Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 15 Khối 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 15 Khối 4

Tâp đọc

Cánh diều tuổi thơ

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem l¹i cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc

III. hoạt động dạy - học

1. Bài cũ:

- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK

2. Bài mới:

* GT bài

- Cho HS xem tranh minh họa SGK

- GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 15 Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tâp đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
- GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- CB bài Tuổi Ngựa
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+ HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+ HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
+ Tai và mắt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- HS lắng nghe
*************************************************************************************
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số O
I. MụC tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O.
* HSKG làm thêm phần bài 2 phần b, bài 3 phần b. 
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết quy tắc chia
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học
a. Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b. Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60 : (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a. HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
ề Cùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b. HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
HĐ4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận như SGK
HĐ5: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm BC
a. 7 b. 170
 9 230
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: HSKG Làm thêm phần b
- Gọi HS đọc BT2
- Gợi ý:
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu tự làm VT
 x = 640 x = 420
Bài 3: HSKG làm thêm phần b
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
- Chuẩn bị bài 72
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị BT và 1 em nêu quy tắc
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm vào BC, 2 em lần lượt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
a) 180 : 90 = 9 (toa)
b) 180:30=6 (toa)
- Lắng nghe
****************************************************************
Khoa học
Tiết kiệm nước
I. Mục tiờu: 
 - Thực hiện tiết kiệm nước
II.Chuẩn bị:
Hỡnh trang 60, 61/SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Để bảo vệ nguồn nước luụn luụn sạch cỏc em phải làm gỡ?
+ ở gia đỡnh và địa phương em đó cú ý thức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ SGK / 60, 61 trả lời
+ Em hóy nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước?
* Những việc khụng nờn làm để trỏnh lóng phớ nước, được thể hiện qua cỏc hỡnh nào?
* Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua cỏc hỡnh vẽ nào?
+ H khỏc bổ sung, nhận xột
-Tiết kiệm nước sẽ cú lợi gỡ?
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận: SGV/ 118
+ ở nhà, nơi trường học em đó biết tiết kiệm nước chưa? Em đó tiết kiệm nước như thế nào? Vỡ sao em phải tiết kiệm nước?
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho nhúm
+ Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nước
* Bước 2: Thực hành
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận
* Bước 3: Trỡnh bày và đỏnh giỏ 
- Nhúm khỏc bổ sung, nhận xột
- Giỏo viờn nhận xột - Tuyờn dương
3.Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: “Làm thế nào để biết cú khụng khớ?” SGK/ 62, 63
- 2 em
- Nhúm 2
- Học sinh tỡm hiểu những hỡnh vẽ để trả lời
- Học sinh trả lời SGK / 61
- Nước sạch khụng phải tự nhiờn mà cú. Nhà nước phải chi phớ nhiều cụng sức, tiền của để xõy dựng nhiều nước sạch. ... Vỡ vậy chỳng ta cần phải tiết kiệm nứơc 
- Tiết kiệm nước sẽ tiết kiệm được tiền 
cho bản thõn, vừa để cú nước cho nhiều người khỏc, vừa gúp phần bảo vệ cho nguồn tài nguyờn
- Chưa tiết kiệm nước, vỡ khi mở vũi nước rửa tay cũn để chảy nhiều 
- Học sinh trả lời
- HS vẽ tranh cổ động.
- Thi trưng bày sản phẩm.
************************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu 
- Biết đặt tớnh và thực hiện phộp chia số cú ba chữ số cho số cú hai chữ số ( chia hết , chia cú dư )
* HSKG làm thêm bài 3
 II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1, 2 SGK
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia - nhân - trừ
- Gợi ý: Cách ước lượng tìm thương:
+ 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
+ 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
HĐ2: Trường hợp chia có dư 
- Giới thiệu phép chia: 779:18 = ?
- HD tương tự như trên
- HD ước lượng số thương theo 2 cách:
+ 77 : 18 lấy 7 : 1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7, 6, 5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80 : 20 = 4 ...
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính và làm trên bảng con
a. 12 b. 7
 16 (d 20) 7 (d 5)
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: HSKG
- Gọi HS đọc từng bài tập và nêu tên gọi của x
- Yêu cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC chưa biết
- Yêu cầu tự làm vào VBT, 2 em lên bảng
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự như thế nào? 
- Chuẩn bị bài 73
- 3 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm giấy nháp.
- Chữa bài.
- Đặt tính giấy nháp rồi tính.
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy trình chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm giấy nháp
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS đọc đề bài tập
- ... phép chia (240 : 15)
- HS làm bài: 240:15=16 (bộ)
- HS nhận xét, ghi điểm
- 2 em nối tiếp đọc
- 2 em nêu
- x = 21 x = 47
- Lắng nghe
**************************************************************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi
I. Mục tiờu:
Biết thờm một số đồ chơi, trũ chơi (BT1, BT2); phõn biệt được những đồ chơi cú lợi và những đồ 
chơi cú hại (BT3); nờu được một vài từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia 
cỏc trũ chơi (BT4).
II. Đồ dựng dạy học
- Một số các đồ chơi trũ chơi: Búp bê, bi, ...
III. Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Đặt cõu hỏi thể hiện thỏi độ khen hoặc chờ.?
- Đặt cõu hỏi thể hiện sự phủ định hay khẳng định.?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu một số đồ chơi thụng thường: bỳp bờ, bi,...
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:
- GV treo tranh minh hoạ.
- Gọi HS nờu yờu cầu
+ Núi tờn đồ chơi hoặc trũ chơi được tả trong cỏc bức tranh ?
- Gọi HS phỏt biểu.
- GV nhận xột, kết luận theo từng tranh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu
- Phỏt phiếu và bỳt. Y/c hs tỡm thờm từ ngữ chỉ cỏc đồ chơi hoặc trũ ch ...  hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ ...
Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu và nội dung
- 1 H đọc thành tiếng
- Gọi H đặt câu, sau mỗi H đặt câu G chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho H 
- Tiếp nối nhau đặt câu, nhận xét 
- Khen H đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp
Bài 3:
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
- Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
- Lấy ví dụ về những câu hỏi mà chúng ta không nên hỏi?
+ Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc quần áo quá cũ vậy.
+ Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ?
Giáo viên kết luận 
Lắng nghe.
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì?
+ Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình với người được hỏi,
Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người được hỏi.
2.3. Ghi nhớ
- Gọi H đọc phần Ghi nhớ
- 1 H đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
2.4. Luyện tập
Bài 1:
1 H đọc thành tiếng
Gọi 2 H tiếp nối nhau đọc từng phần
2 H đọc thành tiếng
Yêu cầu H tự làm bài
2 H ngồi gần nhau trao đổi, trả lời câu hỏi.
Gọi H phát biểu ý kiến và bổ sung
Tiếp nối nhau phát biểu.
Bài 2: Cho H đọc yêu cầu của bài tập
- 2 H đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện. Các em nhỏ và cụ già.
- 1 H đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt cho nhau.
- 1 H đọc các câu hỏi bạn hỏi bà cụ.
- Cho H so sánh thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không, vì sao?
- H đọc câu hỏi, suy nghĩ - trả lời - nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung
******************************************************************
Toán+
Luyện tập
I. Mục tiêu: Học sinh cần
- Củng cố chia cho số có hai chữ số, tìm số bị chia chưa biết.
- áp dụng chia cho số có 2 chữ số để giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
HĐ1: Học sinh tự hoàn thành bài
HĐ2: Bài luyện dành cho HS đã hoàn thành bài
- HS tự hoàn thành các bài tập toán còn lại trong tuần.
Bài 1: Tìm x
a) x : 28 = 754
b) x : 102 = 368
- 2 H làm bảng
- H lớp làm nháp.
- Muốn tìm số bị chia, ta làm như thế nào?
- có nhân với số có 2 chữ số và 3 chữ số.
Bài 2: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
1 gói : 75g mì sợi
 gói ? 3kg 500g mì sợi
- H đặt đề (miệng). Giải vào vở
- H đọc lời giải - kết quả 
- Đáp số: 46 gói thừa 50g.
- áp dụng chia cho số 2 chữ số để giải toán có lời văn
Bài 3: Một phép chia hết có thương là 204, nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới bằng bao nhiêu?
* Bài dành cho H khá giỏi.
- Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề toán.
- H làm vở. H nêu cách làm - kết quả
- Khi số chia không đổi, Số bị chia giảm đi 6 lần thì thương sẽ giảm đi 6 lần. Nên thương mới là: 204 : 6 = 34.
- Khi số chia không đổi, nếu SBC giảm đi bao nhiêu lần thì số thương cũng giảm đi bấy nhiêu lần. (ngược lại).
Giáo viên củng cố lại kết luận 
3. Củng cố - dặn dò;
Giáo viên nhận xét giờ học.
********************************************************************
Tiếng Việt+
Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - HS tự hoàn thành các bài tập Tiếng việt trong tuần.(Đối với HS chưa hoàn thành bài)
- Biết phân loại từ theo chủ điểm Đồ chơi - Trò chơi. Luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết tuần 15.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giúp học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học: vở luyện viết
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: HS tự hoàn thành bài. 
HĐ2: Bài luyện cho HS đã hoàn thành bài.
Hoạt động của trò
- HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần.
Bài 1: Xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: 
 Bịt mắt bắt dê, Điền ô chữ; Ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu; Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh, đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc.
- H đọc yêu cầu .
- H làm theo nhóm.
Chia các từ đã cho thành 2 nhóm: 
Trò chơi học tập
Trò chơi giải trí
- Cho các nhóm đọc phần mình làm, cho H khác nhận xét .
- H đọc, lớp nhận xét 
Bài 2: HS luyện viết bài 15 trong vở luyện viết chữ đẹp.
- HD và nhắc nhở giúp đỡ HS viết chưa đẹp
HĐ3: Củng cố 
- Đánh giá việc thực hành luyện tập kiến thức của HS.
- HS viết bài tuần 15
*************************************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: học sinh cần
- Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số ( chia hết , chia cú dư )
* HSKG: Làm thêm bài 2
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu đề bài
- Đặt tính rồi tính: 7635 : 37 = ?
- 1 H làm bảng lớp.	
- H lớp làm bảng con
- H nêu cách tính và kết quả tính.
- Giáo viên chữa chung.
2. Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính và tính:
- 2 H nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H làm bài theo nhóm: 
+ Nhóm 1 làm phần a, nhóm 2 làm phần b.
- 2 H làm bảng lớp.
- H lớp làm bảng con theo nhóm.
- H nêu kết quả và cách làm
- Giáo viên nhận xét - chữa bài - đưa ra kết quả đúng
- H chữa bài 
+ Củng cố chia cho số có 2 chữ số.
Bài 2 : HSKG
- Yêu cầu H đọc đề 
- Học sinh đọc đề
- Gọi 2 H phân tích đề
- 2 H phân tích đề
- G phân tích bổ sung
- 1 H tóm tắt bài bảng lớp - làm bảng, H lớp tóm tắt vào nháp. - làm vở
- Lớp nêu cách làm - kết quả 
- Giáo viên nhận xét - chữa bài (nếu cần)
+ Lưu ý H: trước khi tính 1 phút VĐV đó đi được bao nhiêu, chúng ta cần đổi:
1 giờ 15 phút = 75 phút.
38km 400m = 38400m.
- H nêu cách đổi.
* Củng cố về các đơn vị đo thời gian, độ dài, chia số cho số có 2 chữ số.
3. Củng cố, dặn dò.
Giáo viên tổng kết giờ học.
Nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Tập làm văn
Quan sát đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Biết quan sỏt đồ vật theo một trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau ; phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
- Đồ chơi học sinh mang theo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động học
- Gọi H đọc dàn ý: tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích H đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
- Nhận xét - khen ngợi và cho điểm H 
- 2 H đọc dàn ý.
- Nhận xét 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng (đồ chơi)
Các tổ trưởng báo cáo.
2. Dạy - học bài mới.
2.1Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: 
- Gọi H đọc nội dung và yêu cầu của bài
- 2 H đọc - nhận xét 
- Gọi H giới thiệu đồ chơi của mình 
- H giới thiệu.
- Yêu cầu H tự làm bài
- H tự làm bài.
- Gọi H trình bày, nhận xét , sủa lỗi dùng từ, diễn đạt của H (nếu có)
- 3 H trình bày kết quả quan sát 
Bài 2:
+ Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những điều gì?
+ QS theo trình tự hợp lí, từ bao quát đến bộ phận.
+ QS bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng của từng đồ vật để phân biệt được nó với đồ vật cùng loại.
+ Giáo viên kết luận 
+ Lắng nghe.
2.3. Ghi nhớ:
- Gọi H đọc phần Ghi nhớ.
- 3 H thành tiếng, lớp đọc thầm.
2.4. Luyện tập
- Gọi H đọc yêu cầu, G viết đề bài lên bảng
- H đọc thành tiếng.
- Yêu cầu H tự làm bài, G đi giúp đỡ những H gặp khó khăn
- H tự làm bài vào vở
- Gọi H trình bày bài làm của mình, gọi H khác nhận xét 
- H trình bày - nhận xét 
- Khen ngợi H có dàn ý chi tiết, đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
*******************************************************************
Địa lí
HĐSX của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 - Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐ sản xuất
 - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
* HSKG: Biết khi nào một làng trở thành một làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ, lược đồ VN và ĐBBB.
- Tranh, ảnh sưu tầm về nghề thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên cây trồng, vật nuôi chính ở ĐBBB?
- Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn, người ta dùng từ gì? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- 2 học sinh trả lời.
- H lớp nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới
a) ĐBBB - nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- G yêu cầu H quan sát H9, tranh ảnh và giới thiệu các nghề truyền thống khác nhau: làm đồ gốm, nón, dệt lụa ...
- H quan sát hình vẽ, nghe giới thiệu
- Theo em t/n là nghề TC truyền thống?
- Nghề TC truyền thống có từ lâu chưa?
- Em hãy kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng nghề (bảng phụ).
+ ... nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản ... 
+ ... có từ rất lâu ...
+ H thảo luận nhóm đôi.
Tên làng nghề
Sản phẩm T.C. nổi tiếng
+ Đại diện các nhóm trình bày
Bát tràng
Gốm sứ
+ H khác bổ sung 
+ Giáo viên chốt:
+ H lắng nghe.
b) Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
+ H trả lời 
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ ... Đất sét cao lanh 
+ ĐBBB có ĐK thuận lợi gì để phát triển đồ gốm?
+ ... có nhiều đát sét cao lanh ..
+ Yêu cầu H nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
+ H quan sát hình ảnh - nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
+ Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm? Các sản phẩm TC?
+ ... phải giữ gìn, trân trọng ...
c) Chợ phiên ở ĐBBB.
- G yêu cầu H quan sát H5 và giới thiệu.
- H quan sát tranh - lắng nghe.
- H thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, H khác bổ sung.
- Em hãy nêu cách bán hàng ở chợ phiên?
- Hàng hoá bán ở chợ? Nguồn gốc của hàng hoá?
- Người đi chợ mua, bán hàng?
Giáo viên chốt.
- H lắng nghe.
d) Hoạt động sản xuất ở ĐBBB:
- G treo 1 tranh về đồ gốm, yêu cầu H quan sát H15, quan sát tranh đó
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh để thảo luận:
- H quan sát.
1. Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
2. Mô tả về một phiên chợ
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
- Giáo viên: nhận xét giờ học
- Nhắc H sưu tầm tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.
- H đọc ghi nhớ SGK 
*************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 CKTKN(1).doc