Giáo án dạy Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án dạy Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 20

Tập làm văn

Ôn : Miêu tả đồ vật

A- Mục đích, yêu cầu

1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.

2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.

B- Đồ dùng dạy- học:VBTTV4.

C- Các hoạt động dạy- học

A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.

2. Hướng dẫn HS luyện tập

a) Luyện mở bài

Bài tập 1

 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?

 - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?

 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét

 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Ôn : Miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học:VBTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài 
Bài tập 1
 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
 - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào 
 - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
C.Củng cố, dặn dò
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
 - 1 em nêu 2 cách kết bài.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Nêu ý kiến thảo luận
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
 - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
 - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
 - Nộp bài cho GV chấm
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
 - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
 - Đọc bảng phụ.
 - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
 - Nghe
 - Kết bài theo kiểu mở rộng
 - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
 - HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Toán
Ôn : phân số và phép chia số tự nhiên
I. MỤC TIấU : Biết được thương của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn ( khỏc 0) cú thể viết thành một phõn số , tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- 
Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1 .Kiểm tra 
2.Bài mới:
* GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:
+ Trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) ta có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
+ Hãy nêu cách chuyển một phân số thành phép chia số tự nhiên?
Ta có thể viết thành phân số mà tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Cho HS tự làm bài, sau đú chữa bài trước lớp.
- Nhận xột bài làm của HS.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 2
- Yờu cầu HS đọc bài mẫu, sau đú tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 3
- Yờu cầu HS đọc đề bài phần , đọc mẫu và tự làm bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT
3. Củng cố- dặn dò:
- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm.
- Nhận xột tiết học.
Hoạt động ngoại khoá:
Văn nghệ chào mừng ngày 3/2
I.Mục tiêu:
-Học sinh sinh hoạt văn nghệ thêo chủ đề Đảng, Bác.
II:Chuẩn bị:
Hs chuẩn bị trước những bài hát, bài thơ,truyện kể về chú bộ đội
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
Giáo viên nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Phần chính:
GV yêu cầu cả lớp hát đồng thanh bài hát “ Em là mầm non của Đảng”
Gv nêu nhiệm vụ giờ học
Yêu cầu các nhóm kể tên 1 số bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ, về Đảng
GV chia tổ cho học sinh tự tập 1 vài tiết mục văn nghệ dưới sự giám sát của tổ trưởng và GV
- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh
- Hết thời gian tự tập,GV cho học sinh các nhóm lên trình diễn trước lớp
- GV và học sinh cả lớp theo dõi và bình chọn tổ có tiết mục hay nhất
3. Phần kết thúc
GV nhận xét giờ học
Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau
Học sinh điểm danh
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS lắng nghe
HS hát đồng thanh bài : Em là mầm non của Đảng
HS nêu tên 
HS tự tập theo tổ
Các nhóm thi đua trình diễn
Nhóm khác theo dõi,nhận xét
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Ôn : Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MỤC TIấU : Biết được thương của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 cú thể viết thành một phõn số . Bước đầu biết so sỏnh phõn số với 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra 
Phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0
Bài mới:
HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu cách so sánh phân số với 1?
Luyện tập thực hành: Y/c học sinh làm bài trong VBTT
* Bài 1
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
Số lít nước mắm mỗi chai có là:
9 : 12 = ( l)
 Đáp số: lít nước mắm
- Chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
* Bài 2
- Yờu cầu HS quan sỏt kĩ hai hỡnh và tỡm phõn số chỉ phần đó tụ màu của từng hỡnh.
- HS làm bài
* Bài 3
- Yờu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- 3 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
a) 1
b) > 1 c) < 1 ; < 1
- Nhận xột và cho điểm HS.
 3. Củng cố- dặn dò
- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm.
	Mỹ thuật
 Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian việt nam
I- Mục tiêu:
- Hiểu vàI nét về nguồn gôc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức hiện. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
- Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A- ổn định tổ chức: (2p)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
 *Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh ở trang 44, 45 SGK để các em nhận biết: tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc.
GV yêu cầu học sinh nêu tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc của từng bức tranh
- Giáo viên nêu một số ý tóm tắt:
+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu, ...
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên
*Hướng dẫn xem tranh Lí Ngư Vọng Nguỵệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) (23p)
* Giáo viên tổ chức các trò chơi cho học sinh:
+ Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A4, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư Vọng Nguyệt ...) hoặc yêu cầu học sinh chọn tranh Đông Hồ và Hàng Trống (do giáo viên và học sinh sưu tầm), treo mỗi loại vào một nửa bảng lớp xem ai lựa chọn đúng. 
C. Dặn dò: 
Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam
 .
-Lắng nghe 
HS chơi trò chơi
H lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU
Củng cố cho học sinh kĩ năng viết một phép chia dưới dạng phân số và ngược lại 
II. CáC HOạT động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn vào bảng phụ 
 - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
 - Gv giới thiệu mẫu:SBC là 2, SC là 5, thương là 
 - Phần còn lại yêu cầu học sinh làm tương tự 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài,học sinh khác đọc kết quả bài làm của mình
 - Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn tương tự bài 1
 Bài 3: Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu
 - GV giới thiệu mẫu 3= 
 - Muốn viết một số tự nhiên dưới dạng phân số : tử số chính là số đó còn mẫu số là 1
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
 - Giáo viên nhận xét chữa bài
 ? Muốn viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số là 1thì tử số là gì? ( là số tự nhiên đó ) còn mẫu số là 1
3.Củng cố dặn dò
 - Nhận xét đánh giá tiết học
 - Về nhà xem lại bài tập vừa làm trên lớp.
 - 
học sinh nêu yêu cầu
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Học sinh cả lớp làm bài
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
 là số tự nhiên đó còn mẫu số là 1
Khoa học
 Ôn tập : Không khí
A. Mục tiêu: 
	Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về không khí.Biết được những ứng dung của không khí trong cuộc sống
B. Đồ dùng dạy học:
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : KK cần cho sự sống ntn ?
2. Dạy bài mới:
* GV yêu cầu học sinh TLCH:
+ Không khí cần cho sự sống của con người và động thực vật như thế nào?
+ Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
+ Để bảo vệ bầu không khí trong sạch em cần phải làm gì?
+ Tại sao có gió?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
*Luyện tập:Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT khoa học
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2 : HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền về ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
 GV nhận xét
3. Dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
 - Hát
- 2 em đọc.
- HS trả lời ccâu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- HS làm bài và chữa bài
- HS tự làm VBT và đọc câu mình đã nối
Đại diện nhóm trình bày 
- Lắng nghe
Tập đọc:
 Rèn đọc diễn cảm 2 bài tập đọc tuần 20
I.Mục đích,yêu cầu:
HS đọc diễn cảm một đoan văn mà em thích ở trong mỗi bài
Hiểu được nội dung chính của các bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc 1 đoạn trong bài : “bốn anh tài ”- phần 2
GV nhận xét,cho điểm 
3.Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài “bốn anh tài ”- phần 2
Hỏi: + Nêu nội dung chính của bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn
- GV theo dõi,sửa sai ( nếu cần)
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài tập đọc
 “ Trống đồng Đông Sơn”
 Hướng dẫn đọc theo các bước tương tự như bài trên 
 * Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà xem trước bài sau
HS khác đọc thầm
Nhận xét bạn đọc
HS lắng nghe
HS nêu
Luyện đọc theo nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm trước lớp
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
 ôn: câu kể Ai làm gì ?
I. MụC TIÊU
 - Củng cố cho học sinh nắm vững cấu tạo câu kể Ai làm gì? 
 - Học sinh nhận biết nhanh câu kể Ai làm gì? Biết tìm đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2. bài mới
Bài 1:* Giáo viên viết đầu bài lên bảng
 - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài, cả lớp lắng nghe
 - Cả lớp làm bài vào vở
 - Giáo viên chốt lời giải đúng ( điền dấu cộng vào các câu số 1,2,3,4,5)
Bài 2
 - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, cả lớp theo dõi.
 - Gọi 2 học sinh đọc kết quả bài làm của mình, lớp theo dõi 
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh làm bài tốt.
Bài 3:
* Giáo viên treo bảng phụ, cả lớp theo dõi
 - 2 học sinh đọc đầu bài 
? Bài tập yêu cầu gì? ( học sinh nêu miệng) 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
 - Giáo viên thu bài chấm và chữa bài làm của học sinh. 
3.Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập vừa làm
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - Học sinh khác nhận xét, bổ sung 
LỊCH SỬ:
ÔN:CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. 	Mục tiờu: 
 	- Nắm được một số sự kiện vố khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
	- Nờu cỏc mẩu chuyện về Lờ Lợi (kể chuyện Lờ Lợi trả gươm cho Rựa thần I. Chuẩn bị: VBT lịch sử
 III. Hoạt động trờn lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2. KTBC: 
3. Bài mới: HS TLCH:
+ Hãy trỡnh bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
+ Thung lũng này cú hỡnh như thế nào? với địa hỡnh như thế Chi Lăng cú lợi gỡ cho quõn ta và cú hại gỡ cho quõn địch. 
+ Quân của nhà Minh đó bị thua trận ra sao? 
- GV cho 1 HS khỏ trỡnh bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. 
- GV nhận xột, kết luận. 
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quõn Lam Sơn đó thể hiện sự thụng minh như thế nào? Sau trận chi Lăng, thỏi độ của quõn Minh ra sao?
HS làm bài tập ở VBT lịch sử
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nhóm 4em làm bài.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dũ: - Cho HS đọc bài ở trong khung. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau 
- HS cả lớp lắng nghe GV trỡnh bày. 
- Hẹp cú hỡnh bầu dục. 
- Cú sụng lại cú 5 ngọn nỳi nhỏ. 
- Cú lợi cho quõn ta mai phục đỏnh giặc, cũn giặc vào ải Chi Lăng thỡ khú mà cú đường ra. 
- Đại diện cỏc nhúm thuật lại diễn biến chớnh của trận Chi Lăng.
- HS trỡnh bày. 
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
-HS đọc yêu cầu của bài, xác định yêu cầu của bài tập
1 em lên bảng làm
- 1 vài em trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 20.doc