Giáo án Củng cố Tiếng việt 4 - Tuần 14 đến 24 - Trường tiểu học IaLy

Giáo án Củng cố Tiếng việt 4 - Tuần 14 đến 24 - Trường tiểu học IaLy

TUẦN 14

Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2008

CHÍNH TẢ: $ 14

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

( Đã soạn trong giáo án buổi sáng)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

 ễn về từ loại và câu hỏi

I. Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập kiến thức đã học về từ loại và về câu hỏi.

- Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập, sử dụng trong thực tế.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập TV.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 56 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Củng cố Tiếng việt 4 - Tuần 14 đến 24 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2008
CHÍNH TẢ: $ 14
NGƯỜI TèM ĐƯỜNG LấN CÁC Vè SAO
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)
*****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ễn về từ loại và câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập kiến thức đã học về từ loại và về câu hỏi.
- Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập, sử dụng trong thực tế.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi được dùng để làm gì ? Nêu VD minh hoạ cho từng trường hợp cụ thể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Luyên tập: 
Bài 1: Xếp các tính từ sau thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
Ngoan, cao lớn, hiền lành, mảnh mai, lực lưỡng, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo, gầy gò, xương xương, rắn rỏi.
- GV củng cố cho HS về tính từ.
- Tính từ là những từ chỉ gì? (Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, trạng thái...)
Bài 2: Gạch dưới những động từ có trong đoạn văn sau:
Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi. Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới nắng tháng bảy, như cái lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp. Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà tóc ông vẫn cứ bết chặt vào trán.
- Vậy những từ như thế nào gọi là động từ?
Bài 3: Những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi?
a) Chị mới về có phải không?
b) Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ?
c) Sao cậu giỏi thế?
d) Có ai ở nhà không ạ?
e) Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì?
g) Tại sao các cậu lại cãi nhau?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày, lớp nhận xét đi đến kết luận đúng.
Nhóm tính từ chỉ hình dáng của người: cao lớn, mảnh mai, lực lưỡng, gầy gò, xương xương, rắn rỏi.
Nhóm tính từ chỉ phẩm chất tốt của người: Ngoan, hiền lành, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Một HS lên bảng làm.
- Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Vài HS nêu kết quả của mình.
Đáp án đúng: câu b, c, e
**********************************
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU: 
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: YÙ CHÍ, NGHề LệẽC
I. Muùc tieõu:
- Kieỏn thửực: Heọ thoỏng hoựa vaứ hieồu saõu theõm nhửừng tửứ ngửừ ủaừ hoùc trong caực baứi thuoọc chuỷ ủieồm : “ Coự chớ thỡ neõn “
- Kyừ naờng: Luyeọn taọp mụỷ roọng voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủieồm treõn, hieồu saõu theõm caực tửứ ngửừ thuoọc chuỷ ủieồm.
- Thoựi quen duứng tửứ ủuựng, noựi vieỏt thaứnh caõu
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- GV: Baỷng phuù keỷ baứi 1, baỷng phuù keỷ 3 coọt baứi 2
- HS: Vụỷ CBB
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu:
1/ Khụỷi ủoọng: OÅn ủũnh toồ chửực – Haựt
2/ Kieồm tra baứi cuừ: Tớnh tửứ
- 1 em neõu caực caựch theồ hieọn mửực ủoọ cuỷa ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt
- 1 em tớm nhửừng tửứ ngửừ chổ mửực ủoọ ủoỷ
3/ Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi “ Mụỷ roọng voỏn tửứ: yự chớ, nghũ lửùc “
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1:
- Muùc tieõu: Hửụựng daón hs laứm baứi taọp mụỷ roọng voỏn tửứ veà chuỷ ủieồm veà chuỷ ủieồm “ Coự chớ thỡ neõn “
- Caựch tieỏn haứnh: 
Baứi 1: Cho hs thaỷo luaọn 
Keỏt luaọn:
a) Quyeỏt tieỏn, quyeỏt taõm, beàn gan, beàn chớ, kieõn trỡ, kieõn taõm, vửừng taõm ..
b) Khoự khaờn, gian khoồ, gian nan, gian truaõn, thaựch thửực, gian lao, gheành thaực, choõng gai
Baứi 2: Goùi hs ủoùc, nhaộc hs laứm baứi
Keỏt luaọn: 
Danh tửứ: Khoự khaờn, gian khoự, gian nan, gian truaõn, gian lao, hgeành thaực. Choõng gai.
ẹoọng tửứ: Boỷ cuoọc, lui bửụực, thửỷ thaựch, thaựch thửực, naỷn chớ, naỷn loứng, ngaừ loứng, thoaựi chớ, quyeỏt chớ, quyeỏt taõm.
Tớnh tửứ: Beàn gan, beàn loứng, kieõn nhaón, kieõn trỡ, kieõn nghũ, kieõn taõm, vửừng taõm, vửừng chớ, vửừng 
Loứng
 Baựi 3: 
Keỏt luaọn:
Em haừy kieõn trỡ hoùc hụn nửừa
Chụự thaỏy soựng caỷ maứ ngaừ tay cheứ
Cho hs vieỏt ủoaùn vaờn vaờn vaứo vụỷ
GV nhaộc hs mụỷ baứi vaứ keỏt luaọn coự theồ baống caõu tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
- 1hs ủoùc y/c baứi
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm trao ủoồi nhoựm ủoõi
- HS laứm baứi vaứo vụỷ
- 2 em leõn baỷng lụựp
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- 1hs ủoùc y/c baứi
- Hs laứm vieọc caự nhaõn (Moói em ủaởt 2 caõu)
- 2 em leõn baỷng lụựp
- 1 hs ủoùc ủeà 
- Caỷ lụựp laứm vieọc
- Caỷ lụựp neõu thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ ủaừ hoùc
- 1 – 2 em neõu
Tửứng em neõu tửứng trửụứng hụùp sửỷ duùng caực caõu thaứnh ngửừ ủeồ khuyeõn raờng
- 1 hs ủoùc ủeà 
- Caỷ lụựp laứm vụỷ nhaựp
- 3 – 4 em ủoùc baứi vaờn
- Lụựp nhaọn xeựt choùn ủoaùn vaờn hay nhaỏt
4/ Cuỷng coỏ, daởờn doứ:
- ẹoùc laùi baứi 1, hoùc baứi
- Chuaồn bũ : baứi “ Caõu hoỷi vaứ daỏu hoỷi “ 
- Tớm hieồu vaứ laứm baứi sgk
*********************************
	Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2008
Kể chuyện
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)
LUYỆN Keồ chuyeọn: 
BUÙP BEÂ CUÛA AI?
I. MUẽC TIEÂU : 1 Reứn kyừ naờng noựi:
	- Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoùa tỡm ủửụùc lụứi thuyeỏt minhphuứ hụùp vụựi noọi dung moói bửực tranh minh hoaù truyeọn Buựp beõ cuỷa ai?
	- Bieỏt phoỏi hụùp lụứi keồ vụựi ủieọu boọ, neựt maởt, cửỷ chổ moọt caựch tửù nhieõn.
	2 Reứn kyừ naờng nghe: 
	- Chaờm chuự nghe GV keồ chuyeọn, nhụự chuyeọn.
	- Theo doừi baùn keồ chuyeọn, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn, keồ tieỏp ủửụùc lụứi baùn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	Tranh minh hoaù trong SGK. Caực baờng giaỏy nhoỷ vaứ buựt daù.
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Hẹ1(4’) Baứi cuừ: - Goùi hoùc sinh keồ laùi chuyeọn em ủaừ chửựng kieỏn hoaởc tham gia theồ hieọn tinh thaàn kieõn trỡ, vửụùt khoự.
Nhaọn xeựt cho ủieồm.
Hẹ2(2’) Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: 
Hẹ3(30’) Hửụựng daón keồ chuyeọn:
a) Keồ chuyeọn:
- Laàn1 : Gioùng keồ chaọm raừi, thong thaỷ. 
- Keồ laàn 2: Vửứa keồ vửứa chổ vaứo tửứng tranh minh hoaù.
b) Hửụựng daón tỡm lụứi thuyeỏt minh.
- Quan saựt tranh, thaỷo luaọn theo caởp ủeồ tỡm lụứi thuyeỏt minh cho tửứng tranh.
- Phaựt baờng giaỏy, buựt daù cho tửứng nhoựm. Nhoựm naứo laứm xong trửụực daựn baờng giaỏy dửụựi moói tranh.
- Goùi caực nhoựm coự yự kieỏn khaực boồ sung.
- Nhaọn xeựt, sửỷa lụứi thuyeỏt minh (neỏu caàn).
- Keồ laùi truyeọn trong nhoựm. 
- Keồ toaứn truyeọn trửụực lụựp.
- Nhaọn xeựt hoùc sinh keồ chuyeọn.
c) Keồ chuyeọn baống lụứi cuỷa buựp beõ.
- Keồ chuyeọn baống lụứi cuỷa buựp beõ laứ NTN?
- Khi keồ phaỷi xửng hoõ nhử theỏ naứo?
- Goùi 1 HS gioỷi keồ maóu trửụực lụựp.
- Keồ chuyeọn trong nhoựm. 
- Toồ chửực cho hoùc sinh thi keồ trửụực lụựp.
- Nhaọn xeựt baùn keồ.
- Nhaọn xeựt chung, bỡnh choùn baùn nhaọp vai gioỷi nhaỏt, keồ hay nhaỏt.
d) Keồ phaàn keỏt truyeọn theo tỡnh huoỏng.
- ẹoùc yeõu caàu baứi taọp 3.
 Khi ủoự chuyeọn gỡ seừ xaỷy ra?
- Hoùc sinh tửù laứm baứi.
- Goùi hoùc sinh trỡnh baứy. Sau moói hoùc sinh trỡnh baứy, GV sửỷa loói duứng tửứ, loói ngửừ phaựp cho tửứng hoùc sinh vaứ cho ủieồm hoùc sinh.
-2 HS keồ.
-Laộng nghe, vieỏt ủeà vaứo vụỷ.
- Truyeọn keồ veà moọt con buựp beõ.
- Laộng nghe.
- HS theo doừi laộng nghe.
- 2 HS ngoài cuứng baứn trao ủoồi, thaỷo luaọn.
- Vieỏt lụứi thuyeỏt minh ngaộn ngoùn, ủuựng noọi dung, ủuỷ yự vaứo baờng giaỏy.
- Boồ sung.
- ẹoùc laùi lụứi thuyeỏt minh.
- 4 HS keồ chuyeọn trong nhoựm. Caực em boồ sung, nhaộc nhụỷ, sửỷa cho nhau.
- 3 Hoùc sinh tham gia keồ (moói hoùc sinh keồ noọi dung 2 bửực tranh) (2 lửụùt hoùc sinh keồ).
- Keồ baống lụứi cuỷa buựp beõ laứ mỡnh ủoựng vai buựp beõ ủeồ keồ laùi truyeọn.
- Khi keồ phaỷi xửng hoõ toõi hoaởc tụự, mỡnh, em. . – Laộng nghe.
- 2 HS ngoài cuứng baứn keồ chuyeọn cho nhau nghe.
- 3 HS keồ tửứng ủoaùn truyeọn.
- 3 HS thi keồ toaứn truyeọn.
- Nhaọn xeựt baùn keồ.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng.
- Laộng nghe.
- Vieỏt phaàn keỏt truyeọn ra nhaựp.
- 5 – 7 HS trỡnh baứy.
Hẹ4(3’) Cuỷng coỏ, daởờn doứ : - Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi caực em ủieàu gỡ?
- Daờùn hoùc sinh veà nhaứ luoõn bieỏt yeõu quyự moùi vaọt quanh mỡnh, keồ laùi truyeọn cho ngửụứi thaõn nghe.
- Chuaồn bũ baứi tuaàn 15.
*****************************
LUYỆN TẬP LÀM VĂN 
 Ôn tập về văn miêu tả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS về văn miêu tả. Tiếp tục củng cố cho HS về cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả, thứ tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Kĩ năng: Thực hành viết một bài văn miêu tả về cái cặp sách của em.
3. Thái độ: ý thức sử dụng đúng thể loại câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả? Nêu cấu tạo một bài văn văn miêu tả?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
- Khi miêu tả người ta miêu tả theo trình tự nào? Có thể mở bài và kết bài bằng cách nào trong văn miêu tả?
Bài tập: Em hãy tả cái cặp sách mà em đang dùng.
- GV giúp HS xây dựng dàn ý.
- GV gọi vài HS trình bày, gọi HS khác nêu nhận xét dàn ý của bạn.
- GV yêu cầu HS từ dàn bài đó để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Khi miêu tả người ta miêu tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính tới phần phụ.
- Có thể mở bài theo cách trực tiếp và gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng.
- HS xây dựng dàn ý về bài văn miêu tả cái cặp.
- HS viết nhanh ra giấy nháp dàn ý của mình, đọc trước lớp, nêu đặc điểm nổi bật cái cặp của mình. Nêu nhận xét về đặc điểm đồ vật mà bạn tả.
- HS làm bài cá nhân. 5 đến 7 HS trình bày bài của mình trước lớp.
***********************************************
TUẦN 15
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
CHÍNH TẢ
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)
***********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS về câu hỏi dùng để hỏi và dùng trong các mục đích khác.
- Giúp HS biết sử dụng câu hỏi khi nói hoặc viết cho đúng, nhận biết được câu hỏi.
- Giáo dục học sinh học yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi được dùng trong các trường hợp n ... 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ đọc bản tin có tên gọi Vẽ về cuộc sống an toàn. Đây là một bản tin đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn. Chúng ta cùng luyện đọc và tìm hiểu bài để hiểu rõ nội dung của bài muốn nói với chúng ta điều gì nhé.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- Đọc từng đoạn. Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc từ khó: UNICEF ( Uy – ni –xép)
*Từ ngữ:
+ UNICEF là tên viết tắt của Tổ chức thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc.
+ Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
+ Ngôn ngữ hội hoạ: đường nét, màu sắc trong tranh.
b)Tìm hiểu bài.
1) Tóm những nội dung đáng chú ý của bản tin về cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 
- Chủ đề của cuộc thi là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
( Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của TN từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức).
ý 1: Thiếu nhi cả nước sôi nổi hưởng ứng cuộc thi.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
( Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,)
ý2: Các em có nhận thức rất tốt về chủ đề cuộc thi.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em?
( + Tranh có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng,ý tưởng hồn nhiên,
 + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
ý3: óc thẩm mĩ của các em được đánh giá cao.
*Đại ý: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em đã có nhận thức đúng an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu bản tin Chú ý cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng ở đoạn văn sau: 
 Được phát động từ tháng 4- (năm)/ 2001nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, / cuộc hti đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước.// Chỉ trong vòng 4 tháng, / Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được 50000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, / Thành phố Hồ Chí Minh,/ Hải Phòng, / Đà Nẵng,/ Sơn La,/ Hà Giang, / Quảng Ninh, / Hải Dương, / Nghệ An,/ Đắc Lắk,/ Tây Ninh, / Cần Thơ, / Kiên Giang// Nhiều HS luyện đọc.
C. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Tìm tranh ảnh trên báo, tạp chí về An toàn giao thông. Chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phương pháp thuyết trình kết hợp minh hoạ tranh ảnh
- GV cho HS xem tranh về an toàn giao thông do chính HS trong trường vẽ qua các đợt thi vẽ về chủ đề này.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
* Phương pháp thực hành, đàm thoại:
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS xác định đoạn.
- HS phát hiện những từ ngữ khó đọc.
- HS đọc cá nhân, 
- GV nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Một số HS giải nghĩa 1 số từ khó hiểu.
- GV đọc toàn bài một lần.
*/Phương pháp thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1, tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
- GV gọi 2 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại, chủ đề cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn.
- GV cho 1 HS lên điều khiển tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi 2,3 và 4.
- HS rút ra ý chính của các bản tin
- GV ghi bảng.
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói đại ý của bài.
- HS phát biểu tự do: 
- GV chốt lại và ghi bảng.
*/ Phương pháp luyện tập thực hành..
- GV đọc mẫu.
- HS xác định giọng đọc.
- Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn.
- HS luyện đọc cá nhân.
- GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất
- HS đọc cả bài và nêu giọng đọc.
- GV nhận xét tiết học.
***********************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009
KỂ CHUYỆN
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)
**************************
Luyện từ và câu
Câu kể : ai là gì?
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai – là gì 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Đặt câu kể kiểu Ai - là gì trong đoạn văn và biết sử dụng trong trường hợp giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Ba tờ phiếu , mỗi tờ ghi một đoạn văn , đoạn thơ của BT1 phần luyện tập .
- HS chuẩn bị sẵn ảnh gia đình.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp tổ chức dạy học 
tương ứng
A. Kiểm tra bài cũ
- Một HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 ( tiết LTVC trước ) . Nêu trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ .
- Một HS làm lại BT3
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- GV gọi 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc chữa BT3.
- HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm.
B. Giới thiệu bài mới
C . Bài mới
1. Nhận xét:
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của các bài 1, 2,3,4. 
- Một HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta . Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Thành Công . Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. 
- HS cả lớp đọc thầm , tìm câu dùng để giới thiệu , câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
Câu 1,2 là những câu giới thiệu về bạn Diệu Chi. Câu 3 là câu nêu nhận dịnh về bạn ấy .
*GV hướng dẫn HS tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi : Ai - Là gì:
 - Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? 
- Đây là ai ? 
- Bạn Diệu Chi Là HS cũ của trường Tiểu 
 Ai là gì 
học Thành Công 
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ 
 Ai là gì 
*Yêu cầu 4: Phân biệt với kiểu câu đã học.
Khác nhau ở bộ phận vị ngữ:
Câu Ai- làm gì, vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì.
Câu Ai- thế nào, vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào.
Câu Ai- là gì, vị ngữ trả lời câu hỏi là gì
2 Ghi nhớ SGK – tr 73.
3. Luyện tập
Bài 1:
a) - Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo .
 Câu trên giới thiệu về thứ máy mới .
 - Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới , tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại .
 Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên..
b) Lá là lịch của cây 
 Cây lại là lịch đất 
 Trăng lặn rồi trăng mọc là lịch của bầu trời . Mười ngón tay là lịch 
 Lịch lại là trang sách. 
Các câu trên nêu nhận định các sự vật , hiện tượng chỉ mùa , chỉ vụ hoặc chỉ thời gian .
c)Sầu riêng là loại trái quí, trái hiếm của miền Nam.
Nêu nhận định về giá trị của sầu riêng , bao hàm thêm ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt này .
Bài 2: 
- GV nhắc HS chú ý :
 + Chọn tình huống giới thiệu : Có thể giới thịêu về các bạn trong lớp với khách hoặc với một bạn mới đến . Hoặc giới thiệu về từng người thân trong gia đình mình qua tấm ảnh đã chuẩn bị sẵn . 
 + Chú ý dùng câu kể Ai là gì ?
C. Củng cố, dặn dò
*Phương pháp thuyết trình.
- GV nêu trọng tâm yêu cầu của bài học.
* Phương pháp đàm thoại:
- 4 HS đọc tiếp nối.
- 1HS đọc đoạn văn .
- HS đọc thầm và tìm đáp án
- HS trình bày đáp án , các HS nhận xét , bổ sung 
- GVchốt ý đúng 
- HS suy nghĩ và đặt câu hỏi để trả lời cho từng bộ phận của câu .
- Từ những bài tập đã làm trong phần nhận xét, GV dẫn dắt HS đi đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ trong tiết học
- 2, 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
* Phương pháp Hoạt động nhóm đôi:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc theo cặp. Các em gạch mờ bằng bút chì dưới các câu kể kiểu Ai – là gì và thảo luận tìm tác dụng.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- GV chốt ý đúng . 
* Phương pháp làm việc cá nhân 
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm bài cá nhân, viết nháp. Đọc chữa từng câu, GV ghi bảng.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu .
- HS thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp nhận xét và bình xem ai là người giới thiệu tốt nhất .
- Đánh giá , cho điểm .
 - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương các cá nhân, nhóm hoạt động tích cực.
- YC HS về nhà làm lại vào vở bài tập 3 (phần Luyện tập).
****************************
Luyện tập đoạn văn miêu tả cây cối
I .Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, học sinh tập xây dựng đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Pho to phóng to các đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong bài 2.
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung các họat động dạy học
Phương pháp tổ chức dạy học
tương ứng
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi nhớ tr 77.
- Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
Bài 1:- Từng ý thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
 Lời giải: 
* ý 1: Giới thiệu cây chuối tiêu- Phần mở bài.
* ý 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu- Phần thân bài.
* ý 4: Lợi ích của cây chuối tiêu- Phần kết luận.
Bài 2:
- Lưu ý: HS hoàn chỉnh các đoạn văn bằng cách viết vào chỗ có dấu ba chấm (...)- Khi viết chú ý bám sát dàn ý của bài.
* Đoạn 1:
 Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
*Đoạn 4: 
 Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi heo; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả cguối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được vài quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt hơn.
C- Củng cố, dặn dò:
*Phương pháp kiểm tra- đánh giá.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, GV cho điểm.
*Phương pháp thuyết trình:
- Gv nêu yêu cầu.
*Phương pháp Luyện tập, thực hành. 
- 1 học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi của GV
- 1 học sinh đọc 3 phần yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK.
- GV phát giấy khổ to đã photo sẵn nội dung bài cho các nhóm HS làm việc ( một nửa hoàn chỉnh đoạn 1,2; còn lại hoàn chỉnh đoạn 3,4 ) 
- HS suy nghĩ, trao đổi để hoàn chỉnh các đoạn văn. Nhóm nào xong dán bài trên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở.
TUẦN 25
Thứ hai ngày tháng năm 2008
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)
	Thứ tư ngày tháng năm 2008
( Đó soạn trong giỏo ỏn buổi sỏng)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(1).doc