Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 30 Lớp 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 30 Lớp 4

Tuần 30

Tập đọc

Tiết : CÂU ĐỐ

I – Mục tiêu :

 - Kiến thức : H hiểu được một số câu đố về sự vật quen thuộc như cây khoai lang , điện thoại , sư tử giả , 4 con sông nước ta

 - Kỹ năng : Chú ý đọc những từ ngữ gợi tả sự vật và so sánh ngầm trong từng câu đố : bờ ấp , nở con

 - Thái độ : H yêu những hình thức dân gian , truyền miệng

II – Chuẩn bị :

- GV : Tranh , no65i dung bài dạy

- HS : xem trước bài

III – Các hoạt động :

1. Khởi động :( 1p ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Páp – lốp

- H đọc bài

o Tìm câu miêu tả đức tính tốt của giáo sư Páp – lốp ?

o Vì sao Páp – lốp luôn nhắc nhở H của mình luôn làm đầy đủ các thí nghiệm

o Nêu đại ý ?

- Nhận xét , ghi điểm

3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Câu đố

4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 30 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	
Tập đọc 
Tiết : 	 CÂU ĐỐ
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : H hiểu được một số câu đố về sự vật quen thuộc như cây khoai lang , điện thoại , sư tử giả , 4 con sông nước ta 
 - Kỹ năng : Chú ý đọc những từ ngữ gợi tả sự vật và so sánh ngầm trong từng câu đố : bờ ấp , nở con 
 - Thái độ : H yêu những hình thức dân gian , truyền miệng 
II – Chuẩn bị :
GV : Tranh , no65i dung bài dạy 
HS : xem trước bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Páp – lốp
H đọc bài 
Tìm câu miêu tả đức tính tốt của giáo sư Páp – lốp ?
Vì sao Páp – lốp luôn nhắc nhở H của mình luôn làm đầy đủ các thí nghiệm 
Nêu đại ý ?
Nhận xét , ghi điểm 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Câu đố 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài 
Câu 1: Mẹ bò dưới đất 
 Aáp ổ trứng con 
 Chẳng thấy nở con 
 Mà toàn là củ 
Câu 2: Có miệng nói , có tai nghe 
 Chỉ năm một chổ không hề đi đâu
 Chúng tôi mỗi đứa một đầu
 Giúp cho người gặp gỡ nhau truyện trò 
Câu 3: Mắt to , miệng rộng , đuôi dài 
 Vờn múa rất tài , ai cũng phải khen 
 Nghe hồi trống dục đã quen 
 Người chen chân đến đứng xem vui vầy 
Câu 4: Sông gì tân gọi đã xanh
Sông gì không nhuộm mà quanh năm hồng 
 Sông gì mà có chín rồng 
Sông gì lấp lánh chiến công đời Trần 
Hoạt động 2 : Luyện đọc 
G ghi bảng 
G đọc mẫu 
G đọc mẫu lần 2 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- G tổ chức cho H thi đua đố bạn , từng đôi bạn đứng lên đố lẫn nhau và giải đáp 
Hoạt động : nhóm 
Phương pháp : thi đua 
H thi đua giành quyền trả lời 
Cây khoai lang 
Máy điện thoại 
Con sư tử giả 
Sông lam 
Sông Hồng 
Sông Cửu Long 
Sông Bạch Đằng 
Hoạt động : cá nhân 
Phương pháp : Luyện đọc 
H nêu từ khó , phân tích từ 
H đọc cá nhân 
H đọc 
Hoạt động : Cá nhân , đôi bạn 
Phương pháp : Đố bạn 
- H đố 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài 
Chuẩn bị : “Tục ngữ về thời tiết”
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Toán 
Tiết: 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : Củng cố về phép trừ , cộng cho H 
 - Kỹ năng : Rèn H thực hiện phép tính thành thạo , nhanh 
 - Thái độ : giáo dục H tính cẩn thận chính xác 
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài dạy 
HS : Oân lại bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện tập 
H nhắc lại những kiến thức cũ 
H sửa bài 5/193
Nhận xét ghi điểm 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Luyện tập chung 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Oân bài 
Nêu cách đặt tính và cách tính cộng ?
Nêu cách đặt tính và cách tính trừ ?
Nêu các tính chất của phép cộng , phép trừ 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1/193 : tính :
Bài 2 : tính nhanh
Bài 3 :
Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng , hiệu 
Nêu các bước tìm 2 số khi biết tổng – tỉ 
Bài 4: 
Nhận xét 
Hoạt động 3 : Củng cố 
H giải toán 
Nhận xét tuyên dương 
Hoạt động : lớp
Phương pháp :đàm thoại 
H nêu 
Hoạt động :cá nhân 
Phương pháp : luyện tập 
H làm vở sửa miệng 
H áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để đưa vào số tròn chục , tròn trăm để cộng hoặc trừ thuận tiện 
H làm vở , 2 H lên bảng sửa 
H nêu 
H áp dụng làm bài 
Tổng 80 hiệu 20 
Số lớn = (80+20) : 2 = 50 
Số bé = (80 – 20 ) : 2 = 30
Tổng 256 , tỉ 2 
H nêu đủ 4 bước 
Sản phẩm tháng 5 làm :
4620 – 360 = 4260 ( sản phẩm )
Sản phẩm tháng 4 làm :
4620 + 242 = 4826 ( sản phẩm )
Số sản phẩm trong 3 tháng:
4852 + 4260 + 4620 = 13742
 ĐS: 13742 sản phẩm
Hoạt động :Nhóm 
Phương pháp : thi đua 
H nhắc lại kiến thức 
H thi đua đặt đề và giải bài toán 
Ngày II : 1032 +274 = 1306 (m)
Ngày II hơn ngày III : 
 274 : 2 = 137 (m)
Ngày III : 1306 – 137 = 1169 (m)
 ĐS : 1169 (m)
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài 5,6/194
Chuẩn bị : “ Phép nhân”
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Địa lí
Tiết :	 ÔN TẬP 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : Hệ hống được những kiến thức đã học về Đông Nam Bộ , đồng bằng châu thổ sông Cửu Long , Biển đông , các đảo và các quần đảo 
Điền 1 số địa danh khu vực Đông Nam Bộ , sông Cửu Long trên bản đồ , đồng thời chỉ vị trí của chúng trên bản đồ 
 - Kỹ năng : Trình bày ở mức độ đơn giản về các đặc điểm tự nhiên , kinh tế của 2 khu vực trên 
 - Thái độ :giáo dục H yêu tự nhiên , đất nước Việt Nam 
II – Chuẩn bị :
GV : Bản đồ , nội dung bài dạy 
HS : Xem bài trức 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Biển đông và các đảo , quần đảo 
H đọc bài và trả lời câu hỏi 
Vịnh là gì ?
Vùng biển nước ta có mấy quần đảo ? Nêu đặc điểm ?
Tìm vị trí của các quần đảo , đảo trên bản đồ ?
Nhận xét ghi điểm 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Oân tập 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
G yêu cầu H điền các địa danh sau vào lược đồ hình 32
Sông Đồng Nai , Tiền Giang , Hậu Giang .
Đồng Tháp Mười , U Minh , Cà Mau 
TP Hồ Chí Minh , Vũng Tàu 
Đảo Phú Quốc , Côn Đảo 
Nhận xét , sửa 
Hoạt động 2 : Oân tập
Tại sao Đông Nam bộ lại có điều kiện tốt để trông cây công nghiệp , cây ăn quả ? đó là những loại cây gì ?
TP Hồ Chí Minh năm ở đâu ?
Tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế , giao thông ?
Đồng bằng sông Cửu Long có những đặc điểm gì về thiên nhiên và kinh tế ?
Muốn khai thác và bảo vệ rừng ngập mặn ta phải làm gì ? 
Em hãy nêu đặc điểm biển Đông và các đảo , quần đảo của nước ta 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nhận xét , giáo dục 
Hoạt động :cá nhân 
Phương pháp : bút đàm 
H làm bài 
Hoạt động : Lớp , nhóm 
Phương pháp : đàm thoại , thảo luận 
Đất đỏ ba-zan và đất xám thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và cây ăn quả 
Cà phê , sầu riêng , cao su , chôm chôm , soài 
TP Hồ Chí Minh năm ngay bên bờ sông Sài Gòn gần ranh giới Đông Nam Bộ 
Các tuyến đường giao thông , đường ô tô , hàng không , đường sắt tập trung về đây .
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta do sông Mê Kông bồi đắp nên . Đồng bằng thấp , có nhiều kênh rạch, đất đai màu mỡ 
Không tự do lấy rừng phá gỗ , lấy chỗ nuôi tôm hoặc lấy đất trồng trọt . Khôi phục lại các rừng ngập mặn được , tràm , chăm sóc và bảo vệ sân chim 
Rộng 1 triệu km2 , phía bắc có Bắc Bộ , Nam có vịnh Thái Lan . Biển đông là nơi cung cấp tôm , cá và các hải sản quý 
Các đảo Trường Sa, Hoàng Sa có nhiều nguồn tài nguyên quý như : san hô , cá , tôm và có các cảnh đẹp thiên nhiên đặc sắc 
Hoạt động :nhóm 
Phương pháp : thi đua 
- H thi đua đọc các ghi nhớ các bài vừa ôn 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài 
Chuẩn bị : “ Kiểm tra định kỳ”
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Đạo đức
Tiết :	 	 BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 
 	CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức :H nắm các công trình công cộng , di tích lịch sử và văn hoá là tài sản của mọi người , là công sức của các thế hệ người Việt Nam dựng xây nên . Do đó mọi người công dân đều có nhiệm vụ bảo vệ giữ gìn .
 - Kỹ năng : Rèn thói quen hành vi , đạo đức 
 - Thái độ : H ý thức bảo vệ , giữ gìn của công 
II – Chuẩn bị :
GV : Tranh , nội dung bài dạy 
HS : Xem trước bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Thực hành 
H đọc ghi nhớ SGK 
Nêu 1 số tình huống cho H sử lý 
Nhận xét , ghi điểm .
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
G kể chuyện “Chuyện nhỏ trên hè phố” kèm theo tranh minh họa .
Hoạt động 2 : 
Tác giả nhìn thấy sự việc ở đâu ? lúc nào ?
Anh thanh niên coi xe đạp đã có hành động gì ?
Đóng cọc rất to xuống nên xi măng gây hại gì ?
Trông thấy anh đóng cọc câu bé như thế nào ? 
Khi thấy anh thanh niên và người nhà kiên quyết đóng cọc thì cậu bé làm gì ? 
Thế cậu bé có đi không ?
Qua đây ta thấy cậu bé như thế nào ?
Rút ra ghi nhớ ,g iáo dục 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- G làm trọng tài . Hai nhóm thay phiên nhau đặt tình huống cho nhóm bạn giải quyết và nhận xét 
Hoạt động : lớp 
Phương pháp : Kể chuyện 
H lắng nghe 
1 H kể lại câu truyện 
Nhận xét 
Hoạt động : Lớp 
Phương pháp : đàm thoại 
Vào buổi trưa cạnh nhà hát thành phố Hải Hưng 
Anh muốn có chỗ rộng trên vỉa hè để trông xe nên đã đóng cọc rất to xuống nề xi măng 
Sẽ bị vỡ , lở , phá hè phố , không còn sạch và đẹp 
Dừng lại và nói “ sao lại  ” Cản ngăn anh 
Bực mình và nói mạnh mẽ Anh thanh niên sừng sộ và đuổi cậu bé đi và tiếp tục đóng cọc 
Không đi , băn khoăn nhìn lỗ thủng trên hè
Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng 
H đọc 
Hoạt động : nhóm 
Phương pháp : trò chơi 
- H đặt tình huống 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài 
Chuẩn bị : “ Thực hành”
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Khoa học 
Tiết :	 THỰC HÀNH VAI TRÒ HỆ THẦN KINH 
 ĐỐI VỚI CƠ THỂ 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : Phân tích một số ví dụ chứng minh vai trò hệ thần kinh trong việc điều khiển các hoạt động để trả lời những kích  ... Định ngữ đứng trước thường chỉ gì ?
Định ngữ đứng sau chỉ gì ?
Nêu ví dụ 
Nhận xét 
Yêu cầu H rút ra kết luận 
VD: Tất cả những học sinh giỏi có hạnh kiểm tốt của lớp em được khen 
G chốt ý , rút ra bài học 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1:T ìm định ngữ , danh từ trong câu 
Một con quạ / khát nước . Nó/ tìm thấy một cái lọ có nước 
Nhận xét sửa bài 
Bài 2: Tìm định ngữ đứng trước , đứng sau danh từ 
Bài 3: đặt câu có danh từ và có các từ ngữ làm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ đó ( dựa vào tranh /110 SGK )
Một con quạ đen / đng uống nước trong chiếc bình 
Nhận xét 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Nêu cách tìm định ngữ trong câu ? 
Thi đua đi tìm định ngữ 
G yêu cầu và phổ biến luật chơi 
Hoạt động :lớp 
Phương pháp :đàm thoại 
Phân tích câu ra các thành phần chủ - vị 
Xá c định danh từ chính 
Định ngữ có thể đứng trước hay sau danh từ 
Số lượng , khối lượng 
Tính chất , đặc điểm 
H nêu 
Định ngữ có thể đứng trước , sau danh từ . 
Định ngữ đứng trước chỉ số lượng , khối lượng 
Định ngữ đứng sau chỉ tính chất , đặc điểm 
Một câu có thể có nhiều định ngữ 
H đọc ghi nhớ 
Hoạt động : cá nhân 
Phương pháp : thực hành 
1 H đọc yêu cầu 
Lớp làm vở 
Đại diện 2 đội thi đua làm bảng phụ 
H tự làm 
Thi đua sửa bài tiếp sứac 
Đọc yêu cầu 
H tự làm vở 
Sửa bài miệng 
Nhận xét sủa bài 
Hoạt động :Lớp 
Phương pháp : đàm thoại 
2 H đọc ghi nhớ 
H nêu 
H nêu 
Đại diện 2 đội thi đua đặt câu -> đội kia tìm định ngữ và ngược lại 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học ghi nhớ , làm bài 3/110
Chuẩn bị : “Bổ ngữ”
Nhận xét tiết học 
IV – Rút kinh nghiệm :
* Rút kinh nghiệm: 	
Từ ngữ 
Tiết :	HÔI HÈ – VĂN NGHỆ (tt)
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : Hệ thống hoá củng cố , mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng khi nói , viết về hội hè văn nghệ 
 - Kỹ năng : Tập nhận biết nghĩa , giải nghĩa 1 số từ ngữ nói về chủ đề trên 
 - Thái độ : giáo dục H yêu thích tiếng việt 
II – Chuẩn bị :
GV : Tranh nội dung bài dạy 
HS : xem trước bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Hội hè – văn nghệ 
Hội hè là gì ? tìm những từ gần nghĩa với “ hội hè” ?
Liên hoan văn nghệ là gì ? 
Kể tên 1 số nhạc cụ mà em biết ?
Đọc phần điền từ 
Nhận xét , ghi điểm 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Hội hè – văn nghệ (tt)
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1: Tìm 1 số từ thích hợp để cùng điền vào chỗ trống trong 2 thành ngữ 
Đặt câu 
Bài 2: Kể tên nhạc cụ dân tộc trong hình 3 
Bài 3: Kể tên 1 số điệu hát dân gian nổi tiếng ở 1 số địa phương 
Tìm một số từ ghép có tiếng “nhạc”
Hoạt động 2 : Củng cố
Nhận xét , ghi điểm 
Nhận xét , giáo dục 
Hoạt động :nhóm 
Phương pháp : trực quan , thảo luận 
H lên bảng điền 
Vui như tết
Vui như hội 
H tự đặt câu 
Chiêng , trống , đàn tơ rưng , đàn bầu , đàn nhị 
H tả hìnhdáng âm thanh của nhạc cụ 
Chèo ( Bắc Bộ )
Quan họ ( Bắc Ninh )
Hò chèo thuyền (Huế)
Bài chó ( Nam Trung Bộ )
Trống quân ( Bắc Bộ )
H tự làm , nêu : nhạc cụ , nhạc công , nhạc sĩ , ca nhạc 
Hoạt động :nhóm 
Phương pháp : thi đua 
H giải nghĩa 1 số từ 
Thi đua kể tên 1 số nhạc cụ mà em biết 
H tả hình dáng sau đó bịt mắt , tìm đàn , đoán đàn 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài , xem lại bài 
Chuẩn bị : “ Đạo đức nhân dân” 
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Sức khỏe 
Tiết ;	HỘI CHỮ THẬP ĐỎ
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức :H biết hội chữ thập đỏ là gì ? Hệ thống tổ chức của hội chữ thập đỏ . Biết 7 nguyên tắc của hội chữ thập đỏ Quốc Tế . Bit nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ Việt Nam .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng suy nghĩ , trình bày 
 - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào vào hội chữ thập đỏ 
II – Chuẩn bị :
GV : Tranh , nội dung bài dạy
HS : Xem trước bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Cây thuốc nam 
Hãy kể tên 7 cây thuốc nam thường gặp ?
Nêu tác dụng của 7 cây thuốc 
Nêu bài học 
Nhận xét 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Hội chữ thập đỏ 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
Hội chữ thập đỏ là 1 đơn vị tổ chức quần chúng bao gồm nhiều người tự nguyện lập thành nhóm . Làm những công việc nhân đạo , từ thiện 1 cách vô tư không cần trả công 
Giới thiệu các tổ chức hội chữ thập đỏ 
Hội c hữ thập đỏ quốc tế : Thế giới 
Hội chữ thập đỏ Viết Nam : 1 Nước 
Hội chữ thập đỏ TPHCM : Thành phố 
Hội chữ thập đỏ Phan Chu Trinh : 1 trường 
Giới thiệu lá cờ hội CTĐ
Hoạt động 2 : 
Nhóm 1:
Em hãy cho biết ai là người sáng lập ra hội chữ thập đỏ ?
Oâng là người nước nào ?
Hội chữ thập đỏ thành lập khi nào?
Tại sao cờ CTĐ lại là nền trắng chữ thập đỏ 
G chốt ý 
Nhóm 2: 
Hãy nêu 7 nguyên tắc của hội chữ thập đỏ thế giới 
Vì sao phải đưa 7 nguyên tắc như vậy ?
Nhóm 3: 
Hội chữ thập đỏ Việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào ?
Nêu nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ ?
Nhóm 4:
Để trở thành hội viên chữ thập đỏ em có nhiệm vụ gì ?
Rút ra bài học 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Ai là người sáng lập ra hội CTĐ ?
Nêu 7 nguyên tắc của hội CTĐ Thế giới ?
Nêu những nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ Việt Nam ?
Giáo dục tư tưởng 
Hoạt động :Lớp 
Phương pháp : giảng giải 
H lắng nghe , nhắc lại 
Hoạt động : Nhóm 
Phương pháp : Thảo luận 
Oâng Cxen – ri – Đuy – Năng
Thụy sỹ 
8/5/1928
Ngược với Thụy Sỹ 
Nhân đạo , trung lập , độc lập , thống nhất , tự nguyện , rộng khắp , vô tư 
Mọi người làm việc 1 cách vô tư , từ thiện để cứu người 
23/11/1946 . Ngày 51/5 Hội được chính phủ VNDCCH công nhận 
3 nhiệm vụ SGK 
Từ 14 tuổi trở lên đều được tham gia 
Nhiệm vụ : Vận động H tham gia vào sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ
Hoạt động : Lớp 
Phương pháp : đàm thoại 
- H đọc ghi nhớ SGK 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài 
Chuẩn bị : Cá nhân và các tổ chức 
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tập làm văn 
Tiết :	THUẬT CHUYỆN
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : Giúp H biết quan sát , tìm ý để hình thành bài văn thuật chuyện về người thực , việc thực 
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát tìm ý cho bài văn thuật chuyện 
 - Thái độ : giáo dục H tính chân thật 
II – Chuẩn bị :
GV : 
HS :
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p )
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
H viết đề lên bảng 
Đề bài : em hãy thuật lại một việc làm tốt mà đã chứng kiến tại nơi em ở 
G hướng dẫn H tìm hiểu đề 
Bài văn thuộc thể loại ?
Trọng tâm của đề ?
G yêu cầu H hình dung trong trí nhớ diễn biến xoay quanh cốt truyện 
G yêu cầu H sắp xép các ý theo trình tự hợp lý 
G nhận xét 
Thuật chuyện 
Thuật lại 1 việc tốt đã chứng kiến tại nơi ở 
H nhớ lại , hình dung và ghi chép đầy đủ vào nháp 
H thực hiện 
H đọc những ý đã sắp xếp lại cho lớp nhận xét
H nhận xét
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm lại bài 
Chuẩn bị : Lập dàn bài 
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Khoa học 
Tiết :	VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH 
ĐỐI VỚI CƠ THỂ 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức :H biết phân tích các ví dụ chứng tỏ vai trò của hệ thần kinh 
 - Kỹ năng : Giúp H hiểu sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể 
 - Thái độ : giáo dục H biết rõ các chức năng của hệ thần kinh 
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài dạy 
HS : xem trước bài 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể 
Để chứng minh vai trò của hệ thần kinh : Điều khiển phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể , người ta phân tích ví dụ nào ? 
G chốt : tuỷ , mắt , tai đều do thần kinh chi phối , điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể 
Nhận xét 
Khi viết chính tả 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà đọc bài học 
Chuẩn bị : Vai trò của hệ thần kinh (tt)
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
Toán 
Tiết :	 LUYỆN TẬP 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức :Giúp H củng cố những kiến thức các phép chia có du ,phép chiahết 
 - Kỹ năng : Tìm thành phần chưa biết 
 - Thái độ : giúp H giải toán dựa vào tóm tắt 
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài dạy 
HS : ôn bài trước 
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Luyện tập 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Bài 1: Tính 
Bài 3:
Bài 4 : Giải toán dựa vào tóm tắt 
Bài 6: Thay x bằng số thích hơpï để có : 
 9 * x = 16 * x
H đọc yêu cầu , tự làm bài 
H đọc đề 
1 H tóm tắt 
1 túi : 450 g
? túi :23 kg
1 H hướng dẫn giải 
Lớp giải vở , sửa bảng 
H giải vở sửa bảng 
Dùng phương pháp thử 
X = 0 
-> 9 * 0 = 16 * 0 
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài tập số 3 
Chuẩn bị : Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 tuan 30CKT.doc