Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 25 - Lớp 4

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 25 - Lớp 4

Tập đọc

Khuất phục tên cướp biển.

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng :

 - Tranh trong sgk.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra: Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?

 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài

 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

b) Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 25 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 
- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng :
	- Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
 2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
b) Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1,2 : 
? Câu 1 SGK 
GV KL 
? Câu 2 
* Đoạn 3 : GV đọc 
? Câu 4 
Câu 5 : HS đọc CH, đọc các ý 
KL : ý c . Tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ đưa ra toà nhưng hắn phảI khuất phục trước sức mạnh của một người không có vũ khí 
+ Truyện giúp em hiểu điều gì ? 
d) Luyện đọc diễn cảm 
+ Nêu giọng đọc, từ ngữ nhấn giọng 
- Luyện đọc diễn cảm theo phân vai: đoạn Chúa Tàu .
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
 ? Nêu nội dung bài.
- VN luyện đọc, chuẩn bị bài 50.
- 2 HS
- HS nghe
+ Lần 1 : HS đọc + Đọc từ khó 
+ Lần 2 : HS đọc + Đọc chú giải
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc thầm theo
- HS trả lời
- HS khác trả lời
- HS nêu ý kiến
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc
- HS nêu
- HS nghe
Chính tả ( Nghe - viết )
 Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục tiêu: HS
- Nghe - viết đúng bài CT, ; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng BT CT phương ngữ BT2a
II. Đồ dùng: 
 HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra:
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Nghe- viết chính tả:
- Đọc đoạn: Cơn tức giận...thú dữ nhốt chuồng.
- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
- Đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó viết?
- Viết các từ khó ra nháp - 2 HS lên bảng 
- Gv nhắc HS trước khi viết bài : Tư thế ngồi, cách cầm bút 
- GV đọc - Hs viết 
- Thu một số bài - Chấm điểm, nhận xét.
b) Luyện tập 
Bài 2( a) .
- Chữa bài : Thứ tự các từ cần điền là : 
 Gian, giờ, dãi, giỏ, ràng, rừng 
- HS đọc lại đoạn văn 
- Nêu nội dung đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét giờ học 
Hoạt động của HS
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Đọc thầm 
- Viết các từ khó vào bảng con 
- Viết chính tả 
- Đọc đề bài 
- Đọc chữa bài
- Đọc đoạn văn 
- 1 HS
- HS nghe
Toán
Phép nhân phân số.
I. Mục tiêu: HS
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng:
	- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs chữa bài 1a, 2a. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Ví dụ : SGK : 
*HS đọc VD 1 
- YC HS làm bài ra nháp 
- GV chốt KQ : Diện tích hình chữ nhật là : 
 5 x 3 = 15 m2
* Ví dụ 2 : 
- YC HS thảo luận nhóm, quan sát hình vẽ SGK tìm kết quả 
- Gọi HS trả lời 
- GV chốt kq:
* Cách nhân : SGK 
b) Luyện tập 
Bài 1: 
- Cho hs tự làm bài 
- Chữa bài , KQ : 
 a.
 b. 
Bài 3 : 
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Cho các nhóm trình bày bài làm 
- Chốt KQ : 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số: m2.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách nhân phân số 
- VN: Bài 2 
- 2 HS
- Đọc VD 
- Làm bài 
- HS đọc đề bài SGK
- Thảo luận nhóm 
- Trả lời 
- Nêu cách nhân 
- HS đọc đề bài 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra bảng con
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời 
- 2 hs nhắc lại quy tắc.
- HS nghe
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Để tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin và mắt nhau,  
- Tránh đọc, viết dưới ánh sánh quá yếu. 	
II. Đồ dùng:
	- Sưu tầm tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt; đọc, viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tác hại của ánh sáng quá mạnh 
- HS QS các hình SGK và vốn hiểu biết TLCH 
+ Các nguồn sáng mạnh? 
 Mặt trời, ánh lửa hàn, bóng điện 
+ Câu 1 SGK 
- Chói mắt làm hại cho mắt vì ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn là nguồn sáng mạnh 
+ Câu 2 : 
Bóng điện cao áp, 
Đèn pin rọi vào mắt 
+ Câu 3 : Liên hệ vật cản sáng bài trước trả lời
- Những việc nên làm 
- Những việc không nên làm 
Các việc nên làm, không nên làm đề đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết 
HS đọc SGK 
Thảo luận nhóm TLCH 
+ Câu hỏi SGK 
+ Tại sao không đặt đèn chiếu từ bên phảI ? 
+ Em đã đọc viết dưới ánh sáng quá yếu chưa 
* Mục bạn cầ biết : HS đọc 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
QS hình SGK 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc SGK 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc mục bạn cần biết 
Chiều
Luyện Tiếng việt
LUYệN VIếT BàI tuần 25
I / MụC TIÊU : 
- Luyện chữ viết cho HS bài viết	
- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cở chữ, trình bày đẹp .
II/ HOạT ĐộNG DạY - HọC :
1/ Khởi động : Giới thiệu bài 
2/ Trọng tâm :
* HĐ1 : Luyện viết:
HS đọc thầm bài Chú ý chữ khó viết; phân biệt dấu hỏi / ngã 
GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
HS viết bài vào vở nháp
GV sửa nét chữ cho HS 
HĐ 2: Kiểm tra bài viết cho hs
Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS
3/ Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
-------------------------------o0o---------------------------------
Luyeọn Toaựn:
LUYEÄN TAÄP PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ
I. MUẽC TIEÂU:
-Cuỷng coỏ cho HS pheựp nhaõn hai phaõn soỏ thoõng qua tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt.
Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn hai phaõn soỏ.
II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hẹ1: Hửụựng daón HS laứm VBT
Baứi 1, 2 : Goùi HS leõn baỷng laứm, GV chửừa baứi
Baứi 3,4 : HS laứm vaứo vụỷ , goùi HS leõn baỷng laứm
Hẹ2: Luyeọn taọp theõm
Baứi 1: Ruựt goùn roài tớnh
a, x b, x 
Baứi 2: Moọt hỡnh chửừ nhaọt coự chieõuứ daứi m , chieàu daứi hụn chieàu roọng m . Tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt ủoự? 
Baứi 3( Khaự , gioỷi ): Tớnh
a, x ( + ) b, x ( 2 - )
Hủ3: GV goùi HS chửừa baứi
GV nhaọn xeựt giụứ hoùc
-----------------------------------o0o--------------------------------
Mĩ thuật
Bài 25: Vẽ tranh
đề tài trường em
I/ Mục tiêu
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến trường của mình. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh, ảnh về đề tài trên- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
 b.Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Phong cảnh nhà trường thường có những gì?
+ Những hình ảnh thường có trong lớp học?
- Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài.
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Chọn nội dung về đề tài mà em thích để vẽ.
+ Hình dung hoạt động sẽ vẽ,
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết. 
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho HS quan sat bài vẽ của các bạn lớp trước để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của đề tài.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS trả lời: 
- Đề tài nhà trường
- Lớp học, cây cối, sân trường
- Bàn ghế, bảng, các khẩu hiệu..
* HS làm việc theo nhóm 
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Vẽ về ngôi trường . 
* HS làm bài.
- Vẽ được những hình ảnh của đề tài.
- Vẽ được các dáng hoạt động.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung.
 + Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
* Dặn dò: - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong).
 - Sưu tầm tranh thiếu nhi. 
 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Theồ duùc:
 PHOÁI HễẽP CHAẽY, NHAÛY, MANG VAÙC- TROỉ CHễI “ CHAẽY TIEÁP SệÙC...”
I. MUẽC TIEÂU:
- Taọp phoỏi hụùp chaùy , nhaỷy , mang vaực . Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng
- Troứ chụi: “ Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ” . HS bieỏt caựch chụi vaứ chụi chuỷ ủoọng
II. CHUAÅN Bề:
Saõn baừi, coứi , boỏng , duùng cuù cho troứ chụi
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hẹ1: Phaàn mụỷ ủaàu
GV phoồ bieỏn nhieọm vuù yeõu caàu giụứ hoùc
HS chaùy chaọm theo 1 haứng doùc
Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Hẹ2: Phaàn cụ baỷn:
Taọp phoỏi hụùp chaùy nhaỷy, mang , vaực . GV hửụựng daón caựch luyeọn taọp
HS thửỷ thửùc hieọn , sau ủoự tieỏn haứnh thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau
- Troứ chụi: “ Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ” , GV neõu teõn troứ chụi, hửụựng daón caựch chụi
HS tieỏn haứnh chụi vaứ tớnh soỏ laàn boựng vaứo roồ
Hẹ3: Phaàn keỏt thuực
ẹửựng thaứnh voứng troứn thaỷ loỷng.
GV nhaọn xeựt giụứ hoùc
------------------------------o0o-------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (x3 là tổng của 3 phân số bằng nhau ).
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Đồ dùng: HS: bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV HD mẫu 
- Các phần còn lại HS tự làm 
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
Bài 2: Tương tự như bài 1 
M : Như SGK 
- HS làm bài 
- Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm 
Bài 4a : 
- GV chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - VN: bài 3, 4b,5.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi
- 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 
Chữa bài 
- HS Theo dõi 
- Làm bài theo nhóm đôi
- Một số hs chữa bài.
- HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu bài ra.
- 1 hs làm bài trên bảng ...  thuoọc chuỷ ủeà treõn
- Bieỏt sửỷ duùng caực tửứ ủaừ hoùc ủeồ taùo thaứnh nhửừng cuùm tửứ coự nghúa, hoaứn chổnh caõu vaờn hoaởc ủoaùn vaờn
II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Baứi 1: Ghi caực tửứ dửụựi ủaõy vaứo choó troỏng trong baỷng cho thớch hụùp: Duừng maừnh, gaộn boự, duừng khớ, thaõn aựi, thaõn thieọn , kieõn cửụứng , baỏt khuaỏt, kieõn nghũ, hoaứ thuaọn , can ủaỷm, ủoaứn keỏt, gan daù, quaỷ caỷm, hửừu nghũ.
 Duừng caỷm
 ẹoaứn keỏt
Baứi 2: Thaứnh ngửừ naứo dửụựi ủaõy noựi veà tinh thaàn duừng caỷm :
 Moọt naộng hai sửụng
 ẹi sụựm veà khuya
 Gan vaứng daù saột
Goùi HS leõn baỷng laứm , GV nhaọn xeựt vaứ chửừa baứi
--------------------------------o0o--------------------------------
Theồ duùc:
NHAÛY DAÂY CHAÂN TRệễÙC CHAÂN SAU – TROỉ CHễI: CHAẽY TIEÁP SệÙC... 
I. MUẽC TIEÂU:
- Nhaỷy daõy chaõn trửụực chaõn sau. Yeõu caàu bieỏt caựch thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn
- Troứ chụi :“ Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ“. Yeõu caàu thửùc hieọn tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng
II. CHUAÅN Bề:
Saõn baừi, coứi, boỏng roồ
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hẹ1: Phaàn mụỷ ủaàu
GV phoồ bieỏn noọi dung giụứ hoùc
Khụỷi ủoọng caực khụựp
Troứ chụi :“ Bũt maột baột deõ“
Hẹ2: Phaàn cụ baỷn
GV hửụựng daón HS nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực ,chaõn sau
HS thửùc hieọn nhaỷy daõy tửù do sau ủoự taọp chớnh thửực
Troứ chụi: “Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ“ GV toồ chửực vaứ laứm troùng taứi
Laàn lửụùt tửứng toõ thi ủua, toồ naứo neựm ủửụùc nhieàu toồ ủoự thaộng
Hẹ3: Phaàn keỏt thuực
HS ủửựng thaứnh voứng troứn hớt thụỷ saõu 
GV nhaọn xeựt giụứ hoùc
----------------------------------------------------o0o------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: HS 
 Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây 
Cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em yêu thích. 
*Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung bài. Giáo dục hs có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
	- Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
+ Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài ?
- Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài 2: 
HS đọc đề bài 
* Gợi ý : Viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 mở bài SGK. YC viết mở bài gián tiếp 
- HS chọn đề bài 
- Viết mở bài 
Bài 3:
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà 
HS trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK 
Bài 4: 
Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả 
HS viết mở bài 
* Lưu ý có thể viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp 
- HS đọc chữa đoạn văn mình viết 
- GV + HS nhận xét bài viết của HS 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm 
- 2 HS
- Trả lời 
- 2 HS
- Tự chọn đề bài 
- Viết mở bài vào vở BT
- Trả lời 
- Viết mở bài vào vở BT
- 3-4 hs đọc đoạn văn của mình 
- HS nghe
Toán
Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng:
Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: HS chữa bài 3 tiết 124 
2. Bài mới : 
a) Ví dụ : SGK : HS đọc 
- Thảo luận nhóm 
- KL:
 Chiều dài của hình chữ nhật là : 
 (m)
* Cách chia 
+ Nêu cách chia phân số? 
* Cách làm : SGK : HS đọc 
* Ví dụ : 
b) Luyện tập 
Bài 1( 3 số đầu) 
Tự làm bài vào vở 
KQ : 
Bài 2 
HS tự làm bài 
Chữa bài trên bảng nhóm 
Bài 3a
GV chép đề bài lên bảng 
HS trả lời miệng 
* Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số 
( Tích chia cho một thừa số kết quả là thừa số kia) 
3. Củng cố - dặn dò:? Nêu cách chia phân số 
- VN: Bài 4 
- 1 HS
1 hs đọc to, lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm đôi
 - Các nhóm trả lời 
Theo dõi 
- Trả lời 
- Đọc SGK 
- Đọc đề bài 
- Làm bài vào vở 
- 1HS chữa bài 
 - HS đọc đề bài 
 - Làm bài theo nhóm đôi 
Chữa bài 
- Đọc đề bài 
- Trả lời 
- 1 HS
- HS nghe
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục tiêu: HS
- Nêu được ví dụ về vất noáng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiết độ thấp hơn. 
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: bài 49
2. Bài mới : 
a) Sự truyền nhiệt 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
- Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
* Lưu ý một số vạt có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật kia 
- Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận
b) Sử dụng nhiệt kế 
* Hoạt động 2: thảo luận nhóm 
+ Có những loại nhiệt kế nào? 
Nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể 
Nhiệt kế đo nhiệt độ của nước 
Nhiệt kế đo nhiệt độ của không khí 
+ Mô tả cấu tạo của nhiệt kế? 
- Cách sử dụng nhiệt kế? 
- Cách đọc nhiệt kế ?
* Tổ chức cho HS đo nhiệt độ của nước: 
- Thực hành đo nhiệt độ của nước theo nhóm 
* Thực hành đo nhiệt độ của cơ thể:
- HS đọc nhiệt độ của cơ thể 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
- 2 HS
- Tự nêu
Quan sát hình 1, trả lời.
- Nêu ví dụ 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Thực hành theo nhóm 6
- Các nhóm trả lời 
- Đo nhiệt độ của cơ thể theo nhóm đôi 
- Báo cáo KQ
- HS nghe
Kỹ thuật
Chăm sóc rau, hoa (Tiết2)
I. Mục tiêu: như tiết 1
- Lấy cc 3- nx 7
II. Đồ dùng:
- V ườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cách chăm sóc rau, hoa. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Ôn lại lí thuyết
* T ưới n ước cho cây: 
+ Hãy nêu mục đích của vịêc tưới nước cho cây?
GV nêu: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
+ Cách tiến hành tưới nước cho cây?
* Làm cỏ:
 + Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
+ Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
- Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phải làm cỏ cho cây rau, hoa.
b) Thực hành:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS
c) Nhận xét - đánh giá 
- Gọi hS tự đánh giá kết quả của các bạn 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
- 2 HS
- 1 hs trả lời 
- 1 hs nêu 
- 1 hs trả lời 
- 1 hs nêu
- Thực hành tưới nước cho cây
- Nhổ cỏ dại vun gốc 
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nghe
Chiều
Luyện Toán
luyện tập kiến thức tuần 25.
I.Mục tiêu : Luyện tập củng cố cho HS thực hiện các phép tính về phân số ( đã học), tìm phân số của một số.
- HS vận dụng thành thạo các tính chất về phép nhân, phép cộng phân số vào làm bài tập.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu Y/c nội dung tiết học
2. HD luyện tập.
HĐ1: Củng cố kiến thức.
- HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ phân số khác mẫu số.
- Nêu cách thực hiện phép nhân 2 phân số, nêu cách tìm phân số của một số.
HĐ2: Luyện tập .
a. HS hoàn thành BT3,4 (SGK tiết 126).
- Gv theo dõi chấm chữa bài.
b. Bài tập luyện thêm.
1. Tính : + ;	 - .
	 x ;	 x 11.
2. Một hình chữ nhật có chiều dài là 60 m. Chiều rộng = chiều dài.
Tính diện tích hình chữ nhật.
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là 60 x = 50 ( m).
Diện tích hình chữ nhật là.
60 x 50 = 3000 ( m2).
Đáp số : 3000 ( m2).
------------------------------------o0o----------------------------------
 Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 25
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về kĩ năng đọc thuộc lòng , rèn đọc đúng , đọc diễn cảm 2 bài tập đọc, thuộc lòng đã học ở tuần25:
	- Khuất phục tên cướp biển
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 - Thi đọc thuộc lòng.
 - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của bài tập đọc .
II. Hoạt động dạy và học :
 1. Giới thiệu nội dung tiết luyện tập
 ? Nêu hai bài tập đọc thuộc lòng đã học ở tuần 25
 HS nêu - GV chép bảng
 2. Luyện đọc
a) Bài: Khuất phục tên cướp biển	
+ Gọi một HS khá đọc toàn bài
	? Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn
	? Nêu cách đọc bài này :
	HS nêu giọng đọc của từng đoạn
HS nêu - GV bổ sung thêm 
Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng kể khoan thai nhưng giõng dạc, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật( lời tên cướp : cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly: điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh). 
Các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn.
GV nhận xét và đánh giá, khen ngợi nhóm có nhiều thành viên đọc tốt nhất.
? Nêu ý nghĩa của bài văn
 b) Bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
? Nhận xét bạn đọc ? Nêu cách đọc bài này
- HS nêu, GV bổ sung thêm.
Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng vui hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan.của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. 
HSgấp sách, nhẩm HTL
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ 
GV nêu thêm các câu hỏi củng cố kỹ năng đọc hiểu của HS
? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe
? Tình đồng đội, đồng chí được thể hiện trong bài qua những câu thơ nào
?Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa làn bom đạn giặc gợi cho em cảm nhĩ gì 
- GV nhận xét giọng đọc, kỹ năng đọc hiểu của HS.
- Bình chọn em có giọng đọc hay nhất , diễn cảm nhất.
Nhận xét tiết học./.
--------------------------o0o-------------------------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Gv nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
- Nề nếp sinh hoạt trong giờ học khá tốt. 
- Học tập: Một số em lực học giảm sút : Đạt, Lê Trang, Đặng Hằng)
- Vệ sinh trường lớp : Sạch sẽ.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II.
- Duy trì nề nếp tốt.
- Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường.
----------------------------------o0o----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 L4 CKT.doc