Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 17

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 17

Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu.

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk

III. Hoạt động dạy và học.

A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài

HĐ1: Luyện đọc

Gọi học sinh đọc bài nối tiếp

GV nhge và sữa cách phát âm cho học sinh

Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng

Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài

Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 55 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ 2 ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu. 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ 
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài 
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 
II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai - Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài 
HĐ1: Luyện đọc 
Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
GV nhge và sữa cách phát âm cho học sinh 
Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
GV chốt nếu cần thiết. 
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ 
Gọi học sinh đọc bài. 
C. Củng cố dặn dò.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết 2 .
4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
Lắng nghe 
Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt 
GV cho học sinh đọc tiếng khó 
2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
2 em khá đọc cả bài 
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung 
3 em đọc thành tiếng 
Học sinh nhận xét giọng đọc 
Cả lớp luyện đọc 
Thi đọc diễn cảm 
Học sinh đọc bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp học sinh rèn luyện kỉ năng: 
- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. 
- Giải bài toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi 2 em lên làm bài 
86705 : 234 809570 : 250
- Học sinh nhận xét bổ sung 
- Gv ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
GV ghi điểm .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Hướng dẫn đổi kg ra g rồi giải bài toán 
Hướng dẫn học sinh làm bài 
GV nhận xét ghi điểm .
Bài 3: Gọi 1 em đọc bài toán 
? Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. 
Học sinh giải bài toán .
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị tiết sau 
Lắng nghe 
1 em đọc thành tiếng 
Học sinh làm bài trình bày bài 
Nhận xét, bổ sung 
1 em đọc thành tiếng
18 kg = 18.000g 
1 em làm bảng phụ cả lớp ở vở. 
- Số gam muối trong gói muối là: 
18.000 : 240 = 75(g) 
 Đáp số: 75 g muối 
1 em đọc bài toán 
S = a x b => a = S : b => b = S : a 
Học sinh làm bài.
1 em làm ở bảng phụ , cả lớp làm vào vở.
học sinh nhận xét, bổ sung.
Chính tả (Nghe-viết)
 Bài viết: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu.
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả. Mùa đông trên rẻo cao 
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc âm dễ lẫn: l/n , ât/âc
II. Đồ dùng. 
Bảng phụ viết nội dung BT 2a, bài tập 3 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Yêu cầu viết ra giấy nháp lời giải BT2a 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết 
- GV đọc bài viết 
- Yêu cầu đọc thầm.
- Học sinh luyện viết tiếng khó. 
- Hướng dẫn cách trình bày. 
Yêu cầu gấp SGK. GV đọc từng câu cho học sinh viết. 
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV chấm bài. 
GV nhận xét chung. 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2a: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh đọc thầm bài và làm bài 
- Yêu cầu học sinh trình bày 
GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Học sinh làm bài trên 3 tờ phiếu đã dán ở bảng 
- GV và học sinh kiểm tra bài của từng nhóm. 
Công bố thắng cuộc 
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Giáo viên tuyên dương 1 số em 
Yêu cầu về nhà đọc lại bài chính tả .
Học sinh 1 em viết ở bảng, cả lớp viết vào giấy nháp theo lời đọc 
Lắng nghe
Học sinh lắng nghe theo dõi sgk 
Học sinh đọc thầm chú ý từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết từ khó.
- Chú ý cách trình bày. 
- Học sinh nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh soát lỗi trong bài. 
- Học sinh tự đổi vở cho nhau để tự sữa lỗi. 
 Học sinh đọc thành tiếng 
- Học sinh làm VBT 2 em làm bảng phụ 
- Từng em đọc đoạn văn đã điền xong nhận xét,bổ sung .
Học sinh các nhóm thi tiếp sức (Mỗi nhóm khoảng 6 em, mỗi em điền 2 từ để hoàn chỉnh đoạn văn ) 
Khoa học
Ôn tập học kỳ I 
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về: 
+ Tháp dinh dưỡng cân đối 
+ Một số tính chất của nước và không khí: Thành phần chính của không khí 
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II. Đồ dùng. 
- Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng 
B1: GV chia lớp thành 6 nhóm. 
Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối “ 
Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện 
B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. 
- Ghi điểm toàn nhóm
B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập 
- Yêu cầu bốc thăm trả lời. 
GV ghi điểm cá nhân. 
HĐ2: Triển lãm 
- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề. 
Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học. 
GV và học sinh đánh giá. 
Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm. 
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. 
Ban giám khảo đánh.
HĐ3 . Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau. 
Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối “ mà giáo viên giao. 
- Dàn bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .
- Chấm bài từng nhóm 
Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi. 
Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc. 
Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề. 
Vai trò của nước 
Vai trò của không khí ...
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm 
- Thành viên trong nhóm trình bày 
Nhóm trả lời.
Lắng nghe. 
Thứ 4 ngày 3 tháng 1 năm 2007
 Thể dục
Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu.
Tiếp tục ôn đi kiểng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mưc tương đối chính xác .
Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. đồ dùng dạy - học.
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
 Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi làm theo hiệu lệnl.
Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB.
Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông.
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”.
Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
Giáo viên phân cộng và người phục vụ, sau một ssố lần giáo viên thay đổi cách chơi.
3. Phần kết thúc.
Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chungvà các bài tập RLTTCB đã học. 
Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
Tham gia trò chơi.
Học sinh thực hiện.
Tổ trưởng điều khiển
Biểu diễn giữa các tổ.
Cả lớp khởi động.
Học sinh bật nhảy.
Tham gia trò chơi.
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Lắng nghe.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân ,chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân , phép chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giải bài toán có biểu đồ.
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 3 .
Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Các số cần điền trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép chia.
Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh đặt tính.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 :Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà ôn lại các dạnh toán đã học. 
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng.
Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia.......
Học sinh làm bài và nêu cách làm trước lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
3 hoc sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh quan sát biểu đò và làm bài.
Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu.
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì?
- Tìm được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể ai làm gì? khi nói hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
? thế nào là câu kể?
Gọi học sinh nhận xét câu kể  ... 
 - GV kiểm tra HS cắt ghép.
- Hỏi: Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành lúc đầu?
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
 - Yêu cầu HS lấy hình bình hành thứ 2 (bằng hình ban đầu) giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành.
 - Hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành.
- Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành rồi so sánh với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật.
- Hỏi: Vậy ngoài cách cắt ghép hình để tính diện tích của hình bình hành, chúng ta còn có thể tính theo cách nào khác?
 - GV kết luận. 
- GV: Gọi diện tích là S, chiều cao là h, đáy là a ta có công thức tính nh thế nào?
*Hoạt động 2: Luyện tập. 
- Hướng dẫn HS làm bài tập - chữa bài .
 Củng cố,dặn dò. Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành.
- 2 HS nêu
- 1em lên vẽ trên bảng
- HS nhận xét
HS lắng nghe
HS thực hành cắt ghép hình nh sau:
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- Kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo và báo cáo kết quả:
 +Chiều cao = chiều rộng
 + đáy = chiều dài
- HS: Lấy chiều cao nhân với đáy.
- HS phát biểu qui tắc tính diện tích hình bình hành.
S = a x h
- 2 em nhắc lại.
Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2007
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung:
 	+ Kết bài mở rộng: Sau khi viết đoạn kết cho bài văn miêu tả, có thêm lời bình luận.
 + Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài miêu tả, không có lời bình luận gì thêm.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp,dán tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? đó là những cách nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng?
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại khái niệm về 2 kiểu kết bài. 
B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Phần nhận xét (làm bài tập 1
- Bài văn miêu tả đồ vật nào?
- Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
- Theo em đó là kết bài theo cách nào?Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
HĐ3: Luyện tập (làm bài tập 2) 
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV nhắc HS: Mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên. 
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại + khen những HS viết hay và ghi điểm.
 C. Củng cố - dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những học sinh viết bài cha đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.Tiết 6
- 2HS đọc bài làm của mình.
Mỗi HS lựa chọn một cách mở bài để đọc.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- 2 HS đọc nội dung trên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu bài1.
- Bài văn miêu tả cái nón.
- Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài.
- Đó là kiểu kết bài mở rộng ,vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2
- Viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên.
- 6 HS làm vào giấy
- HS còn lại làm vào vở.
- HS dán bài lên bảng và đọc bài. HS cả lớp theo dõi,nhận xét, sửa lỗi về câu dùng từ.
- 5 - 7 HS đọc bài làm của mình
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: HS nắm vững:
- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
- Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành a = 70cm ; b = 3 dm
 + Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình bình hành?
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Bài 1.
 - GV vẽ sẵn 3 hình lên bảng.
 - Gọi học sinh nêu miệng.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
HĐ2: Bài 2.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn.
Giáo viên và học sinh xây dựng mẫu.
 Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
HĐ3: Bài 3
 Giáo viên vẽ hình bình hành lên bảng,giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b rồi viết công thức tính diện tích hình bình hành.
P = ( a + b ) x 2
Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời.
Yêu cầu học sinh làm phần a) phần b).
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
HĐ4: Bài 4.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- Học sinh nêu miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh và giáo viên xây dựng mẫu.
- 1 HS làm bảng phụ,cả lớp làm ở vở.
- Học sinh nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, quan sát.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh làm bài tập ở vở.
- 1 em làm bảng phụ.
1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh trả lời.
-1 HS làm bảng phụ,cả lớp làm ở vở.
Học sinh nhận xét, ghi điểm.
 Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
I. Mục tiêu:
- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 76, 77 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A: Kiểm tra: Gió từ đâu mà có?
Nhận xét ghi điểm.
B: Bài mới: * Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
Chia nhóm 4.
 Giao nhiệm vụ cho các nhóm. cho các nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận với nội dung là điền cấp gió ứng với tác động của cấp gió đã cho như ở SGK/ 76.
Chốt ý: Cấp 5( Gió khá mạnh)
 Cấp 9( Gió dữ, bão to)
 Cấp 0(không có gió)
 Cấp7 (Gió to, bão)
 Cấp 2(Gió nhẹ)
HĐ2: Sự thiệt hại do bão và cách chống bão:
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Tác hại do bão gây ra?
- Ta có thể phòng chống bão cách nào?
- Khi dự báo thời tiết sắp có bão em đã làm gì cho gia đình? Có giúp được cho ai việc gì không?
HĐ3: Trò chơi ghép hình vào chữ:
Vẽ 4 hình(SGK) ở 4 tấm bìa rồi treo ở bảng.
Ghi 4 lời ứng với mỗi hình ở 4 tấm bìa rời khác.
Nhận xét trò chơi.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Không khí chuyển động tạo thành gió.
Đọc mục cần biết trang76.
Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm nêu ý kiến trớc lớp, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
 1 em nhắc lại các cấp gió theo thứ tự từ bé đến cấp lớn.
1 em đọc to mục cần biết SGK/77, lớp đọc thầm.
Lớp quan sát H5,6/77 SGK. Trả lời câu hỏi.
- Khi sắp có bão trời âm u, thường là mưa to.
- Cây cối đỗ nát làm tắc nghẽn giao thông, nhà cửa đỗ sập... thiệt hại đến kinh tế, người.
- Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra, đến nơi trú ẩ an toàn, cắt điện; nếu là ngươì dân thì không nên ra khơi lúc gió to.
HS liện hệ qua cơn bão vừa rồi.
- Các nhóm thi đua nhau tìm lời ghép hình cho phù hợp.
- Lắng nghe.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Tổng kết tuần 19. 
Nhận xét về tình hình của lớp .
Đi học đầy đủ , đúng giờ, vệ sinh tốt.
Đồng phục đầy đủ, tham gia các buổi sinh hoạt tập thể tốt.
Các tổ đã chú ý đến bồn hoa của tổ mình.
Có một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt.
Bài tập về nhà chưa đầy đủ, vở ghi chưa đẹp cần cố gắng hơn. 
II. Kế hoạch tuần 20.
Giáo viên chủ nhiệm nêu nhiệm vụ chung và cụ thể của tuần.
Giao nhiệm cho các nhóm.
Chính tả (L)
Bốn anh tài.
I. Mục tiêu. - Nghe - viết đúng đoạn “Ngày xưa ... diệt trừ yêu tinh”
- Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ ất/ấc; l/n.
II. Đồ dùng. - Phiếu ghi nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Nêu nhiệm vụ tiết học.
2. HD nghe – viết.
- GV đọc đoạn viết, học sinh theo dõi sgk
- Học sinh đọc thầm, chú ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.
- GV nhắc cách trình bày, viết hoa danh từ riêng.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh khảo bài.
- Chấm chữa bài, trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tiếng có vần “ất hoặc ấc” 
“ Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường ”
Bài tập 2: (Câu 2 trang 80 sách TV nâng cao 4) 
GV dán 3 tờ phiếu cho 3 nhóm thi tiếp sức (Gạch bỏ chữ sai) 
 - GV và học sinh nhận xét bài của từng nhóm 
IV. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học.
	 Dặn chữa bài tậpcòn sai ở nhà.
 Toán
Luyện: Đơn vị đo diện tích, Hình bình hành
	I. Mục tiêu.
 - Nắm được quan hệ đơn vị đo diện tích
 - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
 - Nhận xét đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình khác.
	- Vẽ được hình bình hành
	II. Đồ dùng.
 - Bảng phụ vẽ một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành
	III. Hoạt động dạy và học.
	Hoạt động1: Chuẩn kiến thức
 1km2 = 1.000.000m2 1m2 = 100 dm2 1dm2 = 100cm2 1m = 100.000cm2 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
3m2 = ........ dm2	 5km2 = .......... m2	 3km25m2= ............ m2
3m2 = ........cm2	2.000.000m2 = ..........km2	 35m242dm2 = ............dm2
 Bài 2: GV vẽ hình bình hành lên bảng. Yêu cầu nêu cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 Bài 3: Tính diện tích mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy là 30 m, chiều cao là 15 m .
Bài 4: (Làm bài 2 VBT trang 11).
 IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn ôn đơn vị đo diện tích.
 - Dặn học sinh làm các bài còn lại ở nhà.
Hoạt động ngoài giờ
 Văn nghệ: Ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ
	I. Mục tiêu.
	- Thuộc lời các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ
	- Hát sskết hợp biễu diễn một số động tác đơn giản
	II. Hoạt động dạy và học.
	HĐ1: Phần mở đầu
	- Lớp tập hợp tành 3 hàng dọc.
	- GV phổ biến yêu cầu tiết học.
	HĐ2: Phần cơ bản: - Giới thiệu tên bài hát
	+ Học sinh nêu tên các bài hát thuộc chủ đề
	+ Lớp trưởng điều khiển cả lớp hát, kết hợp sữa sai.
	+ GV nghe bài hát và sữa sai cho các em.
	+ HS ôn theo tổ sau đó thi trước lớp
	+ GV và học sinh nhận xét.
	HĐ3: Phần kết thúc.
	Nhận xét tiết học.
 Dặn ôn lại các bài hát ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4tuan17CKTKN.doc