Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

I/Mục tiêu:

Sau bài học, giúp HS :

-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.

-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ .

-GDBVMT(liên hệ ): HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.

II/Chuẩn bị:

 Phiếu BT, bảng phụ.

III/Hoạt động dạy – học:

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :28/12/2009
 Đạo đức	Tiết: 19
	 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)	 
I/Mục tiêu: 
Sau bài học, giúp HS :
-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ .
-GDBVMT(liên hệ ): HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II/Chuẩn bị: 
 Phiếu BT, 1 số đồ dùng cho trị chơi
III/Hoạt động dạy – học: 
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em.(3’)
YC mỗi học sinh đứng dậy giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình cho cả lớp nghe 
GV kết luận:
Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động , làm cc1 công việc ở những lĩnh vực khác nhau 
Hoạt động 2: Phân tích câu chuyện “Buổi học đầu tiên”(10’)
Hoạt động nhóm 4 (câu hỏi 1, 2, trang 28, SGK )
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
Nếu là b ạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó ?Vì sao ?
Kết luận: tất cả những người lao động , kể cả những người lao động bình thường nhất , cũng cầ được tôn trọng .
Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp (bài tập 1)(10’)
*Tổ chức thi đua giữa các nhóm 
Trong 2 phút nhóm nào ghi được những nghề nghiệp của người lao động thì nhóm đó thắng.
*Trò chơi tôi làm nghề gì ?
Chia lớp làm 2 dãy 
Cách tiến hành :Mỗi 1 lượt chơi các bạn Hs của dãy 1 sẽ lên làm động tác diễn tả hành động của một người đang làm gì đó 
Dãy khi có nhiệm vụ đoán xem bạn của dãy đó diễn tả nghề nghiệp gì hay công việc gì .
Trong cùng một thời gian nhóm nào đoán đúng nhiều nghề nghiệp thì nhóm đó thắng .
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) bỏ ý c(9’)
YC các nhóm quan sát các hình trong SGK thảo luận trả lời câu hỏi sau :
Người lao động trong tranh làm nghề gì ?
Công việc đó có ích cho Xã hội như thế nào?
Kết luận :Cơm ăn , sách ghọc và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động .
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (3’)
GDBVMT : Cho dù những công việc như thế nào đi nũa thì đó công là một công việc lao động vì vậy chúng ta phải yêu quý , kính trọng và biết ơn những người lao động .
Liên hệ(bài tập 3)
GV nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS tự làm bài tập .
Yêu cầu HS trình bày ý kiến 
Chốt lại ý đúng: Các việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động: a, c, d, đ, e, g.
Các việc làm b, h là thiếu kính trọng với người lao động .
-Về học bài và chuẩn bị bài :Kính trọng và biết ơn người lao động 
Nhận xét giờ học 
Lần lượt từng hS đứng dậy giới thiệu 
 -lắng nghe 
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
Hình thành nhóm
Các nhóm làm việc teo yêu cầu của giáo viên . 
Hình thành nhóm 
Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS khá giỏi :Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
Hoạt động cặp đôi 
HS suy nghĩ trả lời 
1HS đọc đề 
Tự làm bài vào vở 
Trình bày ý kiến cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe 
Ngày:04/01/2010
	Tiết: 20
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. (tiết 2)
I/Mục tiêu: 
Sau bài học, giúp HS :
-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ .
-GDBVMT(liên hệ ): HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II/Chuẩn bị: 
 Phiếu BT, bảng phụ.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ(2’)
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
 Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới(30’)
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Đóng vai bày tỏ ý kiến (bài tập 4)(14’)
Yêu cầu các nhóm thỏ luận nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
1.Đối với những người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép .
2.Giữ gìn sách vở , đồ dùng và đồ chơi .
3.những người lao động chân taykhông cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
4.Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi .
Dùng hai tay khi đưa , nhận vật gì với người lao động . 
Gv phỏng vấn các HS đóng vai .
Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ?Vì sao ?
Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy 
Hoạt động 2: Kể, viết, vẽ về người lao động.(15’)
YC HS trìng bày theo nhóm 4. Trong thời gian 5 phút các nhóm trình bày dưới dạng kể, vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất 
Tại sao các em cần nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3’)
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-GDHS
-Về thực hiện những điều đã học.
-Chuẩn bị bài :Lịch sự với mọi người.
Nhận xét giờ học 
2 HS
Mỗi nhóm chuần bị một tình huống 
Các nhóm thảo luận và đóng vai 
Các nhóm lên đóng vai 
Trả lời 
Các nhóm làm việc 
Thời gian :5 phút 
Đại diện 5-6 nhóm 
 HS khá giỏi :Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Lắng nghe 
Ngày :11/01/2010
 Tiết: 21
	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)
I/Mục tiêu 
Sau bài học ,HS có khả năng :
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
-GDHS có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh .
II/Chuẩn bị 
 Phiếu BT, 3 tấm bìa( xanh, đỏ, trắng)
III/Hoạt động dạy – học: 
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động : Bài cũ (2’)
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ nói về người lao động.
2/Dạy – học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .(9’)
Yêu cầu các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống của nhóm .
*Tình huống 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua.
*Đóng vai cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS .
*Đóng vai hai bạn học sinh đang trên đường về nhà vừa đi vừa trao đổi về bài học hôm nay.
Đóng vai bố me chở con đi học buổi sáng .
Trong các tình huống mà các em vừa đóng đều có các đoạn hội thoại .Theo em lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chua ?Vì sao?
GV kết luận 
Những lời nói cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người .
Hoạt động 2: Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may”(11’)
Hoạt động nhóm 4 ( câu hỏi trang 32, SGK )
Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
Nếu em là bạn Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
Nếu em là cô thợ may, em cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vi ssao?
Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (10’)
Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí các tình huống sau đây:
Giờ ra chơi , mai vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã một em học sinh lớp dưới .
*Đang trên đường về Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc /
Nam lỡ làm đổ nước ướt hết vở của Tiến 
Tốp bạn HDS đang trêu chọc và bằt chước hành động của một ông lão ăn xin.
Kết luận:
Lịch sự với mọi người là có những lới nói, cử chỉ , hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2’)
-HS đọc ghi nhớ
-GDHS
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
-Chuẩn bị bài : Lịch sự với mọi người (TT)
Nhận xét giờ học 
HS trả lời
 -lắng nghe 
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Trả lời 
-Hoạt động nhóm 4 ( câu hỏi trang 32, SGK )
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
-Lắng nghe Suy nghĩ trả lời 
Em đồng tình và tán thành cách cư sử của hai bạn .Mặc dù lúc đầu hai bạn cư xử như thế chưa đứng ,nhưng bạn đả nhận ra và sửa lỗi của mình .
 Lần sau HÀ nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may .
Em cảm thấy bực mình , không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn .
Lắng nghe
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm đóng vai , xử lí tình huống .
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
Lắng nghe 
Ngày:
 	 Tiết 22
	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I/Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng :
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
-GDHS có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh .
II/Chuẩn bị: 
 Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đo, trắng, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học: 
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ(3’)
Thế nào là lịch sự với mọi người ?
Hãy nêu những c ... ùt giờ học 
2 HS
Suy nghĩ bày tỏ bằng thẻ xanh –đỏ 
Hình thành nhóm 6
Quan sát biển báo, đưa tay giành quyền trả lời 
Thảo luận nhóm 5
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
Lắng nghe 
Đại diện các nhóm trình bày kết quảđiều tra thực tiển .Các nhóm khác bổ sung và chất vấn 
GHI CHÚ Dành cho HS khá giỏi
Lắng nghe 
Ngày:
	Tiết: 30 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT .
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
-GDBVMT(toàn phần) :HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường .
II/Chuẩn bị:
 Các tấm bìa, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học: 
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn .
Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết , hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào ?
Theo em những rác đó do đâu mà có ?
Rút đề bài ghi bảng 
GDBVMT: Các em không nên vứt rác bừa bãi mà bỏ rác vào đúng nơi quy định .
Hoạt động 2: Trao đổi thông tin Hoạt động nhóm đôi (câu hỏi 3, trang 6, SGK )
YC HS đọc thông tin SGK và thảo luận 
Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ?
Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
KL: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nguyên nhân :Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý
GDBVMT :Hiện nay , môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng , xuất phát từ nhiều nguyên nhân :Khai thác tài nguyên bừa bãi , sử dụng không hợp lý cho nên chúng ta không nên khai thác tài nguyên thiên nhiên và các em phải biết tham gia các hoạt động để BVMT.
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT 1, SGK).
Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường ?
Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư .
Trồng cây gây rừng .
Phân loại rác trước khi xử lý .
Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt .
Làm ruộng bậc thang
Vứt xác súc vật ra đường .
Dọn sạch rác thải trên đường phố .
Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn .
Kết luận :
-Các việc làm bảo vệ môi trường: b.c,đ, g.
-Các việc làm gây thiệt hại đến môi trường: a,d,e,h.
Hoạt động 4: Đề xuất ý kiến .
Trò chơi : “Nếu thì”
Chia lớp làm hai dãy .Mỗi dãy một lượt chơi , dãy 1 đưa ra vế “Nếu”,dãy 2 phải đưa ra vế “thì”tương ứng có nội dung về môi trường .
-Như vậy , để giảm bốt sự ô nhiễm của môi trường , chúng ta cần và có thể làm được những gì ?
Kết luận :Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệmthực hiện.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò 
GDBVMT: Các em cần phải tích cực tham gia các hoạt động để BVMT .
Hướng dẫn thực hành :Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương .
Nhận xét giờ học 
3 HS
Cá nhân trả lời 
 -lắng nghe 
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Môi trường đang sống bị ô nhiễm .Tài nguyê môi trường đang cạn kiệt dần 
Khai thác rừng bừa bãi .
Vứt rác bẩn xuống sông ngòi , ao hồ .Đổ nước thải ra sông .Chặt phá cây cối 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
Bày tỏ bằng thẻ xanh , đỏ 
Tiến hành chơi theo 2 dãy .
Không chặt cây, phá rừng bừa bãi .
Không vứt rác vào sống, ao, hồ .
Xây dựng hệ thống lọc nước .
Các nhà máy hạn chế xả khói của các chất thải.
Lắng nghe 
Ngày: Tiết 31
	 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I/Mục tiêu: 
Sau bài học ,HS có khả năng :
II/Chuẩn bị: 
Các tấm bìa, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học: 
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Tập làm nhà tiên tri(BT 2,SGK)
YC các nhóm bốc thấm nhận tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết 
Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của các nhóm 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT 3,trang 45 ,SGK )
Nêu lần lượt từng ý kiến trong SGK 
Nhận xét kết luận đáp án đúng .
Không tán thành :a,b.
Tán thành :c, d, g.
GDBVMT: Chúng ta không nên vứt rác hay xác xúc vật chết và thường xuyên tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng là chúng ta đã góp phần BVMT .
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT 4, SGK) .
YC thảo luận nhóm, xử lý các tình huống sau:
1.Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối chung để đun nấu .
2.Anh trai em nghe nhạc , mở tiếng quá lớn .
3.Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
Kết luận: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế .
Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm .
1.Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
2Tìm hiểu về tình hình môi trường ở trường ,những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
3.Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp học
những hoạt động bảo vệ môi trường, những 
vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò 
Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn thực hành: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương .
Nhận xét giờ học 
2 HS
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Bày tỏ bằng thẻ xanh , đỏ .
Tiến hành thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
Trả lời bằng việc quan sát hằng ngày tại địa phương, trường, lớp mình 
Trả lời 
Lắng nghe 
Ngày:
	Tiết: 32
Bài: TÁC HẠI CỦA VIỆC CHẶT PHÁ RỪNG
I/Mục tiêu: Sau tiết học HS thấy được
-Ích lợi của rừng
-Đặc điểm của rừng
II/Chuẩn bị:
Tranh ảnh về rừng
III/Hoạt động dạy – học
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
GV NX, ghi điểm
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: GV treo tranh YC HS quan sát
Bức tranh vẽ những gì?
 →GV NX, giảng bài
GV nêu câu hỏi: Hổ, báo voithường sống ở đâu? 
Bàn, ghế.được làm bằng gì? 
Gỗ được lấy từ đâu?
Nếu như khai phá, đốt rừng bừa bãi thì liệu cĩ những cây gỗ già, những con vật quý nêu trên khơng?
Hoạt động 2: Chia nhĩm, giao nhiệm vụ
-Nêu ích lợi của rừng?
→đại diện nhĩm trình bày, cá nhân bổ sung.
→GV NX, tuyên dương và giảng bài
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Địa phương em cĩ rừng khơng?
Rừng nơi em đang sống đem lại lợi ích gì?
GV NX
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
Nhận xét giờ học 
Tuyên dương, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài
2 HS
Cây lấy gỗ, hổ, voi, chim
HS theo dõi
Sống ở trong rừng
Bằng gỗ
Từ rừng
Khơng cịn
4 nhĩm thảo luận
Rừng cho con người gỗ, cây thuốc, động vật quý, điều hịa khí hậu, chống sĩi mịn
HS lắng nghe
Cĩ
Cho gỗ, cây thuốc, điều hịa khí hậu
 Ngày soạn:
Ngày dạy:03/05/2010
Môn: Đạo đức	Tiết: 33
Bài: TÁC HẠI CỦA VIỆC CHẶT PHÁ RỪNG(tiết 2)
I/Mục tiêu: Sau tiết học HS thấy được
-Nêu tác hại của việc chặt phá rừng
-Thấy được rừng và mơi trường cĩ quan hệ vời nhau
II/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
GV NX ghi điểm
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tác dụng của việc trồng rừng
Trơng rừng để làm gì?
GV KL giảng bài
GV chia nhĩm → giao nhiệm vụ
Hoạt động 2: Tác hại
Nêu tác hại của việc chặt phá rừng?
Đại diện nhĩm trình bày, cá nhân bổ sung, GV KL giảng bài
Hoạt động 3: Liên hệ địa phương
Những người xung quanh em và gia đình em cĩ chặt phá rừng khơng?
Hiện nay thời tiết ( khí hậu) nơi em đang ở ntn?
Vây do đâu?
→GV nhận xét, giảng giải
Rừng cĩ ảnh hưởng gì đến cuộc sống của em?
→GV nhận xét, giảng thêm
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
Em hãy nêu tác hại của việc chặt phá rừng?
GV kết luận
GV nhận xét tiết học
Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài
2 HS
Lắng nghe
HS trả lời
4 nhĩm thảo luận
HS nêu
HS phát biểu
 HS trả lời
HS trả lời
HS nêu
Lắng nghe
 Ngày soạn:
Ngày dạy:10/05/2010
Môn: Đạo đức	Tiết: 34
Bài: TÁC HẠI CỦA VIỆC CHẶT PHÁ RỪNG(tiết 3)
I/Mục tiêu: Sau tiết học HS thấy được
-Cấn phải bảo vệ rừng
-Thấy được trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ rừng 
II/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
GV NX ghi điểm
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Khi thấy họ chặt cây đốt than, em phải làm gì?
Nếu người dân lên khai phá rừng( ở sườn) để trồng cây hay sinh sống thì em làm ntn?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi 
Nêu những biện pháp bảo vệ rừng?
GV nhận xét, KL
Vậy làm thế nào để người dân hiểu được ích lợi của rừng và cần phải bảo vệ rừng?
Bản thân em đã thực hiện được điều này chưa?
GV nhận xét, giảng bài
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
Em hãy nêu tác hại của việc chặt phá rừng?
GV kết luận
GV nhận xét tiết học
Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài
2 HS
Lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
 Nhĩm thảo luận
HS nêu
Lắng nghe
HS phát biểu
 HS trả lời
Lắng nghe
HS trả lời
Lắng nghe
 Ngày soạn:
Ngày dạy:/05/2010
Môn: Đạo đức	Tiết: 35
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
Làm theo đề của nhà trường ra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_4_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc