ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/ Mục đích yêu cầu :
-Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ
nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thứ năm ngày1 tháng 1năm 2009 Toán $84: sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2. 1-Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học. 2.2-Kiến thức: a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: -GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b)VD 2: Tính 34% của 56 -Mời 1 HS nêu cách tính -Cho HS tính theo nhóm 4. -HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 -Mời 1 HS nêu cách tính. -GV gợi ý cách ấn các phím để tính. 2.3-Thực hành: *Bài tập 1 (83): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (84): (Các bước thực hiện tương tự như bài tập 1) *Bài tập 3 (84): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 3 HS trình bày.Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -HS nêu cách tính. +Tìm thương của 7 và 40. +Nhân thương đó với 100 -HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. -HS nêu: 56 x 34 : 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4. - HS nêu: 78 : 65 x 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. *Kết quả: -An Hà: 50,8% -An Hải: 50,86% -An Dương: 49,86% -An Sơn: 49,56% *Kết quả: 103,5kg 86,25kg 75,9kg 60,72kg *Kết quả: 30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 Chính tả (nghe – viết) $16: về ngôi nhà đang xây Phân biệt các âm đầu r/d/gi, v/d, các vần iêm/im, iêp/ip I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe và viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r/ d/ gi ; v/ d; hoặc phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn: iêm/ im ; iêp/ ip. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (154): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm: +Nhóm 1: Phần a +Nhóm 2: Phần b +Nhóm 3: Phần c - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3 (137): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - 2HS lên bảng làm bài . - HS theo dõi SGK. -Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. *Ví dụ về lời giải: Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. Tuần 17 luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. -Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II/ Đồ dùng dạy học : Thước . phiếu . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân? -Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (80): Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Muốn tìm thừa số và số chia ta làm -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào phiếu . -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (80): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (80): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. -Mời 1 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - 2HS trả lời . - HS nêu . *Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 *VD về lời giải: 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 (Kết quả phần a: x = 0,09) *Bài giải: C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. *Kết quả: Khoanh vào D. ôn tập về từ và cấu tạo từ I/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). -Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1 (166): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? -GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. -Cho HS làm bài theo nhóm 7. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm? -GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. -Cho HS làm bài theo tổ. -Mời đại diện các tổ trình bày. -Các tổ khác nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét,chốt lời giải đúng. *Bài tập 4 (167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. - 1HS lên bảng làm bài. *Lời giải : Từ đơn Từ ghép Từ láy Từ ở trong khổ thơ Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn, Cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm VD: nhà, cây, hoa, VD: trái đất, hoa hồng, VD: đu đủ, lao xao, - HS đọc . - HS nhắc lại . *Lời giải: a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa. b) trong veo trong vắt, trong xanh là những từ đồng âm. c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau. *Lời giải: a)-Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, -Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa, -Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, b)-Không thể thay từ tinh ranh bằng từ. *Lời giải: Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2. 1-Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học. 2.2-Kiến thức: a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: -GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b)VD 2: Tính 34% của 56 -Mời 1 HS nêu cách tính -Cho HS tính theo nhóm 4. -HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 -Mời 1 HS nêu cách tính. -GV gợi ý cách ấn các phím để tính. 2.3-Thực hành: *Bài tập 1 (83): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (84): (Các bước thực hiện tương tự như bài tập 1) *Bài tập 3 (84): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 3 HS trình bày.Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -HS nêu cách tính. +Tìm thương của 7 và 40. +Nhân thương đó với 100 -HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. -HS nêu: 56 x 34 : 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4. - HS nêu: 78 : 65 x 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. *Kết quả: -An Hà: 50,8% -An Hải: 50,86% -An Dương: 49,86% -An Sơn: 49,56% *Kết quả: 103,5kg 86,25kg 75,9kg 60,72kg *Kết quả: 30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 ôn Luyện về viết đơn I/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: +Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. +Viết được một lá đơn theo yêu cầu. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu phô tô mẫu đơn xin học. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm t ... đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ chạy không chính xác/ sẽ không hoạt động/ - Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tiếng việt ( Tăng) Ôn tập A. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè - Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết B. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các cụ già C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học 2. Nghe viết: - Đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - Cho HS đọc thầm lại bài và nêu nội dung - Cho HS đọc thầm bài chính tả và nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai - Cho HS gấp SGK và lấy vở - GV đọc bài cho HS viết - Đọc soát lỗi chính tả - Chấm và chữa bài Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng? - Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? - Tác giả tả cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhận xét và KL: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những điểm tiêu biểu - Trong bài văn có thể một hoặc hai ba đoạn tả ngoại hình (mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt,) - GV nêu yêu cầu để học sinh viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết - Cho HS thực hành viết bài - Gọi HS đọc bài viết của mình - Nhận xét và bổ sung IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết và chuẩn bị bài cho giờ sau - Hát - HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - HS đọc thầm lại bài và trả lời: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hành nước chè dưới gốc bàng - HS đọc thầm lại bài và tự ghi nhớ các tiếng, từ dễ viết sai - HS lấy vở để viết bài - Thực hành viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả - Thu bài để chấm - HS đọc yêu cầu và trả lời - Tả ngoại hình - Tả tuổi của bà - Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng - HS lắng nghe - HS thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già - HS đọc bài viết của mình - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe và thực hiện Tuần 29 Tiếng việt (Tăng) Luyện đọc: Một vụ đắm tàu A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục củng cố cho học sinh: - Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Hiểu câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; Sự ân cần dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô B. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ chủ điểm và bài đọc C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của tiết học Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc - Giáo viên viết và cho học sinh luyện phát âm các từ : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta - Đọc tiếp nối ( 5 đoạn ) - Đọc thầm trong nhóm - Giáo viên đọc b) Tìm hiểu bài - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ là cậu - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện c. Đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm ( đoạn cuối bài ) - Thi đọc diễn cảm IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét và đánh giá giờ học - Hát - Học sinh lắng nghe và quan sát - Hai học sinh tiếp nối đọc bài - Học sinh luyện phát âm - Học sinh tiếp nối đọc bài ( 3 lượt ) - Luyện đọc theo cặp - Học sinh lắng nghe - Bố Ma-ri-ô mới mất nên về quê sống với họ hàng, Giu-li-ét-ta trên về nhà gặp bố mẹ - Cô bé hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu, gỡ khăn băng vết thương - Cơn bão ập tới sóng phá thủng tàucon tàu bị chìm dần - Cậu bé nhường bạn và hét to xuống đi, bạn còn bố mẹ và ôm lưng bạn thả xuống nước - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sống và hy sinh bản thân cho bạn - Học sinh nêu - 5 học sinh tiếp nối đọc diễn cảm bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài - Từng tốp thi đọc phân vai ( 4 học sinh ) - Vài học sinh nêu - Học sinh lắng nghe và trả lời Tiếng việt (Tăng) Luyện kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục củng cố cho học sinh về: 1. Kỹ năng nói - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện 2. Kỹ năng nghe - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể và kể tiếp được lời bạn B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Giáo viên kể chuyện - Lần 1 : kể và mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong chuyện - Lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 3. Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa của chuyện - Cho học sinh đọc 3 yêu cầu - Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu - Yêu cầu 1 : gọi học sinh đọc - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi học sinh kể lần lượt từng đoạn của chuyện ( 5 đoạn ) - Yêu cầu 2, 3 : gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giải thích 4 nhân vật - Gọi học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai - Gọi học sinh nhập vai nhân vật kể chuyện - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp : - Khen ngợi những học sinh kể hay hiểu ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tiếp tục luyện kể cho mọi người nghe - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Hai học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh - Luyện kể theo cặp và trao đổi nội dung - Học sinh tiếp nối lên kể chuyện - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tiếp nối nói tên nhân vật chọn nhập vai - Học sinh nhập vai nhân vậy kể chuyện trong cặp và trao đổi ý nghĩa chuyện - Học sinh thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tuần 30 Tiếng việt (Tăng) Thuần phục sư tử A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục rèn cho học sinh: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn - Hiểu ý nghĩa chuyện, kiên nhẫn dịu dàng thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc - Cho HS quan sát tranh và luyện phát âm - Đọc tiếp nối ( 5 đoạn ) - Đọc theo cặp - Đọc cá nhân b) Tìm hiểu bài - Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? - Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào ? - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? - Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ rồi lằng lặng bỏ đi - Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ c) Đọc diễn cảm - Học sinh đọc tiếp nối - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và đánh giá giờ học - Hát - Học sinh lắng nghe - Một em đọc bài - HS quan sát tranh và luyện phát âm từ khó - Đọc tiếp nối ( 3 lượt ) - Luyện đọc theo cặp - Hai em đọc bài - Nhờ giáo sĩ cho lời khuyên làm thế nào để chồng hết cau có gắt gỏng. - Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của con sư tử giống thì sẽ nói cho bí quyết - Điều kiện giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được - Tối nào cũng mang món thịt cừu đến để làm quen. - Ha-li-ma khấn thánh a la rồi nhổ lông bờm sư tử - Vì ánh mắt của Ha-li-ma làm sư tử không thể chấp nhận - Bí quyết làm nên sức mạnh của phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, dịu dàng - Học sinh tiếp nối đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tiếng việt (Tăng) Luyện: Tả con vật A. Mục đích yêu cầu - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót học sinh được củng cố về văn tả con vật như cấu tạo bài văn, nghệ thuật quan sát, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá - Học sinh viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Tranh ảnh một vài con vật C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nhắc học sinh lưu ý viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật ( 5 câu ) - Gọi học sinh nói về con vật mình định tả - Cho học sinh viết bài - Giáo viên quan sát nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét và đánh giá cho điểm IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện viết đoạn văn tả con vật và chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra - Hát - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc nội dung bài - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Bài văn gồm 4 đoạn : mở bài là đoạn 1, giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều - đoạn 2, 3 là thân bài tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều và cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm - đoạn 4 là kết bài tả cách hót chào nắng sớm của hoạ mi - Tác giả quan sát hoạ mi bằng thị giác và thính giác - Tác giả so sánh tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn dã như một điệu đàn trong bóng xế - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành viết bài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn mình viết - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Tuần 31
Tài liệu đính kèm: