A = ? b) 9 X A = 27368 X 9; A = ? Bài 3. Một hộp có 6 cái chén. Hỏi 2450 hộp như thế có tất cả bao nhiêu chén ? Chấm bài- nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Cả lớp làm bài ở VBT 3 em làm bài ở bảng phụ Thảo luận theo nhóm bàn – nêu ý kiến Cả lớp làm bài ở VBT Chữa bài nhận xét Thứ sáu , ngày 30 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT Tiết 8 (Kiểm tra) I. Mơc tiªu -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỉ năng giữa HKI: -Nghe viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 75 chữ/ phút), trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). -Viết được bức ngắn, đúng nội dung, thể thức một lá thư. II. ®å dïng d¹y häc Giấy kiểm tra III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài( 5’) GV chép đề bài lênbảng Hãy viết bức thư thăm hỏi vàbáo cho bạn biết tình hình trường lớp em. Gọi HS đọc YC bài GV gạch chân từ quan trọng viết thư , thăm hỏi , báo tình hình trường lớp YC HS làm bài( 30’) Thu bài chấm Nhận xét Theo dõi lắng nghe HS làm bài vào giấy kiểm tra LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh. - Phân biệt đượccác tiếng có âm đầu r/ d / gi. III. C¸c H§ d¹y häc 1. Giới thiệu bài 2. Tổ chức, hướng dẫn hs làm các bài tập sau: GV chép bài lên bảng HS lần lượt làm bài Bài 1. Tìm thêm một tiếng có âm đầu r / d / gi để hoàn chỉnh từ ngư:õ Dìu giảng.. Rung.. dẻo.. ..giải .rách Rực. Dạy... ...giã ..dàng Bài 2. Viết tiếp các tiếng chứa từ ngữ ăn hoặc ăng; ân hoặc âng: - ăn: ngăn nắp, - ăng: trắng trẻo, - ân: chân thật, khuâng, Bài 3. Phân tích cấu tạo tiếng trong các câu thơ sau: À uôm, ếch nói ao chuôm. Tiếng Âm đầu Vần Thanh À Uôm Ếch Nói Ao chuôm Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 2) I. Mơc tiªu : Như tiết 1. II. ®å dïng d¹y häc -Vở bài tập đạo đức III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1.Kiểm tra bài cũ.(7’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu HĐ1.Bài tập(10’) Bài tập 1 -Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ 2.(7’) Thảo luận nhóm: Bài tập 4: - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ HĐ 3(10’) -Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học . -Gọi HS đọc ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời và nêu ví dụ: -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. -Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 3,4 em nêu - Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc ghi nhớ. SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. Mơc tiªu : Đánh giá hoạt động tuần 9 và phương hướng hoạt động tuần 10. III. C¸c H§ d¹y häc Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Ổn định tổ chức -Giao nhiệm vụ : -Tự sinh hoạt tổ và nêu. 2. Sinh hoạt lớp -Nhận xét chung. 3.Tuần tới -Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình của trường. Thực hiện chương trình tuần 11 4. Tổng kết: -Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Tự chọn -Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ kiểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. *Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -HS nghe. CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆY NAM Độc lập- tự do - hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ XÉT CHỌN Giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2009 – 2010 Kính gửi : Hội đồng xét chọn giáo viên dạy giỏi cấp trường Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THÂN Sinh ngày: 01 tháng 06 năm 1968 Nữ Quê quán: Quỳnh Hậu – Quỳnh Lưu – Nghệ An Hiện là giáo viên dạy lớp 4 C Trường Tiểu học Kỳ Sơn – Tân Kỳ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học Ngày vào nghành Tiểu học: 5/ 9 / 1993 Sau khi nghiên cứu Quyết định 14 / 2007 / QĐ – BGD& ĐT, ngày 04 tháng 5 năm 2007 của BGD & ĐT, Công văn số: 1907 / SGD & ĐT – GD TH , ngày 9 tháng 9 năm 2009 của SGD &ĐT về quy định và tiêu chuẩn , quy trình xét chọn GV dạy giỏi các cấp , xét quá trình công tác của bản thân , tôi làm bản đăng ký này xin được tham gia xét chọn GVDG cấp trường năm học 2009 – 2010 Nếu được chấp nhận của hội đồng xét chọn , tôi xin chấp hành các quy định của hội đồng , tham gia các hoạt động với thái độ trung thực , cầu thị và quyết tâm cao. Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Nguyễn Thị Thân
Tài liệu đính kèm: