TUẦN 9
ĐẠO ĐỨC(Tiết 9):TIẾT KIỆM THỜI GIƠ (T1)
(Tích hợp tư tưởng HCM- Bộ phận)
I. MUÏC TIEÂU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
+ HSkhá, giỏi: Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
*Nội dung tích hợp: Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC(Tiết 9):TIẾT KIỆM THỜI GIƠ Ø(T1) (Tích hợp tư tưởng HCM- Bộ phận) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí. + HSkhá, giỏi: Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí. *Nội dung tích hợp: Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động day Hoạt động học A.Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ: C.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + GV kể chuyện “ Một phút” (có tranh minh hoa)ï - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi: +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Michia ? - GV cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện, sau đó rút ra bài học. - GV cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai kể chuyện của Michia + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. *Nội dung tích hợp: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì ? Không tiết kiệm thời giờ thì dẫn đến hậu quả gì ? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. -GV đọc từng tình huống trong BT1. -Yêu cầu HS giải thích lí do - GV kết luận: Tình huống đúng: a,c,d Tình huống sai: b, d,e * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - GV kết luận: * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK) + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. D.Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe Gv kể chuyện, theo dõi tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi. -Luơn luơn chậm trễ và khơng biết quý trọng thời giờ. - Bạn Vích- to đã về nhất, cậu chỉ về thứ nhì. -Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng cĩ thể làm nên chuyện quan trọng. HS phát biểu - HS làm việc theo nhóm. - 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. - HS lắng nghe HS thảo luận nhóm -Đại diện nhĩm báo cáo, nhĩm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe -HS Bày tỏ thái độ như BT1 TẬP ĐỌC(Tiết 17): THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU 1. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Hiểu ND :Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuiyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /85. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc hiểu bài “Đôi giày ba ta màu xanh” C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS ngắt đoạn : * Đọc nối tiếp lần1,kết hợp sửa lỗi phát âm . * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm cả bài: thể hiện giọng đọc như SGV /190 hứơng dẫn. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 1 + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - GV dùng tranh và giảng thêm. * Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 2 + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Giải thích: Dòng dõi quan sang, Thầy ? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi trả lời câu 4 SGK/86. - GV chốt: * Cách xưng hô: - Cương xưng hô với mẹ lễ phép. - Mẹ xưng với Cương rất dịu dàng. * Cử chỉ: - Mẹ: xoa đầu Cương. - Cương : nắm tay mẹ, nói thiết tha. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc GV theo dõi, giúp đỡ D/ Củng cố - Dặn dò: - 2 HS đọc - 1 HS đọc bài. - HS dùng bút chì tách đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp. - 3 HS phát âm nối tiếp nhau. - 2 HS đọc và giải nghĩa từ. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Thương mẹ, học 1 nghề kiếm sống, đỡ đần mẹ. - HS lắng nghe -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhà Cương dòng dõi quan sang, thầy không chịu mất thể diện. - Nắm tay mẹ, nói lời tha thiết. Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ăn trộm, ăn bám.. - HS đọc thầm toàn bài , thảo luận nhóm đôi : nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con. - HS nhắc lại. -HS lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhĩm theo cách phân vai. TOÁN(Tiết 41): HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các loại góc đã học và đặc điểm của nó ? - GV nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS nêu 4 góc. - GV kéo dài cạnh DC, BC thành 2 đường thẳng, vẽ phấn màu 2 đường thẳng (đã kéo dài) - GV giới thiệu “ Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.” - GV: dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( SGK/50) - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu dùng ê ke kiềm tra xem hai đường thẳng có vuông góc vớí nhau không - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - GV nhận xét. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra từng cặp cạnh vuông góc với nhau. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. * Bài 3a: Hoạt động nhóm bàn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông ? - GV nhận xét chốt ý. 4.Củng cố- dặn dị -2 HS nêu, bạn nhận xét. -HS nghe. - HS theo dõi. - HS nêu : 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - HS kiểm tra bằng ê ke và nhận xét. - Cả lớp cùng quan sát. - HS nêu nhận xét - HS nêu. - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo vào vở nháp. - 1 HS đọc dề. 1 HS kiểm tra ở bảng - Cả lớp làm vào vở - 2 HS nêu kết quả đã làm. -1 HS đọc - Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - 1 HS đọc đề. - Các nhóm dùng ê ke kiểm tra và nêu. - Dán kết quả và trình bày KỂ CHUYỆN(Tiết 9): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định. B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những ước mơ. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a.Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. - Hỏi : + Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Treo bảng phụ. - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. * Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. - Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ trong truyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước. - Nhận xét, cho điểm từng HS . D. Củng cố - dặn dò: - 1 HS lên bảng kể. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - HS theo dõi + Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân. - 3 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ. - HS lần lượt nêu - 4 HS ngồi 2 bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung. -Hỏi và trả lời câu hỏi. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 17): MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ MỤC TIÊU. - Biết thêm một số từ ngữ øthuộc chủ điểm:Trên đôi cánh ước mơ. - Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ (BT 1,2), ghép được những từ sau ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của những từ ngữ đĩ(BT3), nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ(BT4), hiểu được ý nghĩa ... uận và lập thành bảng . - Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . -3 HS đọc . -HS trả lời . Thứ sáu ngày 22tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN(Tiết 18): LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi,vai trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt được mục đích. - Bước đầu đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cư chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ : C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. * Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. -Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: + Xác định được nội dung cần trao đổi. + Lời xưng hơ đã phù hợp chưa. + Nêu được lí do thuyết phục để người thân đơng ý với mình. Gv theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét khen ngợi D. Củng cố, dặn dị. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. - HS lần lượt nêu. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. * Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. * Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - HS dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS trao đổi. - HS nhận xét sau từng cặp. ĐỊA LÍ(Tiết 9): HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂNỞ TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) (Tích HỢp BVMT- BỘ PhẬn) I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống sản xuất. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mơ tả sơ lược đặc điểm sơng ở Tây Nguyên. - Mơ tả sơ lược về rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên. * HS khá, giỏi: Quan sát hình và kể các cơng việc cần làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. Giải thích nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. *BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: 3/.Khai thác nước : *Hoạt động1: Làm việc nhóm 6 GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau : - Quan sát lược đồ hình 4 , hãy : + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên . -Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày . GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. 4/.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động 2: Làm việc từng cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : + Tây Nguyên có những loại rừng nào ? + Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm). - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp : +BVMT: Rừng Tây Nguyên cĩ giá trị gì? + Gỗ được dùng để làm gì? + Kể quy trình sản xuất ra sản phẩm đồ gỗ +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? - GV giải thích thêm về hiên tượng du canh, du cư. +BVMT:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? 4.Củng cố -Dặn dò: - HS thảo luận nhóm . Sơng Mê Cơng, Xrê Pook, sơng Ba, Sơng Đồng Nai - Vì nĩ chảy qua nhiều vùng cĩ độ cao khác nhau. - Để chạy tua bin sản xuất ra điện. - Để giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông . - HS quan sát và đọc SGK để trả lời . - HS đại diện cặp của mình trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. - 1 HS đọc mục 2 - Cho nhiều sản vật quý, nhất là gỗ - hs phát biểu. - HS khá, giỏi nêu - Do khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy,du canh, du cư. - HS lắng nghe. - HS nêu TOÁN(Tiết 45): THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết sử dung thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật ,hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh : - GV nêu VD: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV hướng dẫn và vẽ mẫu +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm. +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1a(54): Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. * Bài 2a(54): Hoạt động nhóm bàn. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật vào phiếu học tập có kích thước chiều dài AB = 4cm; chiều rộng BC = 3 cm. *Bài 1a(55):Hoạt động cá nhân. * Bài 2a(55) : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đề. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở theo mẫu ở SGK - Tứ giác nối trung điểm các cạnh của hình vuông là hình gì ? - GV chốt ý . 4. Củng cố - Cả lớp lắng nghe. - HS nghe. - Cả lớp cùng quan sát. - HS vẽ vào vở. - 1 HS đọc trước lớp. - HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu các bước như phần bài học của SGK. - HS nêu. - 1 HS đọc đề. - Nhóm bàn làm việc theo yêu cầu. - Đại diện nhóm dán kết quả - HS thực hành vẽ vào vở - 1 HS đọc. - HS cả lớp cùng thực hiện; 1 HS vẽ ở phiếu học tập - Dán kết quả, trình bày, bạn nhận xét. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 9: BÀI : GIẢM THIỂU RÁC THẢI I.Mục đích: -G iúp HS hiểu được khái niệm rác thải. -Hiểu được tác hại của rác thải đến sức khỏe của con người. -Cĩ hành động giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt hàng ngày. II. Thời gian: 40 phút. III.Địa điểm: trong lớp học. IV.Đối tượng : HS lớp 4. V.Chuẩn bị: -GV: Tìm hiểu khái niệm về rác thải. -HS: Tìm hiểu tên các loại rác thải và tác hại của rác thải đối với đời sống của con người. VI.Hệ thống làm việc. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Việc 1: Tìm hiểu về rác sinh hoạt( 10 phút) - GV chia lớp thành 2 nhĩm mỗi nhĩm 5 em, số HS cịn lại làm khán giả. - GV chia bảng làm đơi, ghi nhĩm 1, nhĩm 2. Giao nhiệm vụ cho hai nhĩm lấy ví dụ về tên các loại rác sinh mà gđ em thường thải ra. + Rác thải cĩ đặc điểm gì? - GV kết luận: rác thải là những thứ con người khơng dùng nữa và thải ra mơi trường. *Việc 2:Kểchuyệntheotranh(15ph) - GV phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy A1 và 1 tập tranh cĩ đánh số từ 1 đến 6, yêu cầu viết lời cho từng tranh để tạo thành một câu chuyện hồn chỉnh. - Nhĩm khác nhận xét bổ sung. + GV kết luận: rác thải là một vấn đề cần quan tâm, giải quyết. *Việc 3: Thảo luận( 15 phút) -Chúng ta cĩ thể làm gì ngay bây giờ để cĩ thể giảm thiểu rác thải ? +GV tĩm tắt các ý kiến đưa ra giải pháp 4T: Từ chối, Tiết kiệm ,Tái sử dụng và tái chế. VII. Tổng kết bài. HS về vị trí của nhĩm mình. Hai nhĩm thực hiện nhiệm vụ của mình Đĩ là những thứ mà con người khơng dùng nữa. HS lắng nghe. -HS các nhĩm nhận giấy lắng nghe yêu cầu. - Các nhĩm làm việc. - Đại diện nhĩm trình bày. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhĩm. -Từng nhĩm trình bày, nhận xét. - Hs lắng nghe. SINH HOẠT TUẦN 9: SINH HOẠT TẬP THỂ 1.Đánh giá cơng tác tuần trước: Thực hiện đúng nề nếp học tập. Tích cực bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu. Tích cực rèn chữ cho HS và đã tiến hành KT việc giữ sách vở giai đoạn 1. Tham gia giao lưu với đồn trẻ em khuyết tật đầy đủ, nghiêm túc. 2.Triển khai cơng tác tuần tới: Thi đua dạy tốt, học tốt lập thành tích chào mừng ngày 20-11. Phát động HS tham gia tập các tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20-11. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng và phụ đạo hs. Tiếp tục rèn chữ cho hs. Đơn đốc hs thu các loại quỹ. 3. Tổ chức cho hs đọc báo thiếu nhi. Lớp phĩ học tập chọn bài và phân cơng cho bạn đọc để cả lớp cùng nghe. HS được phân cơng đọc báo cho lớp nghe. GV cĩ thể đưa ra một số câu hỏi để hs học tập thơng qua mỗi bài báo. Giáo dục hs tinh thần tự học hỏi các thơng tin và các tấm gương sáng trong học tập.
Tài liệu đính kèm: