TOáN
Luyện tập
I. MụC tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Biết chia cho số có 3 chữ số
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn để HS giải bai 3
iII. hoạt động dạy và học :
1. Tổ chức :
2. Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK
- Nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
Bài 1a:
- HDHS đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài
- HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính
TUẦN 17 ( Từ ngày 14/12 - 18/12/2009) THỨ MễN TấN BÀI GIẢNG 2 Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Toỏn Luyện tập Lịch sử ễn tập học kỡ I Đạo đức Yờu lao động ( Tiết 2) 3 Khoa học ễn tập học kỡ I Địa lớ ễn tập học kỡ I Toỏn Luyện tập chung LT& cõu Cõu kể: Ai làm gỡ Kể chuyện Một phỏt minh nho nhỏ 4 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo) Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 2 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật Âm nhạc Giỏo viờn chuyờn Thể dục Bài 33 5 Khoa học Kiểm tra học kỡ I Chớnh tả Nghe viết : Mựa đụng trờn rẻo cao Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 5 LT&C Vị ngữ trong cõu kể: Ai làm gỡ Kĩ thuật Cắt, khõu, thờu sản phẩm tự chọn ( Tiếp theo) 6 Mĩ thuật Vẽ trang trớ: Trang trớ hỡnh vuụng Thể dục Bài 34 Toỏn Luyện tập Tập làm văn Luyện tập xõy dựng đoạn văn miờu tả đồ vật HĐTT Sinh hoạt tập thể Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 TOáN Luyện tập I. MụC tiêu : - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số - Biết chia cho số có 3 chữ số ii. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn để HS giải bai 3 iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức : 2. Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK - Nhận xét, sửa sai 3. Bài mới: Bài 1a: - HDHS đặt tính rồi tính - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2: Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài - HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề + Khi biết S và a, muốn tìm b ta làm ntn? + Nêu cách tính P hình chữ nhật? - Chia nhóm 2 em làm bài. Phát giấy cho 3 nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu - Gọi HS nhận xét - Kết luận ghi điểm 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò: - Nhận xét - C/ bị bài 82 và học bảng nhân, bảng chia - 1 em lên bảng làm bài. - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT 240 gói: 18 kg 1 gói: ...g? 18kg = 18000g Số gam muối trong 1 gói: 18000 : 240 = 75 (g) - Lớp nhận xét - 1 em đọc. + b = S : a + P = (a+b) x 2 - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung: Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: b = 68 m P = 346 m TậP ĐọC Rất nhiều mặt trăng I. MụC đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lồi nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Bài cũ : - Gọi 4 em đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá bống, trả lời câu hỏi SGK 3. Bài mới: * GT bài: Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu-phân biệt lời chú hề với lời công chúa-đoạn cuối đọc giọng vui, nhanh hơn. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn? - Gaỉng: Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng. - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH + Sau khi biết rõ cách nghĩ của công chúa về mặt trăng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? + Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai - HD đọc diễn cảm đoạn "Thế là... vàng rồi" - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 5. Dặn dò: - Nhận xét - CB bài34 - 4 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lượt : + HS 1: Từ đầu ... nhà vua + HS 2: TT ...bằng vàng rồi + HS 3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Cô muốn có mặt trăng và nói là sẽ khỏi bệnh ngay nếu có nó + Rồi tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học dến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa +Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - 1 em đọc, lớp theo dõi và trả lời + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây... - Lắng nghe - 1 em đọc + Đến bác thợ kim hoàn đặt làm một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay và cho vào sợi dây chuyền + Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn + Suy nghĩ của trẻ em rất khác với người lớn - 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay - Nhóm 3 em luyện đọc. - 3 nhóm thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - Trả lời câu hỏi. - Theo dõi và thực hiện chính tả Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 a/b; hoặc BT3 II. đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, 3 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức 2 Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a - Nhận xét 3 Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết - Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi vở chấm bài - Chấm vở 5 em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT - Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài - Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng *Gợi ý nếu sai: Vào các dịp lễ hội, người VN có tục đánh cồng chiêng để cúng lễ ai? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm - GV kết luận - Gọi HS đọc đoạn văn 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dũ:- Nhận xột - Dặn chuẩn bị ôn tập HKI - 2 em lên bảng: +nhảy dây - múa rối - giao bóng - Lắng nghe - 1 em dọc, lớp theo dõi SGK - Nhóm 2 em tìm từ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao - HS viết BC. - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. - 2 em đọc nối tiếp - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 em đọc lại phiếu + ông bà, tổ tiên, đất trời - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung + giấc- làm- xuất- nửa- lấc láo-cất- lên- nhấc- đất- lảo đảo- thật-nắm - 2 em đọc đoạn văn - Lắng nghe Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập chung I. MụC tiêu : - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Biết đọc thông tin biểu đồ . ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 1 iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK - Nhận xét, sửa sai 3. Bài mới: Bài 1: Bảng 1 (3 cột đầu ) Bảng 2 ( 3 cột đầu ) - Gọi 1 em đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, SBC, SC chưa biết - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc BT4 - Yêu cầu quan sát biểu đồ và xử lí số liệu để trả lời - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng 4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 83 - 3 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu + Tìm thương, tích, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết - 1 số em nêu - 1 em đọc - HS trả lời a) 1000 quyển b) 500 quyển c) 5500 quyển - 2 em nêu - Lắng nghe Luyện từ và câu : Câu kể: Ai làm gì? I. MụC tiêu -. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được CN _VN trong môi câu (BT1, BT2, mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? II. đồ dùng dạy học III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng viết 3 câu kể nói về học tập. + Thế nào là câu kể? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: * GT bài: -Viết bảng câu: Chúng em đang ôn bài. - Hỏi: Đây là kiểu câu gì? -GV: Câu trên là câu kể, nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào ? Các em cùng học bài hôm nay HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày. - Giảng: Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động là đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em, yêu cầu làm bài 2 rồi dán lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng - Giảng: Câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chỉ vào câu viết trên bảng và hỏi: + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ ta hỏi thế nào? - Gọi HS đăt câu hỏi cho từng câu kể (mỗi câu kể đặt 2 câu hỏi) - GV chốt lại câu hỏi đúng - Giảng: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?. Câu kể Ai làm gì?thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? là vị ngữ. - Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ -Gọi 1 số em đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì? HĐ3: Luyện t ... lên bảng - 1 em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 em đọc. - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - 1 em lên bảng, lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại các câu kể (câu 1,2,3) - Lắng nghe - 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài trên bảng: + .../ đang tiến về bãi. + .../ kéo về nườm nượp. + .../ khua chiêng rộn ràng. + Vị ngữ trong câu nêu lên HĐ của người, của vật - 1 em đọc. + VN trong các câu trên do ĐT tạo thành - 2 em phát biểu - 3 em đọc, lớp đọc thầm và học thuộc - 1 số em đặt câu - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi, dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng viết thành câu, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc - 1 em đọc. - Quan sat và trả lời câu hỏi - Tự làm bài Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát tán lá bàng, các bạn tụm lại đọc báo. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây - Lắng nghe Địa lí: Ôn tập học kì 1 I. MụC tiêu Học xong bài này, HS biết : - Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình, khí hậu , sông ngòi,dân tộc ,trang phục và hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ. ii. đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Bài cũ : - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN - Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nước ta? 3. Ôn tập: HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và gọi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời: + Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên? - Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ HĐ3: Làm việc cả lớp - Hỏi: + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ4: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu HS điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường - Hỏi: + Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ? + Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ 4. Củng cố : Một học sinh đọc lại bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI - 1 em lên bảng chỉ bản đồ - 2 em trả lời - Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ vị trí - Hoạt động nhóm 4 em - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố: + Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu + Con người: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt - Các nhóm khác nhận xét - 1 vài em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét - 1 số em lên điền vào lược đồ trống - Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009. Toán Luyện tập I. MụC tiêu : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống cơ bản . II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn để HS làm BT5 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức : 2. Bài cũ : - Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2. -Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5 3 Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó - Kết luận, ghi diểm Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề - Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn - Kết luận, tuyên dương Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 87 - 2 em trả lời - 2 em trả lời - 1 em đọc. - HS tự làm VBT - 2 em trình bày, giải thích a) 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) 3457; 2229; 2355 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi a) 248; 960; 754 ... b) 295; 765; 950 ... - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. a) Chia hết cho 2 và 5: tận cùng là chữ số 0 b) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: tận cùng là các chữ số: 2, 4, 6, 8 c) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: tận cùng là 5 - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - 1 em đọc. - HĐ nhóm 4 em - Dán phiếu lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. MụC tiêu - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả hình dáng bên trongcủa chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. đồ dùng dạy học - Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức : 2. Bài cũ : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 3 Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về xây dựng doạn văn trong văn miêu tả * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêu tả những đặc điểm riêng + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi, cho điểm Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi, cho điểm 4 Củng cố : Nhăc lại nội dung bài 5. Dặn dũ Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em đọc - 2 em đọc bài văn của mình - Lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi + Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài +Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp +Đoạn 1: Màu đỏ tươi... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Quan sát cặp, làm bài - 3-5 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - HS làm VBT - 2-3 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Mĩ thuật : Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. - HS biết chon hoạ tiết và trang trí được hình vuông(sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm). - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm,gạch hoa. Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước. Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông đã in trong các giáo trình mĩ thuật hoặc ở bộ ĐDDDD. Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. HS: SGK Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, màu, tẩy, cam pa, thước kẻ, màu vẻ. III. Hoạt động dạy - học : * ổn định tổ chức lớp : * Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2 tr 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí : + Có nhiều cách trang trí hình vuông + Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các dường chéo và đường trục. + Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa. + Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh. + Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. + Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài. GV gợi ý HS so sánh, nhận xét hình 1,2, tr 40 SGK để tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cách trang trí về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông - GV vẽ một số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu HS xem hình 3, tr 41SGK để hướng dẫn. + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh hoạ trên bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau). GV sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra : + Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ) + Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng. Sau đó, có thể cho một vài HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào các hình còn lại hoặc để chuẩn bị một số hoạ tiết đã cắt sẵn bằng giấy rồi cho HS xếp vào các hình vuông thep ý thích.. GV gợi ý cách vẽ màu: + Không vẽ quá nhiều màu( dùng từ 3-5 màu). + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền vẽ sau. + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ nổi trọng tâm. Hoạt động 3: Thực hành ở bài này, có thể cho một số HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A4 hoặc vẽ trên bảng bằng phấn màu. - GV nhắc HS: + Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy. + Kẻ đường trục bằng bút chì ( kẻ đường chéo góc trước và kẻ đường trục giữa sau). + Vẽ các hình mảng theo ý thích: hình mảng chính ở giữa(có thể hình tròn, hình vuông hay hình tứ giác). các hình mảng phụ ở bốn góc hoặc xung quanh (tham khảo hình 3, tr 41 SGK). + Vẽ hoạ tiết vào các mảng (tuỳ chọn). Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý nhìn trục để vẽ cho hoạ tiết cân đối và đẹp. + Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm , có nhạt. + HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS tìm chọn một số bài vẽ có ưu điểm và nhược điểm điển hình cùng để đánh giá, xếp loại. Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả Hoạt động của trò - Quan sỏt tranh để nhận biết cú nhiều cỏch trang trớ hỡnh vuụng. - Xung phong nhận xột. - Theo dừi cụ minh họa trờn bảng. - Thực hành - Nhận xột bài. - Nghe và thực hiện. Khoa học Kiểm tra định kì lần 1 I.Mục tiêu Kiểm tra các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II. tiến hành : GV nêu yêu cầu tiết học – Hs làm bài. Đề bài đính kèm .
Tài liệu đính kèm: