Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 11 đến 18 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 11 đến 18 - Đinh Hữu Thìn

Tiết 12

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:

- Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất yêu thương chúng ta.

- Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà cha mẹ.

- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, vâng lời ông bà làm việc để ông bà cha mẹ vui.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi các tình huống.

- Thẻ ý kiến cho mỗi học sinh

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 11 đến 18 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 11
Ôn tập thực hành kỹ năng giữa kì 1
I/ Mục tiêu:.
- Nêu được các biểu hiện về trung thực trong học tập vượt khó trong học tập 
- Nêu được các biểu hiện về tiết kiệm tiền của thời gian, có biểu hiện tiết kiệm tiền của 
- Biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu hoạt động nhóm
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- yêu cầu HS báo cáo về việc thực hiện thời gian biểu của mình
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
GV ghi tên bài
2. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Trung thực vượt khó trong học tập 
- Hãy nêu một số biểu hiện về trung thực trong học tập
- Em hãy tự liên hệ và ghi những việc em đã làm thể hiện sự trung thực trong học tập 
- Khi gặp một bài toán khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây
- GV nêu câu hỏi bài tập 1 ( trang 7 SGK )
- Hãy nêu một số khó khăn trong học tập và biện pháp khắc phục khó khăn đó vào bảng sau
Những khó khăn có thể gặp phải
Những biện pháp 
khắc phục
1
2
3
 Hoạt động 2: HĐ nhóm 2 GV nêu yêu cầu bài tập 4 ( trang 13 SGK )
- Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào ?
- GV kết luận
 Hoạt động 3 : Biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Yêu cầu HS thảo luận các cách ứng xử bài tập 1 ( trang 18 SGK )
- Yêu cầu HS nêu các câu ca dao tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ m
C/ Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét giờ học
- 2 HS trả lời
- HS ghi vở
- HS nối tiếp trả lời
- HS tự liên hệ 
- HS chon phương án trả lời
- HS HĐ nhóm 2
- HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời đúng
- HĐ nhóm 4 thảo luận hoàn thành yêu cầu
- 2 – 3 h/s nêu theo ý hiểu
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 12
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất yêu thương chúng ta.
- Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà cha mẹ.
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, vâng lời ông bà làm việc để ông bà cha mẹ vui.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các tình huống.
- Thẻ ý kiến cho mỗi học sinh
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Thế nào gọi là tiết kiệm thời giờ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
Khởi động : Hát tập thể bài Cho con – Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu
+ Bài hát nói về điều gì ?
+ Em có cảm nghĩa gì về tình yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình?
+ Là người con trong gia đình em có thể làm gì đê cha mẹ vui lòng ? 
2.Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
- GV tổ chức cho1 số HS đóng vai tiểu phẩm"Phần thưởng"
+ Hỏi HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Hỏi HS đóng vai bà : Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
+ Lớp thảo luận về cách ứng xử
- GV kết luận: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vì ông bà cha mẹ là những ... cha mẹ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 –sgk)
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu học sinh đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống
* T/h 1: Mẹ Sinh bị mệt bố đi làm mãi chưa về...
* T/h 2: Hôm nào đi làm về mẹ cũng thấy Loan...
* T/h 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt...
* T/h 4: Ông nội của Hoà...
* T/h 5: Sau giờ học nhóm...
- GV yêu cầu học sinh làm việc cả lớp
+ Phát cho mỗi học sinh thẻ ý kiến
H: - Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Chúng ta nên làm gì đối với ông bà cha mẹ
- Kết luận: Hiếu thảo với ông bà...
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 –sgk)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến .Các nhóm khác trao đổi
- Gv KL về nội dung các bức tranh khen các nhóm đặt tên tranh phù hợp 
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
C/ Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo ... cha mẹ.
- 2HS trả lời
- HS hát tập thể
- 3 HS trả lời
- HS lắng nghe, theo dõi
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm việc cặp đôi
- Sai
- Đúng 
- Sai
- Đúng
- Đúng
- HS nhận thẻ, đánh giá các tình huống
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
- Không nên đòi hỏi...
- HS nhắc lại
- HS nhận nhiệm vụ 
- Đại diện các nhóm trình bày
HS lắng nghe, ghi nhớ
- 2,3 HS đọc
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 13
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui khoẻ mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt.
- Phê phán những hành vi không hiếu thảo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong sgk - Bài tập 2
- Giấy bút viết cho mỗi nhóm
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ
- Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 3 sgk)
- GV chia nhóm nửa lớp đóng vai tình huống 1 
Nửa lớp đóng vai tình huống 2
- Các nhóm thảo luận và đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử 
- Phỏng vấn HS đóng vai ông bà về về cảm xúc khi nhận xự quan tâm chăm sóc của con cháu
- Lớp thảo luận về cách ứng xử 
GV kết luận
 Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 4 –sgk)
- GV nêu y/c bài tập 4
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- GV mời HS trình bày
- GV khen HS đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và nhắc nhở HS khác học tập 
Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các sáng tác tư liệu sưa tầm ( bài tập 5, 6 – sgk)
- Phát cho học sinh giấy bút
- Yêu cầu các nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.
- Giải thích một số câu khó hiểu
- Kể chuyện "Quạt nồng - ấp lạnh"
Kết luận chung Các em phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức, chăm sóc ông bà, cha mẹ và cũng cần phải nhắc nhở nhau cùng biết làm cho ông bà cha mẹ vui lòng. Như vậy gia đình chúng ta sẽ luôn luôn vui vẻ, hoà thuận hạnh phúc.
C/ Củng cố – Dặn dò:
- Thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành”
2HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
- 2 nhóm lên đóng vai
- HS đóng vai trả lời
- Lớp thảo luận
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- 2,3 HS trình bày
- Kể cho các bạn nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết
- Chim trời ai dễ kể lông
............ tháng ngày
- Chỗ ượt mẹ nằm......
- Mẹ cha ở chốn lều tranh......
Sớm - chăm .......... dạ con
- Liệu mà thờ mẹ kính cha
............. chê cười
- lắng nghe
-HS làm việc theo y/c của GV
 	 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 14
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
- Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống "tôn sư trọng đạo" của dân tộc ta. Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp
- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các tình huống ở bài tập 1
- Bảng phụ ghi các tình huống
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu bài học
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm đọc tình huống và thảo luận
- Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp
H: + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó?
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo
+ Kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô...
 "Thầy cô.........
............... trò ngoan"
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo( bài tập 1 –sgk)
+ Tổ chức làm việc cả lớp
+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1.
+ Lần lượt hỏi: bức tranh...
+ Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô. Tranh 3...
+ H: - Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3...
 Hoạt động 3: Hành động nào đúng (bài2 sgk)
- GV chia HS nhóm 7 
-Mỗi nhóm nhận 1 băng giấy viết tên một công việc trong bìa tập 2 vào băng giấy
- Từng nhóm HS thảo luận ghi những công việc vaò tờ giấy
Gọi đại diện các nhóm dán theo 2 cột “Biết 
ơn “và “ Không biết ơn”
- GV kết luận: Các việc a,b,d ,đ,e,g thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
C/ Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài 4
- Sưu tầm các truyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo
- 2HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu
- TL: Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo
- Phải tôn trọng, biết ơn
- Vì thầy cô .........
- HS quan sát bức tranh
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô....
- Em sẽ khuyên các bạn cần phải lễ phép...
- HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lắng nghe
- 2,3 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 15
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô...
- Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo
- Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp
- Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy màu, băng dính, bút viết
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Bạn đã biết ơn... chưa?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu bài học
2. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Thi kể chuyện( Bài3- sgk)
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Lần lượt mỗi học sinh kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện...
- Tổ chức làm việc cả lớp
- Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện
H: - Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?
Kết luận: Các câu chuyện mà các em nghe đều thể hiện bài học gì?
* Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình huống(Bài 4-sgk)
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Đưa ra 3 tình huống
- Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải quyết tình huống
1. T/h 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì mệt...
2. T/h 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, chồng hay đi công tác xa, con nhỏ...
3. T/h 3: Em và một nhóm... xử lý như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp
H: Em có tán thành cách giải quyết của các nhóm bạn không?
- Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?
- Kết luận: 
1) T/h 1: Các em đã nghĩ ra việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo...
2) T/h 2: Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn phải kính trọng thầy cô vì...
 Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm( bài tập -5 sgk)
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Phát cho mỗi nhóm học sinh 3 tờ giấy và bút
- Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ sưu tầm vào 1 tờ giấy...
- Tổ chức làm việc cả lớp
- Yêu cầu 1 đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ
- Có thể giải thích một số câu khó hiểu
C/ Củng cố – Dặn dò
-Thực hiện các nội dung mục Thực hành sgk
- 2HS trả lời
- Lắng nghe, ghi vở
- HS làm việc theo nhóm
- Lần lượt kể
- Ban giám khảo đánh giá
- Các học sinh khác nhận xét
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm đọc các tình huống
- Lê bảo bạn giữ trật tự, cử 1 bạn...
- Thăm gia đình cô, phân công giúp đỡ cô
- Khuyên bạn Nam không nên làm thế...
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.
- Câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng...
- Lắng nghe
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 16
Yêu lao động ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hiểu được ý nghĩa của lao động: Giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
- Yêu lao động
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ ý kiến
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội ghi nhớ
- Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính
Hoạt động1 : Đọc truyện một ngàycủa Pê –chi -a
- GV đọc lần 1 câu chuyện trên
- Gọi HS đọc lần 2
- Chia học sinh thành 4 nhóm theo 3 câu hỏi
a) Hãy so sánh 1 ngày của Pê chi a với những người khác trong truyện.
b) Theo em Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào?
c) Nếu em là Pê- chi- a em có làm như bạn không? Vì sao?
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
- Kết luận: Lao động mới tạo ra của cải đem lại cuộc sống ấm no...
 - Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào?
- Tổng kết: Trong cuộc sống...
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( Bài tập 1-sgk)
-GV chia nhóm và giải thích y/c làm việc nhóm
-Câc nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luậnvề các biểu hiện của yêu lao động ,của lười lao động
 Hoạt động 3: đóng vai ( bài tập 2- sgk)
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu thành lập nhóm, đóng vai về các tình huống sau:
1. T/h 1: Sáng nay cả lớp đi lao động.. Đúng hay sai?
2. T/h 2: Chiều nay Lương đang nhổ cỏ... công việc
- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp thảo luận
- Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường... bản thân 
C/ Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi học sinh về nhà sưu tầm
	+ Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
	+ Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng Lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống
- 2HS trả lời
- Lắng nghe
- Trong lúc mọi người trong truyện hăng say làm việc thì Pê- chi- a không làm gì cả?
- Pê- chi - a cảm thấy hối hận
- Nếu em là Pê - chi - a em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn
- 1,2 học sinh nhắc lại
- Mọi người ai cũng làm việc bận rộn.
- Lắng nghe ghi nhớ, nội dung chính của chuyện
-HS chia nhóm 4
- HS thảo luận
- 2,3 nhóm trình bày
-HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm
- Sai. Nhàn lười lao động không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể.
- Việc làm của Lương là đúng.
2 nhóm lên đóng vai
- HS lắng nghe
 Thứ....... ngày ......tháng.... năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 17
Yêu lao động ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của lao động
- Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.
- Tự giác làm tốt công việc tự phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng Lao động và một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động.
- Giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của lao động.
- Hãy kể một số công việc thường làm giúp bố mẹ hàng ngày.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Kể chuyện về các tấm gương yêu lao động( Bài 3 –sgk)
- Yêu cầu học sinh kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng Lao động hoặc của các bạn trong trường.
- Theo em những nhân vật trong câu chuyện đó có yên lao động không?
- Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
 Kết luận: 
- Lấy ví dụ biểu hiện không yêu lao động
Hoạt động 2: Trò chơi "Hãy nghe và đoán"( Bài tập 4- sgk)
- Giáo viên phổ biến nội quy chơi.
	+ Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người...
	+ 5 học sinh trong lớp đại diện Ban giám khảo để chấm và nhận xét.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
Ví dụ:
- Đội 1 đọc: Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ..
- Đội 2 đoán: Làm biếng chẳng ai thiết
	 Siêng việc ai cũng mời.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật. Giáo viên cùng Ban giám khảo nhận xét.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
( Bài tập 5- sgk)
- HS trao đổi với nhau về nội dung bài tập
- Gọi HS trình bày trước lớp
- ?GV nhắc HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ của mình
Hoạt động 4 : HS trình bày và giới thiệu các bài viết tranh vẽ
- Gọi HS trình bày giới thiệu các bài viết tranh vẽ về công việc mà các em yêu thích 
- Cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV nhận xét khen những bài viết tranh vẽ tốt
C/ Củng cố – Dặn dò:
Thực hiện nội dung mục thực hành trong sách giáo khoa
- 2hs trả lời
- Lắng nghe, ghi vở
- Học sinh kể.
- Thời gian của Bác Hồ: truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa Ri, phụ bếp trên tàu...
- Anh hùng Lao động: bác Lương Đình Của, anh Hồ Giáo..
- Bạn học sinh: có bạn tuổi nhỏ nhưng biết giúp đỡ gia đình..
- Học sinh dưới lắng nghe.
- Vượt mọi khó khăn...
- Tự làm lấy công việc của mình.
- Làm việc tử đầu đến cuối
- Học sinh nhận xét, bổ xung.
- 3, 4 học sinh trả lời.
- HS thực hiện theo y/c của GV
HS chơi thử
2 Đội chơi
- HS đọc nội dung trao đổi
Lắng nghe
3,4 HS trình bày bài viết
- Lắng nghe
 Thứ ngày .tháng năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 18
Kính trọng, biết ơn người lao động ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- Kính trọng biết ơn người lao động.
- Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của lao động.
- Nêu những việc em làm hàng ngày?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động chính
 Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em.
- Yêu cầu mỗi học sinh tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình.
- Nhận xét, giới thiệu: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động.
Hoạt động 2: Phân tích truyện "Buổi học đầu tiên"
- Kể chuyện: Buổi học đầu tiên
- Chia học sinh thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời theo câu hỏi.
- Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
- Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kết luận: 
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 1 SGK )
- GV nêu y/c bài tập
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- GV kết luận:nông dân ,BS, người giúp việc...
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý...
- Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến(bài tập- 2sgk)
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1. Những người lao động trong tranh làm nghề gì?
2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động.
C/ Củng cố- Dặn dò:
Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động.
- 2HS trả lời
- Lần lượt từng học sinh đứng lên giới thiệu
- Học sinh dưới lớp lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ nội của chuyện.
- Tiến hành thành lập theo nhóm.
- Vì các ban đó nghĩ rằng...
- ..... sẽ không cười Hà
- lắng nghe
1HS nêu y/c 
Các nhóm thảo luận
2,3 nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Câu trả lời đúng:
	+ Tranh 1: Đó là bác sĩ..
	+ Tranh 2: Đó là thợ xây.
	+ Tranh 3: Đó là thợ điện
	+ Tranh 4: Đó là ngư dân
	+ Tranh 5: Đây là kiến trúc sư...
	+ Tranh 6: Đây là các bác nông dân.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_4_tiet_11_den_18_dinh_huu_thin.doc