Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
*HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III.Các hoạt động dạy học:
Tuần 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thỏm hiểm đó dũng cảm vượt bao khú khăn, hi sinh, mất mỏt để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vựng đất mới (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) *HS khỏ, giỏi trả lời được CH5 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Ma-gen-lăng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc -Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng: -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc . b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi. ?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? ?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? -Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội +Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? -Em hãy nêu ý chính của bài. HĐ 2: Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS đọc theo cặp +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 Củng cố dặn dò-Gọi 1 HS đọc toàn bài. tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì? -Nhận xét tiết học -3 HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. -1 HS đọc bài -5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -H S đọc bài theo trình tự.. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới +Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu -Quan sát lắng nghe. +Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. +Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm +Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. +Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích. -Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -Theo dõi GV đọc. -Luỵên đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. -1HS đọc bài ************************************************************* Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phõn số . - Biết tỡm phõn số và tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành . - Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đú *HS khỏ, giỏi làm bài 4. II. Chuẩn bị SGK-VBT. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yờu cầu HS tự làm bài. - Hỏi HS về cỏch tớnh trong biểu thức Bài tập 2: - Yờu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. Bài tập 3: cho hs nhận dạng bài toỏn - 1 hs lờn bảng giải- lớp giải vào vở - Nhận xột sửa sai. Bài 4:( khỏ, giỏi) - HS nhận dạng bài toỏn, giải.gv hỏi thờm cỏch giải bài toỏn hiệu tỉ. - GV cho diểm tuyờn dương một số em làm được bài này. HĐ 3:Củng cố - Nhận xột tiết học. - HS làm bài - HS chữa bài - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả Chiều cao của hỡnh bỡnh hành 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm) Diện tớch của hỡnh bỡnh hành là: 18 x 10 = 180 ( cm) Đỏp số : 180 cm - HS giải.Nhận xột, sửa sai. - HS giải, nhận xột, sửa sai. Lắng nghe. Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về nước khỏc nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sgk trang 118, 119. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của Giỏo viờn Hoạt động học của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số cõu hỏi sgk ở bài trước. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu khụng khớ của thực vật. 1.HĐ1:Làm việc theo cặp. - Yờu cầu hs quan sỏt cõy cà chua tr 118 , tỡm hiểu xem cỏc cõy ở hỡnh b,c,d thiếu cỏc chất khoỏng gỡ? Kết quả ra sao? - Cõy cà chua nào phỏt triển tốt nhất, tại sao? - Cõy nào phỏt triển kộm nhất , tại sao? - Em rỳt ra được kết luận gỡ? - Kết luận: Trong quỏ trỡnh sống, nếu khụng được cung cấp đầy đủ cỏc chất khoỏng cõy sẽ phỏt triển kộm, cho năng suất thấp, Ni-tơ là chất khoỏng quan trọng cần cho cõy. 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nờu cõu hỏi cho cả lớp suy nghĩ:+Cỏc loại cõy khỏc nhau nhu cầu chất khoỏng như thế nào? +Làm thế nào để cõy cho năng suất cao? - Lắng nghe hs trỡnh bày , nhận xột và kết luận.- Nhận xột , đỏnh giỏ. C. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học .- Dặn hs chuẩn bị bài: Nhu cầu khụng khớ của thực vật. - 2 hs lờn trả lời cõu hỏi của gv. Cả lớp theo dừi, nhận xột. - Quan sỏt tranh sgk trang 118. - Trao đổi theo từng cặp: + Hỡnh b, cõy thiếu ni-tơ, kộm phỏt triển, khụng ra hoa, trỏi. + Hỡnh c, thiếu ka-li cõy phỏt triển kộm, trỏi ớt. + Hỡnh d, thiếu phốt-pho, cõy phỏt triển kộm, trỏi ớt. + Hỡnh a cõy phỏt triển tốt nhất, hỡnh b cõy kộm phỏt triển nhất. + Cõy được cung cấp đủ chất khoỏng sẽ phỏt triển tốt, cho năng suất cao, cõy thiếu ni-tơ phỏt triển kộm, năng suất thấp. - Cả lớp lắng nghe nhận xột và kết luận của gv. - Lắng nghe gv nhận xột. - Suy nghĩ và nờu ý kiến hiểu biết của mỡnh. - Cỏc loài cõy khỏc nhau nhu cầu chất khoỏng cũng khỏc nhau + Cần bún chất khoỏng đầy đủ và đỳng lỳc cõy mới phỏt triển tốt cho năng suất cao. - Cỏc nhúm cũn lại lắng nghe, nhận xột. - Lắng nghe nhận xột của gv. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gỡ. - Giải được cỏc bài tập 1, 2. - HS khỏ, giỏi bài tập 3. II. Đồ dùng: - SGK, VBT. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam cú tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội cú ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & núi: “Cỏc tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trờn cỏc bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hỡnh nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trờn bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cú thể viết dưới dạng phõn số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trờn bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yờu cầu HS quan sỏt bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nờn để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV khụng nờn hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài tập 2: - Yờu cầu HS nhỡn vào sơ đồ (cú kớch thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS đọc và phân tích đề và tự làm bài vào vở - Chữa bài tới từng HS Củng cố - Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. HS quan sỏt bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ HS quan sỏt & lắng nghe HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa - HS làm bài - Chữa bài Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I. Mục tiêu - Biết được một số từ ngữ liờn quan đến hoạt động du lịch và thỏm hiểm (BT1, BT2). - Bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thỏm hiểm để viết đoạn văn núi về du lịch hay thỏm hiểm (BT3). II. Đồp dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sụng quờ hương” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Bài cũ: Giữ phộp lịch sự khi bày tỏ yờu cầu đề nghị. - Mời 2 HS đặt cõu theo yờu cầu bài tập 4. - GV nhận xột. Bài mới: Bài 1: - Làm việc cỏ nhõn - GV chốt lại: *Đồ dựng cần cho chuyến du lịch: va li, cần cõu, lều trại, giày thể thao, quần ỏo bơi, quần ỏo thể thao... *Phương tiện giao thụng: tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa,ụ tụ con, mỏy bay, tàu điện,nhà ga, sõn bay,... *Tổ chức nhõn viờn phục vụ du lịch: khỏch sạn, hướng dẫn viờn, nhà nghỉ, phũng nghỉ, cụng ty du lịch,tuyến du lịch, tua du lịch... *Địa điểm tham quan du lịch:Phố cổ, bói biển, cụng viờn,hồ, nỳi, thỏc nước... Bài 2: HS thảo luận nhúm đụi để chọn ý đỳng. - GV chốt Bài 3:Gv hướng dẫn mỗi em chọn nội dung viết về du lịch hay thỏm hiểm. GV nhận xột ghi điểm.Tuyờn dương những em viết hay. 3.Củng cố – dặn dũ: Chuẩn bị bài: Cõu cảm. - HS thực hiện. - HS đọc yờu cầu bài tập. - HS thi tỡm từ - Trỡnh bày kết quả làm việc. - Đọc thầm yờu cầu. - Trỡnh bày kết quả. - HS đọc toàn văn theo yờu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp. - HS nờu ý kiến. Lắng nghe và làm theo. ******************************************************** Chính tả ĐƯỜNG ĐI SA PA I - Mục tiêu : - Nhớ - viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn II - Đồ dùng dạy học: - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. III - Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đó viết sai tiết trước. - Nhận xột phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Đường đi Sa Pa. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chớnh tả: - Giỏo viờn đọc đoạn viết chớnh tả: từ Hụm sauđến hết. - Học sinh đọc thầm đoạn chớnh tả - Cho HS luyện viết từ khú vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hõy hẩy, nồng nàn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chớnh tả: - Nhắc cỏch trỡnh bày bài - Giỏo viờn đ ... t biểu. -2-3 HS nhắc lại. ********************************************************** Toán+ Luyện tập I. Mục tiêu: HS cần: - Rèn hs biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ. Cọc tiêu. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần - GV kiểm tra nhận xét HĐ2: Bài dành cho HS đã hoàn thành bài - HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần Bài 1 : Trên bản đồ tỉ lệ 1:300, chiều dài sân khấu trường em đo được 4cm. Hỏi chiều dài thật của sân khấu truờng em là bao mét ? - Chữa bài: đáp án : 12m Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Tỉ lệ bản đồ 1:1000 1:50000 1:100000. Độ dài thu nhỏ 5cm 2m 4cm Độ dài thật ..m .km .m - Cho hs giỏi dựa vào độ dài thu nhỏ, tỉ lệ bản đồ ở từng cột đặt đầu bài toán Bài 3 ( HS khá giỏi ):Trên bản đồ tỉ lệ 1:500, cạnh của một miếng đất hình vuông đo được 4cm. Tính diện tích thật của miếng đất hình vuông đó? - Giáo viên chấm bài và nhận xét - nêu kiến thức cần được củng cố 3-Củng cố và dặn dò :Qua tiết học này các em cần nắm kiến thức gì ? Nhận xét tiết học . - HS đọc đầu bài- 1 hs lên bảng giải- lớp đọc bài làm – nhận xét bài trên bảng - HS xác định bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ? - HS nêu cách tìm độ dài thật - HS đọc đầu bài, phân tích bài toán- giải vào vở ****************************************************************** Tiếng việt Luyện tập I- Mục tiêu: - HS tự hoàn thành các bài tập Tiếng việt trong tuần.(Đối với HS chưa hoàn thành bài) - Luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết tuần 30 - Củng cố về nhận biết và đặt câu cảm. - Giúp học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học: vở luyện viết III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ1: HS tự hoàn thành bài. HĐ2: Bài luyện cho HS đã hoàn thành bài. Hoạt động của trò - HS tự hoàn thành các bài tập trong tuần. Bài 1: Bài 1: Gạch chân dưới câu cảm trong đoạn văn sau: Người thợ gốm bán ngựa cho người thợ da. Vừa nhìn thấy trong sân nhà người thợ da những bộ da ngựa, người ta liền rống lên: - Ôi cái đời tôi thật khốn khổ! Bài 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. a. Cành phong lan này đẹp b. Gió thổi mạnh c. Anh Văn Quyến đá bóng giỏi. d. Bông hồng héo rũ. HS đọc đoạn văn - chép đoạn văn vào vở và gạch chân dưới câu cảm Đọc câu cảm Nêu câu cảm đó thuộc loại câu cảm gì? 1 HS đọc thuộc phần ghi nhớ. HS làm bào vở - chấm bài - sửa sai (nếu có). - Đọc các từ thêm vào câu kể để trở thành câu cảm. Bài 3: HS luyện viết bài 30 trong vở luyện viết chữ đẹp. - HD và nhắc nhở giúp đỡ HS viết chưa đẹp HĐ3: Củng cố - Đánh giá việc thực hành luyện tập kiến thức của HS. - HS viết bài tuần 30 - Đọc lại bài viết của mình. ********************************************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán Thực hành I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Bài tập cần làm: 1 HS có thể đo độ dài bằng thước dây hoặc bước chân - HSKG làm thêm bài 2 II.Chuẩn bị: -Thước dây. III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra : -Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét chung. 2.Bài mới :-Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất. -Chọn lối rộng của lớp học. -Dùng phấn chấm hai điểm A và B. -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B? KL: (SGK). HĐ 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. -GV và HS thực hành. -Yêu cầu HS quan sát hình SGK. +Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta dùng cọc tiêu. -Cách gióng cọc tiêu như sau: người ta dùng cọc tiêu thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất . HĐ 3: Thực hành ngoài lớp. Bài 1: -HD thực hành ngoài lớp. -Phát phiếu thực hành cho các nhóm. -Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK. -Đi giúp đỡ từng nhóm. -Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm. Bài 2:HSKG - Thực hành ngoài lớp. -Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1 bước HS2 kiểm tra và thực hiện ngược lại ) -Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả. -Nhận xét và kiểm tra một số em . 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Nhận xét chung. -2HS lên bảng làm bài. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu. VD: + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. + Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB. -Quan sát hình SGK và nghe giảng. -Nghe và nhận biết. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu. -Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học và ghi vào phiếu. -Nêu kết quả thực hành được. -Nhận xét sửa. -Thực hiện và kiểm tra theo cặp. -Đại diện một số cặp nêu kết quả. -Cả lớp theo dõi và cùng kiểm tra. -2-3 HS nhắc lại. *********************************************************** Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng: hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II.Đồ dùng dạy học: -1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra : -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu. -Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết. -Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng minh nhân dân. -Phát phiếu cho các em. Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu . Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . -Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài. -Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài. -Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu. -KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ... 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng không? -Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng? -Nhận xét tiết học. -4 HS thực hiện yêu cầu. -2 -3 HS nhắc lại . -1 HS đọc yêu cầu trước lớp. -Quan sát, lắng nghe. -Nhận phiếu và làm việc cá nhân. Đổi phiếu chữa bài cho nhau. -3-5 HS đọc phiếu. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, -Tiếp nối nhau phát biểu. -2-3 HS nhắc lại. -HS nêu dựa vào thực tế. -Khi đi xa đến một nơi khác ********************************************************* Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I.Mục tiờu: -HS biết Huế cú thiờn nhiờn đẹp với những cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm và là thành phố du lịch. -HS xỏc định được vị trớ của Huế trờn bản đồ. Giải thớch được vỡ sao Huế được gọi là cố đụ và du lịch phỏt triển. -Tự hào về thành phố Huế (được cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới từ năm 1993) II.Đồ dựng dạy học: -Bản đồ hành chớnh Việt Nam III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK - GV nhận xột, ghi điểm 2.Bài mới: a. Thiờn nhiờn đẹp với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam - Huế thuộc tỉnh nào? - Tờn con sụng chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dóy nỳi nào và cú cửa biển nào thụng ra biển Đụng? Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiờn – Huế, cú dũng sụng Hương chảy qua Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi cõu hỏi thảo luận - Huế được chọn làm kinh đụ của nước ta thời kỡ nào? -Hóy kể tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ của Huế? Kinh thành: Nơi ở và làm việc của cỏc vua chỳa Lăng: nơi an nghỉ của cỏc vua sau khi chết - Vỡ sao Huế được gọi là cố đụ? Cố đụ: thủ đụ cũ, được xõy từ lõu - Vỡ sao cố đụ Huế được cụng nhận là Di sản Văn hoỏ thế giới? Kết luận: Huế là thủ đụ của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đõy cũn giữ được nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, cỏc đền chựa, lăng tẩm, . . . c.Huế – thành phố du lịch Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi cõu hỏi thảo luận: - Quan sỏt hỡnh 1, Nếu đi thuyền xuụi dũng sụng Hương, ta cú thể tham quan những địa điểm du lịch nào? - Quan sỏt cỏc ảnh trong bài, mụ tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? - Ngoài kiến trỳc cổ, Huế cũn cú những gỡ hấp dẫn khỏch du lịch? Kết luận: Nhờ cú nhiều điều kiện ( thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ, cỏc nột văn hoỏ đặc sắc) nờn Huế đó trở thành một trung tõm du lịch lớn ở miền Trung 3.Củng cố – dặn dũ: - Giải thớch tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện yờu cầu - HS quan sỏt bản đồ - Thừa Thiờn - Huế - Sụng Hương -Phớa Tõy Huế tựa vào cỏc nỳi, đồi của dóy Trường Sơn (trong đú cú nỳi Ngự Bỡnh) và cú cửa biển Thuận An thụng ra biển Đụng. -Quan sỏt ,Thảo luận nhúm đụi -Đọc bảng phụ -Thời nhà Nguyễn, cỏch đõy hơn 200 năm - Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm là:cung đỡnh, thành quỏch: Kinh thành Huế, thành Hoỏ Chõu; cỏc đền chựa: chựa Thiờn Mụ, điện Hũn Chộn; cỏc lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . . - Huế là cố đụ vỡ được cỏc vua nhà Nguyễn tổ chức xõy dựng từ cỏch đõy 300 năm - Vỡ nơi đõy cũn giữ được nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị - HS đọc cõu hỏi thảo luận nhúm đụi. Sau đú cử đại diện trỡnh bày. - từ thượng nguồn sụng Hương ra biển: điện Hũn Chộn, lăng Tự Đức, chựa Thiờn Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đụng Ba, nhà lưu niệm Bỏc Hồ, thành Hoỏ Chõu. Chựa Thiờn Mụ: ngay ven sụng, cú cỏc bậc thang lờn đến khu cú thỏp cao, khu vườn khỏ rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sụng Hương, nhiều nhịp -Thiờn nhiờn đẹp: Sụng Hương, nỳi Ngự Bỡnh; Cỏc nhà vườn; cỏc mún ăn đặc sản; nhó nhạc cung đỡnh; dõn ca Huế -Nhận xột, bổ sung -Trả lời theo ý hiểu. *********************************************************************
Tài liệu đính kèm: