Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 15 đến 10 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 15 đến 10 - Đinh Hữu Thìn

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

( tiết 2)

I.MỤC TIÊU: HS có khả năng

- Nhận thức đượccác em có quyền có ý kiến có quyền trình bày ý kiến của mìnhvề những vấn đề liên quan tới trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình ở gia đình . nhà trường.

- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hoạc đồ vâtj dùng cho HĐ khởi động

- Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi học sinh

III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 15 đến 10 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 5
Biết bày tỏ ý kiến
( tiết 1)
I.Mục tiêu: HS có khả năng
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến có quyền trình bày ý kiến của mìnhvề những vấn đề liên quan tới trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình ở gia đình . nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh hoạc đồ vật dùng cho HĐ khởi động
- Thẻ ý kiến cho mỗi học sinh
III.Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể về một tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trò chơi “ Diễn tả”
- GV tổ chức cho HS làm nhóm 6 . Lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát và nêu nhận xét
+ Thảo luận : ý kiến cả nhóm có giống nhau không?
- GV kết luận: 
2. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( câu 1, 2-SGK)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống
+ HS thảo luận nhóm
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc làm có liên quan đến bản thân em đến lớp em?
- GV Kết luận: 
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1-sgk)
- GV gọi HS nêu y/c bài tập
- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày KQ , Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Việc làm của Dũng là đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2-sgk)
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa màu
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 , HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước 
- GV y/c HS giải thích lí do chọn
- GV kết luận : Các ý kiến a, b, c, d là đúng , ý kiến đ là sai
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4:
- Thực hiện y/c bài tập 4 sgk
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- Thảo luận làm bài tập
C/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- GV yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bầy tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
- 3 h/s nối nhau kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS khác nhận xét
- HS hoạt động nhóm 6
- Thảo luận 
- Lắng nghe
- HS hoạt động nhóm
- Đại nhóm trả lời
- 2,3 em trả lời
- 1 HS nêu y/c
- Hoạt động nhóm đôi
- 1,2 nhóm trình bày
- Lắng nghe
- HS giơ thẻ
- 2, 3HS 
- HS thực hiện y/c 
- 1 h/s đọc
- Thực hiện thảo luận làm bài tập
- Lắng nghe
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
 Môn: Đạo đức
 Tiết 6
Biết bày tỏ ý kiến
( tiết 2)
I.Mục tiêu: HS có khả năng
- Nhận thức đượccác em có quyền có ý kiến có quyền trình bày ý kiến của mìnhvề những vấn đề liên quan tới trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình ở gia đình . nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh hoạc đồ vâtj dùng cho HĐ khởi động
- Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi học sinh
III.Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Tại sao cần phải có ý kiến một các hợp lí?
- GV nhận xét trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trò chơi “ Diễn tả”
2. Các hoạt động chủ yếu
 Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình Hoa
- GV giới thiệu tiểu phẩm do 1 số HS đóng ( đã chuẩn bị )
+ Các nhân vật Hoa , mẹ Hoa , bố Hoa
+Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình Hoa
- Y/C HS thảo luận 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
+ Nếu là Hoa em sẽ giải quyết ntn?
- GV kết luận : ý kiến các em sẽ được bố mẹ các em sẽ lắng nghe và tôn trọng . Đồng thời các em cũng phải biét bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ
Hoạt động 2: Trò chơi “ Phóng viên”
- GV phổ biến cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi bài tập 3 sgk
- GV kết luận: Mỗi người đều có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( bài tập 4-sgk)
- Chia h/s thành các tổ trình bày bài viết, vẽ đã chuẩn bị
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét
- Kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
+ ý kiến của trẻ em cũng cần tôn trọng
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. 
Hoạt động 4:
- HS thảo luận những vấn đề cần giải quyết của tổ , lớp mà mỗi h/s cần phải có ý kiến
- Tham gia ý kiến 
C/ Củng cố – Dặn dò:
- Tại sao trẻ em cần phải có ý kiến?
- Cần phải có ý kiến như thế nào?
- NHận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS trả lời 
- HS khác nhận xét
- HS xem tiểu phẩm do 1 số HS đóng
- HS thảo luận theo câu hỏi
- Lắng nghe
- 2,3 HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp
- Lắng nghe
- HS trình bày tranh vẽ , bài viết theo chủ đề cùng các bạn trong tổ
4 nhóm cử đại diện báo cáo
- Lắng nghe
- Đưa các ý kiến đề xuất với lớp
2 h/s nối nhau trả lời
Lắng nghe
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
 Môn: Đạo đức 
 Tiết 7
Tiết kiệm tiền của
( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận thức được : Cần phải biết tiết kiệm tiền của ntn ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- HS biết tiết kiệm tiền của , giữ gìn sách vở , đồ dùng đồ chơi .. trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm . Không đồng tình với những việc làm lãng phí tiền của .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các thông tin
- Thẻ kiến xanh - đỏ - vàng 
III.các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
- Kể những tấm gương tiết liệm tiền của mà em biết.
- GV nhận xét HS trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu giờ học
2. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các thông tin ( tr 11-sgk)
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
Thông tin
+ ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta có rất nhiều bảng thông báo: ra khỏi phòng nhớ tắt điện.
+ ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn
+ ở Nhật mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Theo em có phải nghèo nên mới tiết kiệm không?
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiền của do đâu mà có?
- GV Tiểu kết: Tiết kiệm tiền của là thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh . Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ ( bài tập 1 sgk)?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trước lớp
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm phát bìa vàng - đỏ - xanh
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV đọc 1 câu nhận định, các nhóm nghe, thảo luận...
+ GV yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành.
H: Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân(Bài tập 2,3 )
+ GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
+ YC mỗi học sinh viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc...
+ Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến giáo viên lần lượt ghi lại lên bảng
+ Kết thúc giáo viên có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột
+ Chốt lại: Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại
. Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào?
. Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm như thế nào?
. Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?
. Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm?
- Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm?
- Vậy: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
- GV y/c HS chọn cách giải quyết bài tập 3- sgk
à Gọi HS đọc ghi nhớ 
C . Củng cố - Dặn dò:
- Sưa tầm các câu truyện , tấm gương tiết kiệm của ( bài tập 6-sgk )
- Tự liên hệ bản thân
- 1HS thực hiện y/c 
- 2 h/s kể
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- HS thảo luận cặp đôi, đọc cho nhau các thông tin, xem tranh...
- Đại diện tờng nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi thảo luận
- TL: Không phải do nghèo...
- Tiết kiệm là thói quen...
- Tiền của do sức lao động...
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS chia thành 6 nhóm
- HS nhận các miếng bìa màu
- Lắng nghe câu hỏi của giáo viên thảo luận đưa ý kiến, nếu tán thành đ gắn biển xanh; không tán thành đ biển đỏ; phân vân đ biển vàng
+ HS nhận xét bổ sung.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích... biết tiết kiệm.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến.
- Mỗi học sinh lần lượt nêu 1 ý kiến của mình
HS trả lời
- Ăn uống vừa đủ không thừa thãi.
- Chỉ mua thứ cần dùng 
- Chỉ gữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm
- Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới
- Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
- 2,3 HS nêu cách giải quyết tình huống
- 2, 3HS đọc
Lắng nghe, ghi nhớ
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 8:
 Tiết kiệm tiền của
( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận thức được : Cần phải biết tiết kiệm tiền của ntn ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- HS biết tiết kiệm tiền của , giữ gìn sách vở , đồ dùng đồ chơi .. trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm . Không đồng tình với những việc làm lãng phí tiền của .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các thông tin
- Thẻ ý kiến xanh - đỏ - vàng 
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa?( Bài tập 4 – sgk)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 sgk.
- GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp
H: Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm?
H: Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? 
+ Yêu cầu học sinh đánh dấu (x) vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh trao đổi chéo...
+ Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm...
Hoạt động 2: Em xử lý như thế nào?( bài tập 5 –sgk)
- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận nêu ra xử lý tình huống
+ Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé vở...
+ Tình huống 2: Em của Tâm...
+ Tình huống 3: Cường thấy Hà ... 
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào?
H: Tiết kiệm có lợi gì?
Hoạt động 3: Dự định tương lai( bài tập 7 – sgk)
- GV tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi
- HS ghi dự định ra giấy
- Yêu cầu học sinh trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở đồ dùng học tập, gia đình như thế nào?
- Tổ chức học sinh làm việc cả lớp
+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến...
+ Yêu cầu học sinh đánh giá cách làm bài của bạn mình.
- Kết luận chung
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
C . Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành tiết kiệm tiền của , sách vở đồ dùng , đồ điện .. trong sinh hoạt hàng ngay.
-2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài tập
- HS trả lời câu a, b, g, h, k
c) Vẽ bậy, bôi bẩn...
d) Xé sách vở.
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi
i) Quên khoá vòi nước
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS đóng vai...
+ T/h1: Tuấn không xé vở...
+ T/h 2: Tâm dỗ em chơi...
+ Tình huống 3: Hỏi Hà xem...
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
-TL: Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý...
- Giúp ta tiết kiệm công sức
- HS làm việc cặp đôi
- Ghi dự định ra giấy
- Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe...
VD: - Sẽ giữ gìn sách vở
 - Sẽ dùng hộp bút cũ
 - Mua bộ sách mới để dùng (không tiết kiệm)
 - Sẽ tận dụng quần áo cũ (tiết kiệm)
- Lắng nghe
- 2,3 HS đọc
- Lắng nghe
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 9
 Tiết kiệm thời giờ 
( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm việc và học tập. Thời giờ đã trôi đi thì không bao giờ trở lại
- Tiết kiệm thời giờ là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì xong việc nấy.
- Thực hành, làm việc khoa học, giờ nào việc nấy làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ minh hoạ
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, 
- Thẻ màu xanh - đỏ – vàng
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi h/s trả lời
+ Đọc ghi nhớ
+ Tiết kiệm có ích lợi gì?
+ Cần tiết kiệm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể Một phút 
- GV kể chuyện 
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ H: Mi chia có thói quen sử dụng...?
+ Chuyện gì đã xảy ra...?
+ Sau đó Michia đã hiểu ...?
+ Em rút ra bài học gì?
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm t/l đóng vai
- GV cho học sinh làm việc cả lớp
- 2 nhóm lên đóng vai kể
- GV Kết luận: Từ câu chuyện của Mi chi a ta rút ra bài học gì?
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( bài tập 2- sgk) 
+ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về một tình huống
+ Các nhóm thảo luận
+ Đại diên các nhóm trình bày
- GV KL: + HS đến muộn sẽ không được vào phòng thi học KQ thi không tốt
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay
+ Người bệnh được đưa cấp cứu đến muộn có thể bị nguy hiểm đến tính mạng 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( bài tập 3- sgk)
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa màu
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 , HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước 
- GV y/c HS giải thích lí do chọn
- GV kết luận : Các ý kiến d là đúng , ý kiến 
a ,b c, là sai
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
C . Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị phần: Tự liên hệ bản thân ( bài tập 4- sgk)
- Viết vẽ sưu tầm các truyện , ca dao ( bài tập 5- sgk)
- Sưa tầm các câu truyện , tấm gương tiết kiệm của ( bài tập 6-sgk )
- 3 HS lên bảng trả lời, h/s khác nhận xét, bổ sung
- HS chú ý lắng nghe
- Mi chi a thường chậm trễ hơn mọi người.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận phân chia các vai
- 2 nhóm lên đóng vai
- HS chia nhóm 4
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ
- 1. 2 học sinh đọc lại ghi nhớ
Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
 Thứ. ngày ......tháng. năm200
Môn: Đạo đức
Tiết 10
 Tiết kiệm thời giờ
( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều việc có ích. Nếu không biết tiết kiệm thời giờ không thể làm được việc có ích, không thể lấy lại thời giờ.
- Tiết kiệm thời giờ là sắp xếp công việc hợp lý, giờ nào việc nấy. Tiết kiệm thời giờ không phải là làm việc liên tục mà phải biết sắp xếp việc làm, học tập và nghỉ ngơi phù hợp.
- Tôn trọng và quý thời giờ. Có ý thức làm việc khoa học.
- Phê phán nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, hộp màu cho mỗi học sinh, 
- Giấy viết, bút cho học sinh và nhóm.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học
2. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ( bài tập 1-sgk)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi
+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống:
- T/h 1: Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý...
- T/h 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố...
- T/h 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học...
- T/h 4: Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu vừa tranh thủ học bài
- T/h 5: Hiền có thói quen...
- T/h 6: Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng...
+ H: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? Không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì?
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 3- sgk)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trước lớp
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm phát bìa vàng - đỏ - xanh
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV đọc 1 câu nhận định, các nhóm nghe, thảo luận...
+ GV yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành.
H: Thế nào là tiết kiệm thời gian?
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm đôi ( bài 4, 6-sgk) 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thời gian biểu
- GV nhận xét khen ngợi HS biết tiết kiệm thời gian
Hoạt động 4:Trình bày ,giới thiệu các tranh vẽ các tư liệu sưa tầm(bài 5 –sgk)
- Y/c HS trình bày giới thiệu các tranh vẽ các tư liệu sưa tầm
- Y/c HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của các bức tranh, ca dao , tục ngữ
- GV khen ngợi HS sưa tầm tốt
Kết luận chung
- Thời gian là quý nhất cần phải biết sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng thời gian vào việc có ích một cách có hiệu quả
C . Củng cố – Dặn dò:
- GV nhậ xét giờ học
- Thực hiện tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt hàng ngày
- 2 HS trả lời, h/s khác bổ sung
- Lắng nghe
- HS làm việc cặp đôi
- Thảo luận các tình huống.
- HS lắng nghe và trả lời
- HS chia thành 6 nhóm
- HS nhận các miếng bìa màu
- Lắng nghe câu hỏi của giáo viên thảo luận đưa ý kiến, nếu tán thành đ gắn biển xanh; không tán thành đ biển đỏ; phân vân đ biển vàng
+ HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- các tổ tổ chức trưng bày tranh vẽ, tài liệu sưu tầm và cử một đại diện trình bày
- H/s gia thảo luận theo nhóm 4 sau đó trình bày trước lớp
Lắng nghe
Lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_4_tiet_15_den_10_dinh_huu_thin.doc