Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tiết 18 đến 31

Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tiết 18 đến 31

T 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I

A. Mục tiêu:

- hs ghi nhớ, khắc sâu những chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi mà các em đã được học.

- Từ đó hình thành những kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.

B. Đồ dùng:

 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.

 - H: sách bài tập đạo đức

C. Phương pháp dạy - học:

 Vấn đáp, thực hành, thảo luận

D. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tiết 18 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007
T 18: Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
A. Mục tiêu:
- hs ghi nhớ, khắc sâu những chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi mà các em đã được học. 
- Từ đó hình thành những kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Vấn đáp, thực hành, thảo luận
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi ra vào lớp cần phải ntn 
- Khi ngồi học cần ra sao ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng ?
- Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ?
- Là anh, chị trong nhà chúng ta phải ntn ?
* Hoạt động 2 :
- Yc trình bày trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi
- 2,3 hs trả lời
- Nhắc lại đầu bài.
* Trả lời câu hỏi
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là quần áo phẳng phiu, lành lặn, không nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn
- Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy ra sách, vỏ, cặp. Không xé sách, không dùng thước, bútđể nghịch
- Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, hoà thuận với nhau. Là anh, chị ta phải nhường nhịn em nhỏ. Là em ta phải lễ phép, vâng lời 
* Liên hệ :
- Trình bày trước lớp: liên hệ bản thân đã thực hiện ntn ?
III. Củng cố, dặn dò :
- Thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức đã học.
- Xem trước bài tuần sau.
 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
T 19: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T1)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu : thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm,chăm sóc, dạy dỗ em.
- Hs cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, sắm vai
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sách, vở của hs
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Chia nhóm, sắm vai
- Yc sắm vai trước lớp
- Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo ?
- Khi đưa, hoặc nhận vật gì từ thầy cô ta làm ntn ?
* Hoạt động 2 :
- Yc quan sát tranh và cho biết lí do em cho việc làm của bạn?
- Nhận xét, chốt lại.
- Để sách vở lên bàn
- Nhắc lại đầu bài.
* Sắm vai:
- Phân nhóm, sắm vai theo tình huống của bài tập 1
+ Gặp thầy cô giáo trong trường.
+ Em đưa sách vở cho thầy cô giáo.
- Cần phải chào hỏi lễ phép.
-  cần phải đưa bằng hai tay.
* Quan sát tranh :
- Quan sát tranh theo nhóm đôi và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy, cô giáo.
- Trình bày trước lớp
III. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ thực tế : kể những việc làm thể hiện sự vâng lời thầy cô.
- Thực hiện như bài học.
 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007
T 20: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu : thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm,chăm sóc, dạy dỗ em.
- Hs cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Hãy nêu những việc làm của mình thể hiện sự vâng
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc kể trước lớp
- Nxét, khen ngợi
* Hoạt động 2 :
- Yc quan sát tranh và cho biết lí do em cho việc làm của bạn?
- Em sẽ làm gì, nếu bạn em chưa lễ phép với thầy, cô ?
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3:
- Cho hs vui múa 
- 3 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Bài tập 3:
- Kể trước lớp về một bạn đã biết lễ phép với thầy cô giáo
- Trao đổi, nhận xét
* Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm bốn
- Trình bày trước lớp
- Nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
* Văn nghệ:
- Vui múa theo chủ đề: lễ phép, vâng lời thầy, cô
III. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại hai câu thơ: Thầy cô như thể mẹ cha
 Vâng lời lễ phép mới là chò ngoan.
- Về thực hành như bài học
- Tiết sau mỗi em mang 3 bông hoa.
 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
T 21: em và các bạn (T1)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được đoàn kết với bạn bè. Cần thân ái, đoàn kết với bạn mỗi khi cùng học, cùng chơi.
- Hình thành cho hs kỹ năng NX, ĐG hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi.
- Có hành vi cư sử đúng với bạn khi học, khi chơi.
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức, 3 bông hoa.
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Yc đọc hai câu thơ
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- PHổ biến luật chơi
- Chuyển hoa đến các em được các bạn chọn.
- Nxét, khen ngợi
* Hoạt động 2 :
- Ai đã tặng hoa cho bạn ?
- Vì sao con lại tặng hoa cho bạn ?
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3:
- Yc quan sát tranh theo nhóm bốn
- Yc trình bày trước lớp
- NX, chốt lại
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Trò chơi: Tặng hoa
- Mỗi hs chuẩn bị 3 bông hoa, chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi, viết tên bạn vào giấy gài lên bông hoa để tặng cho bạn, rồi bỏ vào lẵng hoa
* Đàm thoại :
- hs giơ tay
- Nêu lý do : vì bạn học giỏi, bạn chăm chỉ, bạn ngoan, hiền
* Quan sát tranh:
- H1: Các bạn đang đi học.
- H1: Các bạn đang chơi kéo co.
- H1: Các bạn cùng nhau đi học.
- H1: Các bạn đang chơi nhảy dây
III. Củng cố, dặn dò:
- Khi cùng học, cùng chơi với bạn ta cần đối sử thế nào ?
- Về nhà thực hiện theo bài học.
 Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
T 22: em và các bạn (T2)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu cần thân ái, đoàn kết với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- NX, ĐG hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi.
- Có hành vi cư sử đúng với bạn khi học, khi chơi.
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức, giấy vẽ, bút màu.
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, đóng vai
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi cùng học, cùng chơi với bạn ta cần đối sử ntn ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc đóng vai theo tổ các tình huống
- Con thấy thế nào khi được bạn cư sử tốt ?
- Nxét, khen ngợi, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Yc vẽ tranh người bạn mình yêu quý nhất
- Nhận xét, chốt lại.
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Sắm vai:
- Thảo luận theo nhóm tổ: đóng vai theo các tình huống, mỗi nhóm một tình huống.
- Đóng vai rước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm
* Vẽ tranh :
- Vẽ tranh theo chủ đề: Bạn em
- Vẽ người bạn mà mình yêu quý 
- Trưng bày trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
III. Củng cố, dặn dò:
- Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết bạn.
- Muốn có nhiều bạn phải cư sử tốt với bạn.
 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
T 23: em và các bạn (T1)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu được phải đi bộ trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè thì đi sát lề đường bên phải.
- Qua đường phải theo đèn tín hiệu, đi vào vạch quy định, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định. 
B. Đồ dùng:
 - G: sgk, vở bài tập đạo đức, 3 bìa cứng: đỏ, xanh, vàng
 - H: sách bài tập đạo đức, bài hát: Em chơi giao thông
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, đóng vai
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Con đã cư sử tốt với bạn chưa ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc làm bài tập một
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Yc vẽ tranh người bạn mình yêu quý nhất
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3 :
- Phổ biến luật chơi
- NX, tuyên dương
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Bài tập 1:
- Quan sát tranh và nhận xét:
+ ở thành phố khi đi bộ phải đi trên vỉa hè, khi qua đường theo sự chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
+ ở nông thôn cần đi sát lề đường bên phải, quan sát kỹ khi qua đường.
* Bài tập 2 :
- Tự suy nghĩ làm bài rồi ttrình bày
+ T1: Đi bộ đúng quy định.
+ T2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
+ T3: hai bạn sang đường đúng qđ.
* Trò chơi: Qua đường
- Phân thành các nhóm đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ô tô
- Một bạn điều khiển tín hiệu
- NX, bình chọn
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà thực hiện đúng quy định theo bài học.
- Nhận xét giờ học
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
T 24 : em và các bạn (T2)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu được phải đi bộ trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè thì đi sát lề đường bên phải.
- Qua đường phải theo đèn tín hiệu, đi vào vạch quy định, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định. 
B. Đồ dùng:
 - G: sgk, vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ bài
 - H: sách bài tập đạo đức, bút màu
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi đi bộ phải đi ntn ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Những bạn nào đi bộ đúng quy định ?
- Những bạn nào đi sai quy định ?
- Điều gì có thể sảy ra khi đi bộ sai quy định ?
- Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi sai quy định ?
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Giải thích yc bài tập
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3 :
- Phổ biến luật chơi
- NX, tuyên dương
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Bài tập 3:
- Những bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định.
- Những bạn đi dưới lòng đường là sai quy định.
- Làm tắc nghẽn giao thông, sảy ra tai nạn.
- Nhắc nhở bạn, khuyên bạn nên đi đúng như mình
* Bài tập 4 :
- Làm bài, chữa bài ( nêu miệng)
- Tô màu và nối các tranh1, 2, 3, 4, 5 với bộ mặt tươi cười: Đi bộ đúng quy định
- Các tranh 5, 7, 8 đi bộ sai quy định
 *Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ :
- Cả lớp thực hành chơi
+ Người điều khiển đèn xanh: mọi người đi đều bước tại chỗ.
+ Đèn vàng: tất cả đứng vỗ tay. Nếu đèn đỏ tất cả phải đứng yên.
III. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát bài: Chúng em chơi giao thông.
- Về nhà thực hiện đúng quy định theo bài học.
- Nhận xét giờ học
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
T 25: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
A. Mục tiêu:
- hs ghi nhớ, khắc sâu những chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi mà các em đã được học. 
- Nắm được một số quy định về đi bộ.
- NX, ĐG hành vi của bản thân và người khác thông qua cách cư sử
B. Đồ dùng:
 - G: sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 - H: sách bài tập đạo đức ... ng 2 :
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét, khen ngợi
- 2,3 hs trả lời
- Nhắc lại đầu bài.
* Trả lời câu hỏi
- Vì thầy cô đã không quản khó nhọc, dạy dỗ chúng ta nên người
- Cần lễ phép, vâng lời thầy, cô
- Thi hát về chủ đề: thầy, cô giáo
- Nối tiếp ttrả lời
- Phải cư sử tốt với bạn
- Phải đi bộ ttrên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
* Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ
- Cả lớp thực hành chơi
+ Người điều khiển đèn xanh: mọi người đi đều bước tại chỗ.
+ Đèn vàng: tất cả đứng vỗ tay. Nếu đèn đỏ tất cả phải đứng yên.
III. Củng cố, dặn dò :
- Hs hát bài : Chơi giao thông
- Nhận xét giờ học.
 Thứ hai ngày tháng 3 năm 2007
T 26 : cảm ơn và xin lỗi (T1)
A. Mục tiêu:
- hs hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền được bình đẳng, tôn trọng.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng khi giao tiếp.. 
B. Đồ dùng:
 - G: sgk, vở bài tập đạo đức, đồ dùng hoá trang
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi đi bộ phải đi ntn ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc quan sát tranh
- Các bạn đang làm gì ?
- Chốt lại: Cảm ơn khi được tặng quà. Xin lỗi khi đi học muộn
* Hoạt động 2 :
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Yc trình bày trước lớp
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3 :
- Chia nhóm, yc phân vai 
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Bài tập 1:
- Quan sát tranh và nhận xét
+ T1 :Một bạn đang chia táo cho hai bạn. Các bạn nói cảm ơn.
+ T2 : Một bạn nói cảm ơn.
+ T3 : Một bạn đi học muộn, bạn đã xin lỗi cô giáo.
* Bài tập 2 :
- Quan sát tranh theo nhóm đôi.
+ T1 : Cần nói xin lỗi.
+ T2 : Cần nói xin lỗi
+ T3 : Cần nói cảm ơn.
+ T4 : Cần nói xin lỗi.
 * Đóng vai :
- Nhóm tổ: tự phân vai 
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét về cách ứng xử qua việc xem tiểu phẩm của các nhóm
=>KL: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác.
III. Củng cố, dặn dò :
- Thực hành với bản thân.
- Nhận xét giờ học.
 Thứ hai ngày tháng năm 2007
T 27 : cảm ơn và xin lỗi (T2)
A. Mục tiêu:
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi giao tiếp hàng ngày.
 - Có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.. 
B. Đồ dùng:
 - G: sgk, vở bài tập đạo đức, hoa giấy.
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc thảo luận nhóm đôi
- Yc trình bày
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Phổ biến luật chơi
- Tiến hành thi giữa ba tổ
- NX, ĐG
* Hoạt động 3 :
- Giải thích yc của bài
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
* Bài tập 4:
- Quan sát tranh và nhận xét
+ TH1 : Cách ứng xử thứ ba là phù hợp.
 + TH2 : Cách ứng xử thứ hai là phù hợp.
.
* Chơi ghép hoa
- Mỗi nhóm hai nhị hoa:
+ Một nhị hoa ghi cảm ơn, 1 nhị hoa ghi xin lỗi và các cánh hoa trên đó có ghi những TH khác nhau.
+ Hs lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói cảm ơn, ghép với nhị hoa cảm ơn, để có bông hoa cảm ơn
- Các nhóm thi nhanh, đúng.
- NX, bình chọn
* Bài tập 6:
- Làm bài tập vào vở
- Đọc các từ đã chọn
- Đọc câu
* Kết luận: 
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, dù là việc nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
III. Củng cố, dặn dò :
- Thực hành với bản thân.
- Nhận xét giờ học
 Thứ hai ngày tháng năm 2007
T 28 : chào hỏi và tạm biệt (T1)
A. Mục tiêu:
 - Hs hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt. í nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng, chưa đúng.
B. Đồ dùng:
 - G: bài tập. Đồ dùng hoá trang
 - H: sách bài tập đạo đức, bài hát: Con chim vàng khuyên
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Yc hát
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Cho hs chơi : Vòng tròn chào hỏi
- Phổ biến luật chơi
- NX, ĐG
* Hoạt động 2 :
- Yc thảo luận nhóm và trình bày.
- Con cảm thấy ntn khi được người khác chào hỏi ? Con chào hỏi và được đáp lại ?
- Con gặp một bạn, con chào hỏi nhưng bạn cố tình không đáp lại 
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- Hát bài: Con chim vành khuyên
*Trò chơi :
- Dứng thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào nhau thành từng đôi. Người điều khiển đứng ở giữa hai vòng tròn, nêu các TH để hs đóng vai chào hỏi.
- Sau khi thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi TH xong, người điều khiển hô chuyển dịch làm thành đôi mới, cứ như thế trò chơi tiếp tục.
* Thảo luận:
- Thảo luận nhóm, rồi trình bày trước lớp:
+ Con cảm thấy rất vui, phấn khởi. Được đáp lại khi chào người khác con thấy mình được tôn trọng
+ Con cảm thấy rất buồn..
=> Kết luận : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự ton trọng lẫn nhau.
- Yc đọc CN, ĐT : Lời chào cao hơn mâm cỗ
III. Củng cố, dặn dò :
- YC liên hệ bản thân: khen ngợi những hs thực hiện tốt .
- Nhận xét giờ học.
 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007
T 29 : chào hỏi và tạm biệt (T2)
A. Mục tiêu:
 - Hs hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt. í nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng, chưa đúng.
B. Đồ dùng:
 - G: bài tập. Điều hai trong công ước quốc tế quyền trẻ em
 - H: sách bài tập đạo đức
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Yc đọc lại câu tục ngữ.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Yc hát
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc thảo luận nhóm đôi
- Yc trình bày
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Yc thảo luận nhóm và trình bày.
- NX, chốt lại
* Hoạt động 3 :
- Yc sắm vai
- NX, chốt lại
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- Hát bài: Con chim vành khuyên
* Bài tập 2 :
- Quan sát tranh và nhận xét
+ T1 : Các bạn cần chào hỏi thầy, cô giáo.
+ T2 : Bạn nhỏ cần chào tạm biệt.
* Thảo luận nhóm đôi:
- Thảo luận nhóm, rồi trình bày trước lớp:
- Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp chiếu bóng. Đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách ra hiệu gập đầu, mỉm cười, giơ tay vẫy
* Đóng vai :
- Đóng vai theo bài tập 1 trong nhóm.
- Các nhóm đóng vai
- NX, ĐG : cách ứng xử trong mỗi tình huống.
III. Củng cố, dặn dò :
- YC liên hệ bản thân: khen ngợi những hs thực hiện tốt .
- Nhận xét giờ học.
 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007
T 3o : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T1)
A. Mục tiêu:
- Hs hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sóng con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
B. Đồ dùng:
 - G: bài tập. Điều 26, 27, 29, 32, 39 quyền trẻ em
 - H: sách bài tập đạo đức, bài hát : Ra chơi với hoa.
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Yc hát
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc ra sân quan sát cây cối ở sân trường
- Trả lời câu hỏi
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2 :
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Những việc đó có tác dụng gì ?
- Con làm được vậy không ?
- NX, chốt lại
* Hoạt động 3 :
- Yc thảo luận: Các bạn đang làm gì ? con tán thành việc làm nào ? Tại sao ?
- Yc tô màu tranh và trình bày trước lớp .
- NX, chốt lại
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- Hát bài : Ra chơi vườn hoa
* Quan sát cây cối ở sân trường:
- Quan sát tranh và nhận xét theo câu hỏi
+ Ra chơi ở sân trường, vườn trường con có thích không ?
+ Con thấy có đẹp, mát không ?
+ Để sân trường, vườn trường, hoặc công viên luôn đẹp, mát con phải làm gì ?
* Bài tập 1 :
- Các bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây và hoa.
- Làm cho vườn thêm đẹp, không khí thêm trong lành.
- Liên hệ
* Bài tập 2:
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- Tô màu vào quần áo các bạn có hành động đúng trong tranh.
- NX, ĐG
III. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs nêu kết luận sgk
- Nhận xét giờ học
 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007
T 31 : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T2)
A. Mục tiêu:
- Hs hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sóng con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
B. Đồ dùng:
 - G: bài tập. Một số đồ dùng hoá trang.
 - H: sách bài tập đạo đức, bài hát : Ra chơi với hoa.
C. Phương pháp dạy - học:
 Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi
D. Các hoạt động dạy – học:
I. Bài cũ:
- Để cho cây và hoa ở trường luôn đẹp ta cần làm gì ?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Yc hát
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 :
- Yc quan sát tranh và NX
- Con sẽ làm gì trong trường hợp này ?
=> Góp phần bảo vệ môi trường trong lành
* Hoạt động 2 :
- Thảo luận, đóng vai
- NX, chốt lại
* Hoạt động 3 :
- Cho hs thực hà - Yc tô màu tranh và trình bày trước lớp .
- NX, chốt lại
- 2 hs nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- Hát bài : Ra chơi vườn hoa
* Bài tập 3:
- Quan sát tranh và nhận xét 
- Khuyên ngăn bạn, hoặc mách người lớn khi không cản được bạn
- NX, BS
* Bài tập 4 :
- Thảo luận nhóm tổ, đóng vai
- Các nhóm đóng vai
- NX, ĐG
* Thực hành :
- Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
- Nhận bảo vệ cây và hoa ở đâu, vào thời gian nào, bằng những việc nào, ai phụ trách
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
=> Kết luận : Môi trường trong lành giúp chúng ta khoẻ mạnh và phát triển. Các con cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
III. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs nêu kết luận sgk. Về thực hành vườn hoa tại vườn.
- Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_tiet_18_den_31.doc