TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình"
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
B- Bài mới
1/ Giới thiệu bài. 2 phút
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 23 phút
Tuần 3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU - Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. -Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình" - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn? B- Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2 phút 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 23 phút a. Luyện đọc: - Cho 1 H đọc cả bài -H luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - GV nghe nhận xét và hướng dẫn cách đọc. -H kết hợp giải nghĩa từ. -Cả lớp theo dõi - H đọc nối tiếp nhau - 3 H - H đọc 2®3 lượt - H đọc theo cặp. b. Tìm hiểu bài. + H đọc đoạn 1 - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - lớp đọc thầm. - Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. + Cho H đọc tiếp bài. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Hôm nay đọc báo .... mình rất xúc động..... Mình gửi bức thư này ... Mình hiểu Hồng ... - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? - Câu nào nói lên điều đó? - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện? - Những chi tiết nào Lương nói cho Hồng yên tâm? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? - Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm. - Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ - Mình tin rằng theo gương ba ... nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình. * Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. * Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư. - GV cho H nêu ND bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV cho H đọc bài. - GV hướng dẫn H cách thể hiện giọng đọc với từng đoạn. - H nêu - 3 H đọc nối tiếp - H đọc đoạn mở đầu của bức thư. - Thi đọc diễn cảm theo nhóm ® trước lớp. 3/ Củng cố - dặn dò: - Bức thư đã cho em biết gì về t/c của bạn Lương với bạn Hồng. - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Đọc viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A- Bài cũ: 5 phút Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào? B- Bài mới: 25phút 1/ Hướng dẫn đọc và viết số. (7 phút) - GV cho H đọc số: 342157413 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - GV hướng dẫn H cách tách từng lớp ® cách đọc. - Từ lớp đơn vị ® lớp triệu - Đọc từ trái sang phải - Cho H nêu cách đọc số có nhiều chữ số + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp. 2/ Luyện tập: ( 18 phút) a) Bài số 1: - GV cho H lên bảng viết số và đọc số. - Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố. - H làm vào SGK. - 32000000 ; 32516000 ; 32516497 ; 834291712 ; 308250705 ; 500209031 b) Bài số 2: - Gọi H đọc y/c của bài tập. H làm vào vở. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. c) Bài số 3: - Cho H làm bài vào vở. - Nêu cách viết số có nhiều chữ số. 3/ Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số. - NX giờ học - VN xem lại các bài tập. __________________________________________ Chính tả CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU - Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A- Bài cũ: 5 phút Cho H viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng. B- Bài mới: 25 phút 1/ Giới thiệu bài : 2 phút 2/ HD2 H nghe – viết : 18 phút - GV đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Bài thơ muốn nói lên điều gì? - 1 H đọc lại bài thơ - Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HD H viết tiếng khó dễ lẫn. VD: Trước, sau, làm lưng, lối, rưng rưng. - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - GV đọc cho H viết bài - GV đọc lại toàn bài. - GV thu vở chấm bài – nhận xét - H viết bảng con - H lên bảng - Lớp nhận xét sửa bài. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - H viết chính tả. - H soát bài. 3/ Luyện tập: 5 phút Bài số 2a: - GV cho H đọc bài tập - GV cho mỗi tổ 1 H lên bảng làm BT - GV đánh giá. - H nêu yêu cầu - H làm bài vào vở. - H thi làm đúng ® nhanh sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh lớp nhận xét, sửa bài. 4/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr. TOÁN (LT) Ôn triệu và lớp triệu I- MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. - Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm sau: a) ...., 999 999, ...., ...., 1 000 002,..... b) ...., 5 395 000,....,.....,5395 003,....,...... - Nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: Trong số 99 009 090 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt có giá trị là bao nhiêu? - Gọi HS đọc đầu bài - Gọi HS trả lời miệng. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3*: Viết các số tròn triệu có bẩy chữ số. - Tìm x biết x là số tròn triệu và 1000 000 < x < 6000 000 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm và đọc số - Nhận xét Bài tâp 4: Viết số lớn nhất từ các chữ số sau: 3, 0, 4 ,1 ,5, 8.Ghi lại các đọc số đó. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại cách đọc số đến lớp triệu. - Dặn HS xem lại bài. - HS đọc đầu bài - HS suy nghĩ và đọc số cần điền - Nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Một số HS trả lời. - HS đọc bài làm. - Nhận xét bài bạn. - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài và đọc số. _____________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3) - Rèn cho H kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức. - H yêu thích môn học và nắm chắc bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhật xét: Hãy chia các từ thành 2 loại * Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) - Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. * Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ: + Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức. - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để: + Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Cấu tạo câu. 3/ Ghi nhớ: 3phút ® Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò gì trong câu? * H nêu ghi nhớ SGK 4/ Luyện tập: a) Bài số 1: - GV gọi H đọc y/c bài tập. - H đọc nội dung - y/c của BT1 - H thảo luận N2 - Phân cách các từ trong câu thơ sau: - Từ đơn: - Từ phức: - Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang. - Rất, vừa, lại. - Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - từ ntn được gọi là từ đơn? - Từ phức? - H nêu b) Bài tập 2: - Cho H đọc yêu cầu. - GV đánh giá. - Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức. - H nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung. c) Bài tập 3: - GV cho H đặt câu nối tiếp. - H trình bày. + Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ + Mía : Cu-ba là nước trồng nhiều mía 5/ Củng cố - dặn dò: - Em biết thêm điều gì mới qua tiết học. - VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - Rèn cho HS nhận biết đúng hàng và lớp của các số đến lớp triệu. - HS yêu thích môn học và nắm chắc bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Bài cũ: 5 phút - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé ® lớn. - Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào? B- Bài mới: B ài số 1: - Viết theo mẫu - Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. - H làm ra nháp - nêu từng cs thuộc từng hàng, từng lớp 850304900. - 403210715 - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm. Bài số 2: + Đọc các số sau: 32640507 - H nêu miệng. Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. c. Bài số 3: - GV đọc cho H viết. + Sáu trăm mười ba triệu. + Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn. - 613000000 - 131405000 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. - NX giờ học - VN xem lại bài tập. Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện. 2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ. H: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: a. Nhận xét 1: - Gọi H đọc y/c. - GV cho lớp đọc thầm bài. "Người ăn xin" - 1 ®2 đọc y/c của nx1 - H đọc thầm - làm ra nháp. + Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu bé. -"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả". - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu hiệu nào? - Dấu gạch đầu dòng. ® Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé được sử dụng trong trường hợp d ... thương nhau như chị em gái. d) Bài số 4: - Gv nêu y/c bài tập - H nhắc lại y/c * GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ đó ta phải hiểu được cả nghĩa đen và bóng. - H thảo luận theo nhóm. - Các nhóm trình bày – nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: - Các em vừa luyện tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm nào? - Chủ điểm này nội dung thường nói về những gì? - Nhận xét giờ học. - VN học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4 - Chuẩn bị bài sau. Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên dãy số tự nhiên, vàmột số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Rèn cho H nhận biết đúng dãy số tự nhiên. - H có ý thức học tập môn toán. II. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. A- Bài cũ - Muốn đọc, viết số có nhiều chữ số ta làm như thế nào? - Số 1000 000 000 gồm bao nhiêu chữ số. 1 tỉ còn gọi =? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số: 7 phút - Kể 1 vài số các em đã học. - GV nhận xét và kết luận những số TN - Kể các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0. - 0 ; 15 ; 368 ; 10 ; 1999 - H nhắc lại - 0; 1; 2; 3; 4; 5;.... 90; 100 ... - Dãy số TN có đặc điểm gì? - Được sắp xếp theo thức tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số TN + GV nêu 3 VD để H nhận xét xem dãy số nào là dãy số TN. Dãy số nào không phải là dãy số TN. - H nêu - lớp nhận xét + Cho H quan sát hình vẽ trên tia số và nx - Mỗi số của dãy số TN ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số. 2/ Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: 7 phút - Muốn được 1 số TN lớn hơn số TN đã cho ta làm ntn? - Thêm 1 đơn vị vào số TN đã cho. - Cứ mỗi lần thêm 1 đơn vị vào bất kỳ số nào thì ta sẽ có số mới ntn? - Ta sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. - Cứ làm như vậy mãi thì em có nhận xét gì? - Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. Và chứng tỏ không có số tự nhiên nào lớn nhất. - Có số tự nhiên nào bé nhất không? Vì sao? - Có : số 0 vì bớt 1 ở bất kỳ số nào cũng được số tự nhiên liền trước còn không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nào liền trước số 0. -2 số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau? - Hơn kém nhau 1 đơn vị 3/ Thực hành: 11 phút a) Bài số 1 + 2: - T nhận xét đánh giá. - H làm SGK rồi nêu miệng. - Lớp nhận xét b) Bài số 3: - Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước? - Số tự nhiên liền sau - H làm vở a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 9; 10; 11 99; 100; 101 c)Bài số4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cách tìm 2 số chẵn, lẻ liền sau. + 909; 910; 911; 912; 913; 914; 4/ Củng cố - dặn dò: - Dãy số TN có đặc điểm gì? - Có số TN nào lớn nhất ko? Bé nhất ko? - Nhận xét giờ học + Cbị bài sau. ____________________________________________ TẬP LÀM VĂN(LUYỆN TẬP) Ôn: Viết thư ĐỀ BÀI: Em viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe thành tích học tập của em trong năm học qua. I- MỤC TIÊU - -HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin - Giáo dục tình bạn thân ái, đoàn kết, chân tình. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đầu bài - Gạch chân dưới những từ:trường khác để thăm hỏi, kể thành tích học tập của em trong năm học qua. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thiện bài văn. - HS ®äc yªu cÇu. - HS lµm bµi. - C¶ líp theo dâi. ___________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn VIẾT THƯ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ chép sẵn đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ Giới thiệu bài: 2 phút 2/ Phần nhận xét: 8 phút + Cho H đọc bài "Thư thăm bạn" + Cho H nêu từng y/c của nhận xét. - 1 H đọc- lớp đọc thầm - H thực hiện N2 * Người ta viết thư để làm gì? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm. * Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì? + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. * Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn? - Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư. - Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư. 3/ Ghi nhớ (SGK) 3 phút - Cho vài H nhắc lại - 4 ® 5 H 4/ Luyện tập: 17 phút - Cho H đọc đề bài. - 3® 4 H đọc nối tiếp a) Cho H xác định đề - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - 1 bạn ở trường khác. + Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay. + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn? - Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ. + Cần hỏi thăm những gì? - Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay. - Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường. + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại. b) Thực hành: - GV cho H viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư. ® 1® 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng. - H làm bài vào vở - Cho 1 vài H đọc bài làm đã hoàn chỉnh. 5/ Củng cố - dặn dò: 5 phút - Một bức thư gồm mấy phần, là những phần nào? - Khi viết thư chúng ta cần lưu ý đến điều gì? - Nhận xét giờ học. - Ai chưa xong về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - Học thuộc ghi nhớ. Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ TP. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Rèn cho H cách viết số. - H ham thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A- Bài cũ: 5 phút - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không? B- Bài mới: 25phút 1/ Đặc điểm của hệ thập phân: 10 phút - Số 987654321 có mấy chữ số? Mỗi chữ số thuộc hàng lớp nào? - Có 9 chữ số - Tính từ phải sang trái. 321 thuộc lớp đơn vị 654 thuộc lớp nghìn 987 thuộc lớp triệu - GV y/c H đọc từng lớp. - Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ T®P) - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó. - Cứ 1 hàng có ? chữ số. - Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đv ở hàng trên liền nó? VD? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu - Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 ®9 - GV đọc cho H viết 359 ; 2005 - H viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chữ số thuộc từng hàng. ®Khi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Cho vài H nhắc lại. - Viết số tự nhiên trong hệ TP - H nêu lại. 2/ Luyện tập: 15 phút a) Bài số 1: - H làm nháp – nêu miệng. - Lớp nhận xét - bổ sung. b) Bài số 2: - Cho H đọc y/c - H làm vở M: 387 = 300 + 80 + 7 - H chữa bài Lớp nhận xét- bổ sung c) Bài số 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - H làm bài tập - chữa bài. - 45 giá trị của csố 5 là 5 - 57 giá trị của csố 5 là 50 - 561 giá trị của csố 5 là 500 - 5824 giá trị của csố 5 là 5000 3/ Củng cố - dặn dò: - Trong hệ thập phân người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số? - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - NX giờ học. - BVN: xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài sau. : TOÁN (LUYỆN TẬP) Ôn dãy số tự nhiên; viết số tự nhiên trong hệ thập phân I- MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Biết sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có các số tự nhiên liên tiếp: a) ..., 9 968,...,...., 9 971. b) 1001,...,....,..., 1 005. c) ...., .....,85 234,....,..... - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét kết luận. Bài tập 2*: Viết một dãy số tự nhiên có 5 số mà cả 5 số đó đều là số có 6 chữ số. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số học sinh học khá nêu. - Nhận xét kết luận. Bài tập 3: Viết 5 số tự nhiên: a) Đều có bốn chữ số 5, 2 , 8, 9. b) Đều có 6 chữ số 9 ,3, 7, 9,6. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm . - Gọi một số HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: Viết mỗi số sau thành tổng các giá trị các hàng của nó . 123 687 , 145 500 365. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu miệng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS xem lại bài. - Cả lớp theo dõi. - Dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi. - HS nêu. - HS tự làm và chữa bài. - HS làm và chữa bài. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TRONG TUẦN 3 I. YÊU CẦU: - H biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. LÊN LỚP: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập . - Đi học hay quên đồ dùng. - Khả năng tiếp thu còn chậm . - Hay nghịch . - Chữ xấu + ẩu . 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. - Ktra thường xuyên một số em lười. - Rèn ý thức tự quản, tự học. - Thu các loại quỹ. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: