Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC

TCT 49 : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc .

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập

 - TT: Có lòng dũng cảm, phản đối hành vi sai trái. Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2-3 hs đọc bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi trong SGK .

 - Nu nội dung ?Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động

- Nhận xét -ghi điểm từng hs .

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 25
 THỨ
NGÀY
T
MÔN
TÊN BÀI
PPCT
2
28/02/2011
1
2
3
4
5
TĐọc
Tốn
Khoa học
ĐĐ
SHDC
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt
Thực hành giữa HKII
 49
121
49
25
 25
3
29/02/2011
1
2
3
4
TLV
T
CT
LS
LT tĩm tắt tin tức
Luyện tập
Nghe- viết: Khuất phục tên cướp biển
Trịnh- Nguyễn phân tranh
49
122
25
25
4
30/02/2011
1
2
3
4
5
LT-C
KC
T
ĐL
KT
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Nhữ chú bé khơng chết
Luyện tập
Thành phố Cần Thơ
Chăm sĩc rau, hoa T2
49
25
123
25
25
5
1/03/2011
1
2
3
4
TĐ
TLV
T
KH
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
Tìm phân số của một số
Nĩng, lạnh và nhiệt độ
 50
50
124
50
6
2/03/2011
1
2
3
4
LTC
T
SH
MRVT: Dũng cảm
Phép chia phân số
50
125
50
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
TCT 49 : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc .
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Cĩ lịng dũng cảm, phản đối hành vi sai trái. Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
	 - Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK 
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2-3 hs đọc bài “Đoàn thuyềân đánh cá” và trả lời câu hỏi trong SGK .
 - Nêu nội dung ?Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
- Nhận xét -ghi điểm từng hs .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và nêu giọng đọc tồn bài. Nhấn giọng những từ ngữ : cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, rút soạt dao ra, đức độ, hiền từ, .im như thóc,
+ Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2lượt HS đọc). 
+ Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX.
+Lượt 2: Kết hợp đọc các câu văn dài Giải nghĩa từ
- GV tổ chức cho HS đọc theo nhĩm đơi
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua chi tiết nào? 
- Thấy tên cướp biển như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào? 
+ Cặïp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của BS Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển?
- HS nêu ý chính của bài .
- GV nhấn mạnh và ghi bảng
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.( phân vai ) 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Nhận xét và khen
- HS nghe
- HS 3 đoạn:
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu (Hình ảnh dữ tợn của tên cướp).
+ Đoạn 2: Tiếp đến treo cổ trong phiên tòa sắp tới .(cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp)
+ Đoạn 3:còn lại (Tên cướp biển bị khuất phục)
- 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đọc từ khĩ
- Đọc chú giải SGK
- 2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1. Lớp bổ sung nhận xét 
+ Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có âm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. 
- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa.
+ Ông là người rất nhân hậu ,điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. 
+ Chọn ý đúng (ý 3)- Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. 
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn
- Vài HS nêu nội dung của bài .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-hs thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. 
- Dặn HS về nhà học bài,
- Nhận xét tiết học, 
TỐN
TCT121 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức-kĩ năng:Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
 + HS khá giỏi làm bài 2
 - Thái độ: HS yêu thích học tốn
 - TT: Cĩ tính kiên trì, biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ : 
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập tiết toán trước : + ; - ; - 
- Kiểm tra vở của HS.
- Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
2. Bài mới : 	 a/ Giới thiệu bài : 	 
b/ Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật : 
- GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS đọc 
+ Bài tốn cho ta biết gì?
+ Bài tốn bắt ta tìm gì?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm gì?
+ Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên?
- GV đưa hình minh họa cho HS quan sát để tìm cách tính diện tích HCN 
+ Cĩ hình vuơng cĩ cạnh dài 1m vậy hình vuơng cĩ diện tích là bao nhiêu?
+ Chia hình vuơng cĩ diện tích là 1 m2 thành 15 ơ vuơng bằng nhau thì hình chữ nhật được tơ màu bao nhiêu ơ vuơng?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần mét vuơng?
+ Dựa vào cách tính trên, em nào cho cơ biết x bằng bao nhiêu?
+ 4 và 2 là gì của phân số trong phép nhân x ?
+ 5 và 3 là gì của phân so trong phép nhân x ?
+ Như vậy khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- GV nhấn mạnh và ghi bảng
* Thực hành:
Bài 1: Nhân hai phân số : 
- Yêu cầu HS đọc bài và nêu y/ c .
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét. Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu lại cách nhân của mình.
 Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS làm baì theo mẫu . 
- Y/C HS giải bài toán. 
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 Bài 3: 
-Yêu cầu đọc bài toán.Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật 
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét..
- HS đọc ví dụ và trả lời
+ Chiều dài: m
+ Chiều rộng: m
- Tính diện tích HCN
+ Ta lấy số đo chiều dài nhân với chiều rộng cùng một đơn vị đo.
+ HS nêu: x 
- Học sinh quan sát lắng nghe. HS trả lời theo yêu cầu của GV. Lớp bổ sung – nhận xét .
+ Là 1 m2
+ Hình chữ nhật tơ màu 8 ơ vuơng
+ m2
+ m2
+ 4 và 2 là tử số
+ Là mẫu số
- HS nêu nhận xét SGK: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề toán.
- 3 HS lên bảng giải. Lớp làm vào bảng con. HS khác nhận xét.
a/ 
b/ x = = 
c/ x = = 
d/ x = 
- HS đọc bài tập.
- 2 HS lên bảng làm -Lớp làm vào nháp. Sau đó HS khác nhận xét.
Lời giải :
a/
b/ x = x = 
c/ x = x = = 
- 1hs đọc đề bài 
- 1hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.
 Giải
Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2
 Đáp số : m2
3 Củng cố – Dặn dò :
 - Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài học sau 
 - Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
TCT25 : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Củng cố cho học sinh:
+Vai trị quan trọng của người lao động.
+Hiểu thế nào là lịch sự với mội người.
+Biết giữ gìn và cĩ trách nhiệm với các cơng trình cơng cộng.
+Biết bài tỏ và biết ơn đối với người lao động.
+Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
+Biết tơn trọng và giữ gìn những cơng trình cơng cộng.
+Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
- Thái độ: HS cĩ ý thức học tập chăm chỉ
 - TT: Biết đánh giá, đồng ý với những hành vi, thái độ giao tiếp đúng, đẹp
II Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các bài ơn tập
* Tại sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ? 
* Nêu một số nghề mà em biết?
* Những hành động nào em đã thể hiện lịng kính trọng và biết ơn người lao động?
* Nêu những việc làm thể hiện lịch sự với mội người?
* Thấy những bạn nĩi tục chửi bậy em làm gì?
* Tại sao phảy giữ gìn các cơng trình cơng cộng?
* Em đã làm gì để bảo vệ các cơng trình cơng cộng?
- hs trả lời
* Vì người lao động làm ra của cải vật chất cho xã hội.
* Kể những việc làm thể hiện lịch sự với mội người
- hs trả lời
* Nêu những việc làm mà mình đã làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- HS nêu
3 Cũng cố - Dặn dị
- GV tổng kết nội dung 
- Về xem lại bài chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC 
TCT 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I-Mục tiêu:
 -Kiến thức- kĩ năng: Để tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau,
 - Thái độ: HS chăm học, yêu khoa  ... c đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế. 
- YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. 
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Gọi 1 hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra. 
- Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị. 
Thực hành đo nhiệt độ
- YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. 
- Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm 
-HS tìm những vật nóng lạnh thường gặp.
 + Nước nĩng, nầu cơm đang sơi,
 - Nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh
- Quan sát hình 1 và trả lời: 
- cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b.
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất. 
-Tìm VD..
-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí 
- Lắng nghe 
- Đọc: nhiệt độ là 30 độ C
- 100 độ C 
- 0 độ C 
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C 
- HS lắng nghe 
- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả
- Đọc kết quả đo 
3. Củng cố - Dặn dò:	
+ Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo?
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
- N hận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 03 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 50 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng:Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT4 ).
 - Thái độ : HS yêu thích mơn học , cĩ ý thức học tập tốt
 - TT: HS cĩ lịng dũng cảm trong cuộc sống
II. Chuẩn bị : 
Viết sẵn từ ngữ ở BT1 . 
Bảng phụ ghi sẵn BT 2 và nội dung BT4 .
VBT tiếng việt 4 tập hai 
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng 1hs nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài LTVC tiết trước ,1hs nêu VD câu kể Ai là gì ? xác định CN trong câu . 
 - Nhâïn xét câu trả lời của hs , cho điểm . 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung- suy nghĩ làm bài . 
- Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung 
- GV Nhận xét
- GV dán băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 bạn lên bảng gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm ; chốt lại lời giải đúng .
+ Dũng cảm cĩ nghĩa là gì?
- GV nhấn mạnh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, phát phiếu và bút dạ dán lên bảng bài tập 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài – Hs nối tiếp nhau đọc kết quả . 
- Gọi HS khác nhậân xét 
- HS cả lớp nhận xét những kết luận -Hs viết vào vở bài tập đã làm . 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung 
- HS hoạt động theo cặp 
GV gợi ý cho hs ghép các từ ngữ ở cột A với nghĩa của ở cột B 
HS làm vào vở 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4 : GV nêu yêu cầu gợi ý hs làm bài 
GV dán các tờ giấy viết nội dung Bt lên bảng mời hs thi điền từ đúng nhanh – lớp nhận xét chốt lại lời giải 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm .
+hs nhóm trao đổi , thảo luận .
- 3 hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét –bổ sung phiếu trên bảng .
+ Các từ ngữ cùng nghĩa : gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường ,quả cảm .
+ Cĩ dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- 1 HS đọc yêu cầu – hoạt động nhóm .
- HS viết bài làm của mình – 
- HS đọc kết quả - nhận xét 
Kết quả :
Tinh thần dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, hành động dũng cảm, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm . Dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm xông lên, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật .
- 1 HS đọc yêu cầu 
Lớp thảo luận – phát biểu ý kiến – nhận xét chốt ý đúng 
Vài hs nêu kết quả bài làm – hs khác nhận xét 
Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. 
Gan dạ không sợ nguy hiểm 
 - HS lắng nghe 
Lớp thảo luận – phát biểu ý kiến – nhận xét chốt ý đúng 
Vài hs nêu kết quả bài làm – hs khác nhận xét 
Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Dũng cảm cĩ nghĩa là gì ?
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa được học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TỐN
TCT 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : 
- Kiến thức- kĩ năng: Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .
+ HS làm bài : 1 ( 3 số đầu ) , bài 2 , bài 3 a
 -Thái độ: HS thích học mơn tốn
 - TT: Áp dụng tốn học vào cuộc sống
II Chuẩn bị
 III/ Hoạt động dạy và học : 
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập tiết toán trước : Tìm giá trị phân số của một số
 của 75 kg; của 49 m , của 68 kg
 - Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2.Bài mới : 
 a/ Giới thiệu bài :- Ghi tựa bài . 	 
 b/ Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu phép chia hai phân số thông qua tính chiều dài hình chữ nhật : 
- GV ghi VD lên bảng – HD HS đọc Vd SGK tìm cách tính chiều dài HCN ( như hình vẽ ) 
 ?m A B 
 2 
 D C 
- Yêu cầu HS trả lời 
 + Để tính chiều dài HCN trên (có chiều rộng ; diện tích 2 ) ta thực hiện thế nào ? 
+ Ta thực hiện phép chia như sau : 
=
- Nêu cách chia: thực hiện phép chia này ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. (ghi thêm vào VP). Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 
- YC hs thực hiện tính 
* LUYỆN TẬP
* Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc bài và nêu y/ c .
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
 - Gọi HS đọc đề bài .
 - Hướng dẫn HS làm baì theo mẫu . 
 - Y/C HS giải bài toán. 
 - GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3:
 - Yêu cầu đọc bài toán. Nhắc lại cách nhân hai phân số .
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét..
* Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc bài toán và nêu cách tính chiều dài HCN ?
- GV nhận xét – chữa bài –ghi điểm .
- Học sinh quan sát lắng nghe 
- HS trả lời theo yêu cầu của GV, lớp bổ sung – nhận xét .
+ Ta thực hiện phép chia : 
- Vài HS nhắc lại.
- GV giúp hs quan sát và nêu cách tính chiều dài HCN 
Lưu ý : phân số l;à phân số đảo ngược của phân số 
-HS nêunhận xét SGK :Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
- HS đọc đề toán.
-1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. HS khác nhận xét.
+ Phân số đảo ngược là : ;
- HS đọc bài tập.
 - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. Sau đó HS khác nhận xét.
 Lời giải :
a/
b. 
c. 
- 1hs đọc bài 
- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở. N/xét – chữa bài 
a. ; ; 
- HS đọc bài 
- 1 hs giải – lớp làm vào vở. Nhậân xét -
 Bài giải :
 Chiều dài hình chữ nhật là 
 Đáp số : 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài học sau
 -NX tiết học
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25
I) MỤC TIÊU :
 - Tổng kết tuần 25 và phương hướng tuần 26
II) TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
 Các tổ báo cáo, Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần :
 - Đa số các em đi học đúng giờ, nghỉ học cĩ xin phép, vẫn cịn một số em nghỉ khơng phép; tham gia giao thơng an tồn
 2)Học tập :
 - Cĩ ý thức học tập tốt, chăm học , một số em học yếu đã cĩ tiến bộ; một số em đọc yếu cần cố gắng hơn : về nhà đọc sách báo nhiều
 - Một số em chưa thuộc bảng nhân, một số em chữ viết cịn xấu, một số em quên sổ ghi bài ở nhà
 - Một số em chưa chú ý đến việc rèn chữ
 3)Đạo đức : 
 - Đa số cá em đều ngoan, lễ phép, cĩ tinh thần đồn kết
 4)Trực nhật :
 - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung, trực nhật trước và trong lớp thường xuyên
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, một số em cịn chưa chú ý đến đầu tĩc
 5)Đồ dùng học tập 
 - Đồ dùng học tập đầy đủ, sổ sách đúng thời khĩa biểu
 6) Phương hướng tuần 26 :
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.Đi học đều sau tết
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. 
- Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông nhất là trong dịp tết. Ăn uống hợp vệ sinh 
 - Tiếp tục tham gia đĩng tền bảo hiểm y tế 184000 đồng 
* Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường 
KT...........................................
BGH.........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGATRALOP 4T 25 CKTKN.doc