Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 9 đến 12

Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 9 đến 12

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngy một cch hợp lý.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 9
Môn: Đạo đức
BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kể chuyện Một phút trong SGK
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3)
Khởi động: 
Bài cũ: Tiết kiệm thời giờ.
Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
GV kể chuyện
Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận:Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống
GV kết luận:
HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi.
Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
GV yêu cầu HS thống nhất lại cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
 GV kết luận
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Củng cố 
Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
Dặn dò: 
Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân (bài tập 4)
Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (bài tập 6)
HS nêu
HS nhận xét
HS nghe kể
Thảo luận lớp
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước)
HS giải thích
Cả lớp trao đổi, thảo luận
Vài HS đọc
HS nêu
Các ghi nhận, lưu ý:
Biết đựơc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ	
Ngày:	Tuần: 10
Môn: Đạo đức
BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)
Bài cũ: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày của HS lập
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
GV kết luận:
Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm (b), (đ), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp
GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
GV kết luận chung:
Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dò: 
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
HS làm bài tập cá nhân
HS trình bày, trao đổi trước lớp
HS thảo luận nhóm đôi
HS trình bày trước lớp
Các ghi nhận, lưu ý:
Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lý
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Đạo đức
BÀI: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG
Ngày:	Tuần: 12
Môn: Đạo đức
BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình
Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Khởi động: Hát tập thể bài Cho 
con– Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
Bài hát nói về điều gì?
Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, 
che chở của cha mẹ đối với mình? 
Là người con trong gia đình, em có thể 
làm gì để cha mẹ vui lòng?
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
GV:
+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
GV yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
GV nêu yêu cầu của bài tập
GV kết luận: Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV kết luận về nội dung các bức tranh & khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp
GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ.
Củng cố 
Em đã làm được gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Dặn dò: 
Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
(bài tập 5)
Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 6)
HS hát
HS trả lời
HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng
HS trả lời
Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
HS trao đổi trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ
HS nêu
Các ghi nhận, lưu ý:
Hiểu được: con cháu cĩ bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành nuơi dạy mình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_4_tuan_9_den_12.doc