Giáo án Đại Số 9 - Năm học: 2012 - 2013

Giáo án Đại Số 9 - Năm học: 2012 - 2013

Tiết 1:

§1. CĂN BẬC HAI.

I/- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

- Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.

3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán.

II/- CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK (7)

HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.

 

doc 164 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại Số 9 - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 / 08 / 2012
Ngày giảng :20 / 08 / 2012 
CHƯƠNG I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA.
Tiết 1: 
§1. CĂN BẬC HAI.
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
- Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán. 
II/- CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK (7)
HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.
III/- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra : Tìm = ; = ; = ; = ?
2.Giới thiệu bài mới: 
3. Tổ chức các hoạt động của thầy và trò.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Căn bâc hai sô học 
GV: Căn bậc hai của một số dương là gì?
GV: Với a > có mấy căn bậc hai ?
Gv: tại sao số âm không có căn bậc hai?
Gv : y/c làm ?1
Gv : đưa ra định nghĩa ( sgk)
Gv: đưa ra VD1
GV : Đưa ra chú ý ( Sgk)
Gv : Hãy làm ?2 - SGK ?
- GV gọi HS nhận xét.KQ 
Gv : Hãycho biết phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào
Gv : Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là là phếp khai phương
GV : để khai phương người ta dùng dụng cụ gì?
Gv : Y/ C làm ? 3
Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học: Giới thiệu cho a ; b 
- Gv : Giới thiệu cho a ; b 
Nếu < thì a nth với b?
GV: Đó là nội dung định lí SGK.
Gv: đưa ra ví dụ 2 - SGK?
Gv: Hãy làm ?4 - SGK ?
- Gv : gọi HS lên bảng
N/ xét KQ ? 
GV : đưa ra VD 4 - SGK?
GV; Chú ý : x thì bình phương 2 vế để tìm x
GV: Y/C Làm ?5 - SGK ?
Gv : Gọi 2 HS Làm 
N/x kết quả
1- Căn bậc hai số học.
+ Căn bậc hai của 1 số không âm là số sao cho x2= a
+ Với a > 0 thì có và - .
* Ví dụ : ; -
+ Với sô a = 0 thì .
+ Vì bình phương mọi số đều không âm
? 1 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số
căn bậc hai của 9 là 3 và -3
căn bậc hai của là và - 
căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
căn bâc hai của 2 là và -
a .Định nghĩa: (SGK)
+, Ví dụ 1 :
- CBHSH của 16 là= 4
- CBHSH của 5 là
* Chú ý: (SGK)
?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) vì 7 và 72 = 49.
b) = 8, vì 8 và 82 = 64.
c) = 9, vì 9 và 92 = 81.
d)=1,1 vì 1,1 và 1,12 = 1,21.
+, của phép bình phương
- Máy tính ,bảng số
?3: Tìm các căn bậc của mỗi số sau:
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9.
c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
2 . So sánh các căn bậc hai số học
- Cho a ; b Nếu : a < b Thì < 
* Định lí: (SGK).
Với a ; b có: a < b < .
*Ví dụ 2. So sánh
a) 1 và .
Vì 1 < 2 nên . Vậy 1 < .
b) 2 và .
Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 < .
?4 So sánh 
a) 4 và 
ta có 16 > 15 
b.) và 3 ta có 11 > 9 .
Vị dụ 3 : Tìm x không âm biết
 a) > 2.
Vì 2 = nên > 
Do x nên x > 4.
b) < 1.
Vì 1 = do 
 Do x nên < x < 1.
Vậy 0 
? 5 : Tìm x không âm biết
a.) > 1 >do x 0 nên x > 1
b). < 3 < 9 do x nên 0x<9
4/. Củng cố - Dặn dò
+ Nhắc lại kt cơ bản
+Khẳng định sau đây đúng hay sai 
a. CBH của 0,36 là 0,6 ( S) 
b. CBH của 0,36 là 0,06 (S) 
C. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ) 
 d. . = 0,6 (Đ) 
- Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 , 4 – ( tr 5- 6)
******************************************
IV.RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18 / 08 / 2012
Ngày giảng : 21 / 08 / 2012 
	Tiết 2 + 3: 
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG
ĐẲNG THỨC = 
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận hằng đẳng để rút gọn biểu
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức học môn toán.
II/- CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, vẽ hình 2 
- HS: Thước kẻ.
III/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Tìm , , 
 HS2: So sánh 7 và .
2/. Giới thiệu bài mới
3./ Tổ chức các hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
GV: Y/C làm ?1
? Vì sao AB = ?
GV: Gợi ý : áp dụng pi ta go
GV: giới thiệu: 
Là căn thức bậc hai của 25 - x2
GV: 25-x2 là BT lấy căn
GV: Đưa ra tổng Quát (SGK)
GV : Đưa ra VD1 (SGK
GV : Hãy làm ?2
GV: : ĐKXĐ của là 5 - 2x 0
hay x .
HOẠT ĐỘNG 2 : Hằng đẳng thức .
GV: Y/c làm ?3
GV: đưa ra định lí SGK.
GV yêu cầu HS đọc chứng minh.
GV :Hãy làm ví dụ 2 - SGK ?
GV gọi HS lên làm .
? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ?
GV gọi hai HS lên làm,
GV Đưa ra chú ý 
GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ?
GV: Với x 2 thì (x-2 ) ?
GV: Với a < 0. thì a3 ?
* Luyện tập
GV: Y/C làm bài tập 11- (SGK) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng Làm ý a, d,
1 - Căn thức bậc hai.
 ?1: 
- áp dụng pi ta go AB = 
+ là căn thức bậc hai của A.
+ A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ xác định .
* VÍ DỤ 1: 
 xđ khi 3x0 x0
?2 với giá trị nào của x thì xđ?
 xđ khi 5 - 2x 0 
 x 
2 - Hằng đẳng thức: .
?3 Hướng dẫn 
 Điền số thích hợp vào chỗ trống
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
 ĐỊNH LÍ
 Với mọi a, ta có .
 CM : sgk
 VÍ DỤ 2. Tính:
a/ 
b/ 
VÍ DỤ 3. Rút gọn:
a/ (vì>1)
b/ vì>2)
CHÚ Ý: Với A là biểu thức
 = A nếu A 0 .
 = -A nếu A < 0.
 VÍ DỤ 4. : Rút gọn:
a/ với x 2
Ta có= = x- 2 (vì x 2)
b/ với a < 0.
Ta có .=- a3	Vì a < 0
* Luyện tập
Bài tập 11: Tính
a) 
= 
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
d) = .
4/.Củng cố - dặn dò
+ có nghĩa khi nào ? Áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: a) 
- = ? Áp dụng: Rút gọn = ?
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT ( 5 ).
- HD bài 10 SGK:
******************************************
IV.RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26 / 08 / 2012 
Ngày giảng:.... / 08 / 2012 
Tiết 4:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận hằng đẳng để rút gọn biểu
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức học môn toán.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảnn phụ, thước kẻ.
HS: Thước kẻ, ôn tập các kĩ bài cũ.
III- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: 
 HS2: Rút gọn. với x < 1
2. Giới thiệu bài mới:
3. Tổ chức các hoạt động của thầy và trò:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Y/C làm bài tập 11- (SGK) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng Làm ý a, d,
GV : Y/c làm bài12- SGK( tr11).
Gv : Gọi 2 HS lam a, c.
Gợi ý : xác định khi nào ?
.
 GV: Nhận xét.KQ
GV : y /c bài 13 SGK
-Gọi HS làm ý a, c.
-Nhận xết KQ
GV Y/C làm bài 14 SGK 
Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c,
+/GV: Gợi ý a2 - b2 = (a + b) . ( a - b ).
: 3 = ()2.
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở.
 + Y/C Nhận xét
.
GV: Gợi ý bài 15?
- Đưa về phương trình tích.
- Chú ý HĐT
Bài tập 11: Tính
a) 
= 
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
d) = .
 Bài tập 12:
a) .
Ta có có nghĩa 2x + 7 0
 2x -7 x -.
Vậy ĐKXĐ của là x -.
c) có nghĩa 
Bài tập 13 : Rút gọn BT sau
a) 2 - 5a với a < 0.
Ta có 2 - 5a = 2. - 5a
 = -2a - 5a (vì a < 0)
 = - 7a.
b. +3a với a 0
= + 3a = |5a| + 3a = 5a + 3a với a 0
c) + 3a2 = + 3a2
 = 3a2 + 3a2 (vì 3a2 0)
	= 6a2.
Bài tập 14 : 
a) x2 - 3 = x2 - ( )2 
 = (x +).( x - )
b. x2 – 6 = x2 – =
 = (x + )(x – )
c) x2 + 2x + 3
= x2 + 2 . x. +()2
= ( x + )2. 
d. x2 – 2x + 5 =
 = x2 – 2x + ()2
 = ( x – )2
Bài tập 15 : Giải phương trình 
a/ x2 - 5 = 0
 ( x+ ) ( x- ) = 0
 x= - hoặc x = 
b/ x2 – 2x + 11 = 0
 (x – )2 = 0
 x – = 0 
 x = 
4. Củng cố - dặn dò:
 Nhắc lại ĐKXĐ của ? Ôn lại những kiến thức đã học.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21. 
- Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 31 / 08 / 2012
Ngày giảng :03 / 09 / 2012 
	Tiết 5: 
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ 
 PHÉP KHAI PHƯƠNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu được nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. kĩ năng : Vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc Hai tính toán và biến đổi biẻu thức.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn.
II- CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng .
- HS: Thước kẻ, giấy nháp.
III- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ. : Giải phương trình. x2 - 6 = 0.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Tổ chức các hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐÔNG 1: Định lý 
G ... ...................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngµy so¹n : 06/ 05/ 2013
Ngµy gi¶ng 9A: 09/ 05/ 2013 Ngµy gi¶ng 9B : 08 / 05 / 2013
Tiết 68: 
KiÓm tra ch­¬ng iv
i. Môc tiªu
- KiÕn thøc: KiÓm tra c¸c kiÕn thøc vÒ: 
 + TÝnh chÊt vµ d¹ng ®å thÞ cña hµm sè y = ax2 (a ¹ 0).
 + C¸c c«ng thøc nghiÖm cña pt bËc hai.
 + HÖ thøc ViÐt vµ vËn dông ®Ó tÝnh nhÈm nghiÖm pt bËc 2. T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng.
 - KÜ n¨ng : RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i pt bËc hai, trïng ph­¬ng, ph­¬ng tr×nh ch­¸ Èn ë mÉu, ph­¬ng tr×nh tÝch.
- Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn, tr×nh bµy bµi kiÓm tra râ rµng.
ii. chuÈn bÞ:
- GV: Ph« t« cho mçi häc sinh mét ®Ò.
- HS: ¤n tËp kü c¸c kiÕn thøc ch­¬ng IV.
iii. ma trËn ®Ò
 CÊp ®é
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
tnkq
tl
tnkq
tl
tnkq
tl
1. Hàm số y=ax2
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
2. Phương trình bậc hai 
1
 0,5
1
 0,5
2
 3,0
1
 2,0
5
 6,0
3. Hệ thức 
Vi-et và áp dụng
2
 1,0
1
 1,0
1
 1,0
4
 3,0
Céng
5
 3,0
4
 4,0
2
 3,0
11
 10
TØ lÖ
30%
40%
30 %
100 %
IV: néi dung kiÓm tra
PhÇn i: Tr¾c nghiÖm: (3 điểm)
 Khoanh tròn kết quả đứng trước chữ cái đúng trong các câu sau:
Câu 1: Đồ thị hàm số y = -2x2 đi qua điểm:
A. ( 0; 1 )
B. ( - 1; 2)
C. ( 1; - 2 )
D. (1; 0 )
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(2; 4). Khi đó a bằng
A. 
B. 1
C. 8
D. 
Câu 3: Phương trình (m - 2)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. m ≠ 2.
B. m ≠ -2.
C. m = 0.
D. mọi giá trị của m.
Câu 4: Phương trình x2 + 3x - 5 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 16.
B. -37.
C. -29.
D. 29.
Câu 5: Cho phương trình x2 + 6x +8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = -6; x1.x2 = - 8.
C. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
Câu 6: Phương trình x2 - 6x – 7 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1 ; x2 = - 7
B. x1 = 1 ; x2 = 7
C. x1 = - 1 ; x2 = 7
D.x1 = - 1 ; x2 = - 7
PhÇn iI: Tù luËn: (7điểm).
Bài1 (3điểm). Giải các phương trình sau:
	a) x2 - 6x + 8 = 0	 b) 9x2 + 6x + 1 = 0	
Baøi 2: ( 2 ñieåm). Tính nhaåm nghieäm caùc phöông trình sau:
	a) 5x2 + 15x - 20 = 0 b) x2 + 2013x + 2012 = 0
Bài 3 : (2điểm). Cho phöông trình x2 + 2x - (m - 2) = 0	
 Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghiệm phân biệt; có nghiệm kép; vô nghiệm.
v. h­íng dÉn chÊm vµ thang ®iÓm
PhÇn i: Tr¾c nghiÖm: (3 điểm)
 Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
c
b
a
d
c
c
PhÇn iI: Tù luËn: (7điểm).
 Bµi 1: a) x2 - 6x + 8 = 0 	
 ∆' = 1 Þ x1 = 4 ; x2 = 2 ( 1,5 ®iÓm)
 b) 9x2 + 6x + 1 = 0	
 ∆' = 0 Þ x1 = x2 = - ( 1,5 ®iÓm)
Baøi 2: a) 5x2 + 15x - 20 = 0 
 Cã a + b + c = 5 + 15 + (-20) = 0
 Þ x1= 1; x2= - 4 ( 1,0 ®iÓm)
 b) x2 + 2013x + 2012 = 0
 Cã a - b + c = 1 - 2013 + 2012 = 0
 Þ x1= -1; x2= - 2012 ( 1,0 ®iÓm)
Bài 3 : x2 + 2x - (m - 2) = 0	(1)
 ∆' = m - 1 (0,5 ®iÓm)
 §Ó PT (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt Û ∆' > 0 Û m - 1 > 0 hay m > 1 (0,5 ®iÓm)
 §Ó PT (1) cã nghiÖm kÐp Û ∆' = 0 Û m - 1 = 0 hay m = 1 (0,5 ®iÓm)
 §Ó PT (1) v« nghiÖm Û ∆' < 0 Û m - 1 < 0 hay m < 1 (0,5 ®iÓm)
Ngµy so¹n : 15/ 05/ 2013
Ngµy gi¶ng 9A: 17/ 05/ 2013 Ngµy gi¶ng 9B : 17 / 05 / 2013
Tiết 69+ 70: 
 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM 
I. MUÏC TIEÂU.
· HS ñöôïc oân taäp caùc kieán thöùc veà caên baäc hai.
· HS ñöôïc reøn kó naêng veà ruùt goïn, bieán ñoåi bieåu thöùc, tính giaù trò bieåu thöùc vaø moät vaøi daïng caâu hoûi naâng cao treân cô sôû ruùt goïn bieåu thöùc chöùa caên.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS
· GV: Baûng phuï ghi caâu hoûi, baøi taäp hoaëc baøi giaûi maãu.
· HS: OÂn taäp chöông I: Caên baäc hai, caên baäc ba vaø laøm caùc baøi taäp 1 ® 5
 Baøi taäp cuoái naêm Tr 131, 132 SGK.
III. CAÙC BÖÔÙC TIEÁN HAØNH LEÂN LÔÙP
1. Kieåm tra baøi cuõ: Keát hôïp trong baøi.
2. Giôùi thieäu baøi môùi.
Toå chöùc caùc hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø.
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1
OÂN TAÄP KIEÁN THÖÙC THOÂNG QUA BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM 
Baøi taäp 3 Tr 148 SBT.
Bieåu thöùc coù giaù trò laø:
(A). ; (B). 
(C). (D). 
HS traû lôøi mieäng
Choïn (C). 
Vì 
 = 
Baøi taäp: Choïn chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû ñuùng
1. Giaù trò bieåu thöùc
baèng:
(A). ; (B).4
(C). (D). 
Baøi taäp:
HS traû lôøi vaø moãi löôït cho 2 HS leân baûng giaûi thích.
1. Choïn (D). 
Giaûi thích:
= 
= 
2. Giaù trò cuûa bieåu thöùc
 baèng:
(A). -1; (B). 
(C). (D). 2
2.
Choïn (B). 
Giaûi thích:
3. Vôùi giaù trò naøo cuûa x thì coù
Nghóa.
(A). x > 1; (B). x £ 1
(C). x £ 2; (D). x ³ 1
3. Choïn (D). x ³ 1.
 coù nghóa 
4. Vôùi giaù trò naøo cuûa x thì khoâng coù nghóa.
(A). x > 0; (B). x = 0
(C). x > 0 (D). Vôùi moïi x
4. Choïn (C). x<0
 khoâng coù nghóa 
 Û x < 0
Baøi taäp 3 Tr 132 SGK.
Giaù trò cuûa bieåu thöùc
 baèng:
(A). ; (B).
(C). 1; (D).
GV gôïi yù:nhaân caû töû vôùi maãu vôùi .
Baøi taäp 3 SGK
Choïn (D). 
Giaûi thích: 
=
Hoaït ñoäng 2
LUYEÄN TAÄP BAØI TAÄP DAÏNG TÖÏ LUAÄN 
Baøi soá 5 Tr 132 SGK
Chöùng minh raèng giaù trò cuûa bieåu thöùc sau khoâng phuï thuoäc vaøo bieán:
HS laøm baøi taäp vaøo vôû.
Moät HS leân baûng laøm.
- GV: Haõy tìm ñieàu kieän ñeå bieåu thöùc xaùc ñònh roài ruùt goïn bieåu thöùc. 
ÑK: x > 0; x ¹ 1.
Keát luaän: Vôùi x > 0, x ¹ 1 thì giaù trò cuûa bieåu thöùc khoâng phuï thuoäc vaøo bieán. 
Baøi soá 7 tr 148, 149 SBT
a) Ruùt goïn P.
b) Tính P vôùi x = 7 
(Caâu hoûi boå sung)
c) Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa P.
GV ñöa baøi giaûi caâu a ñeå HS tham khaûo. 
ÑK: x ³ 0; x ¹ 1.
HS xem baøi ruùt goïn. 
b) Tính P vôùi x = 7 – 4 
- Haõy tính 
b) HS neâu:
- Tính P
c) Tìm GTLN cuûa P.
GV gôïi yù: Haõy bieán ñoåi sao cho toaøn boä bieán soá naèm trong bình phöông cuûa moät hieäu. 
Coùvôùi 
moïi x Î ÑKXÑ.
 (TMÑK)
Baøi taäp boå sung (ñeà baøi ñöa leân maøn hình).
Cho bieåu thöùc:
HS xem ñeà baøi
a) Ruùt goïn P.
b) Tìm caùc giaù trò cuûa x ñeå P < 0.
c) Tìm caùc soá m ñeå coù caùc giaù trò cuûa x thoûa maõn:
GV yeâu caàu HS neâu ñieàu kieän cuûa x vaø ruùt goïn nhanh bieåu thöùc P (GV ghi laïi).
HS neâu caùch laøm
ÑK: x > 0, x ¹ 1
b) 
ÑK: 
Vôùi x > 0 
Do ñoù 
Keát hôïp ñieàu kieän:
Vôùi 0 < x < 1 thì P < 0
c) GV höôùng daãn HS laøm.
- Thay vaø thu goïn phöông trình.
c)
- Ñaët . Tìm ñieàu kieän cuûa t.
Ñaët , ta coù phöông trình 
- Ñeå phöông trình aån t coù nghieäm caàn ñieàu kieän gì?
- Caàn 
= 5 + 4m
- Haõy xeùt toång, tích hai nghieäm khi .
- Theo heä thöùc Vi-eùt:
 cho ta nhaän xeùt gì?
- Vaäy ñeå phöông trình coù nghieäm döông vaø khaùc 1 thì m caàn ñieàu kieän gì?
 Þ phöông trình coù nghieäm aâm.
- Ñeå phöông trình coù nghieäm döông thì .
Ñeå nghieäm döông ñoù khaùc 1 caàn
a + b + c ¹ 0
hay 1 + 1 – 1 – m ¹ 0
Þ m ¹ 1. 	(3)
Keát hôïp ñieàu kieän 
Töø (1), (2), (3) ta coù:
Ñieàu kieän cuûa m ñeå coù caùc giaù trò cuûa x thoûa maõn
laø m > -1 vaø m ¹ 1
4. Cuûng coá - daën doø:
- Tieát sau oân taäp veà haøm soá baäc nhaát, haøm soá baäc hai vaø giaûi phöông trình, heä phöông trình.
- Baøi taäp veà nhaø soá 4, 5, 6 tr 148 SBT.
	Vaø soá 6, 7, 9, 13 tr 132, 133 SGK.
5. rót kinh nghiÖm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 ca nam.doc