Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I .Mục tiêu :
- KT : Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- KN : Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
-TĐ : Tự trọng, tôn trọng người khác,tôn trọng nếp sống năn minh.
II .Đồ dùng học tập : Phiếu thảo luận nhóm
III . Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra : Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất ?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.HĐ 1 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu ,nh.vụ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét +kết luận
3.HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 1 trong SGK )
- Nêu yêu cầu ,nh.vụ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét +kết luận
Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I .Mục tiêu : - KT : Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - KN : Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . -TĐ : Tự trọng, tôn trọng người khác,tôn trọng nếp sống năn minh. II .Đồ dùng học tập : Phiếu thảo luận nhóm III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất ? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.HĐ 1 : Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận 3.HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 1 trong SGK ) - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận 4.HĐ 3:Thảo luận nhóm (BT 3 trong SGK ) - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận Củng cố : Gọi vài hs Dặn dò : Xem lại bài+ Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , ... lịch sự với bạn bè ,mọi người -Nh.xét tiết học, biểu dương. -Vài hs trả lời - Lớp th.dõi, nh.xét - Th.dõi - Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may ”, th.luận nhóm 2 (4’)câu hỏi 1, 2 - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. -Đọc y.cầu, thầm - HS thảo luận nhóm 2 (5’). - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Các hành vi ,việc làm (b), (d) làđúng - các hành vi ,việc làm (a), (c), (đ) là sai. -Đọc y.cầu, thầm - HS thảo luận nhóm 2 (5’). - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. *Phép lịch sự khi giao tiếp Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. Biết lắng nghe khi người khác đang nói.Chào hỏi khi gặp gỡ.Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác.Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ... -Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm -Th.dõi, lắng nghe -Th.dõi, biểu dương PHẦN BỔ SUNG: .......................................................................................................................... Toán : RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu : - KT : Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản - KN :Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản) -TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : 4’Nêu y/cầu, gọi hs -Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề: 1’ 2.a,Thế nào là rút gọn phân số : 7’Nêu vấn đề: Cho phân số hãy tìm phân số bằng nhưng có tử số mẫu số bé hơn. Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số là phân số rút gọn của . -Chốt lại +kết luận 3.Cách rút gọn phân số, phân số tối giản 6’ GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ? -Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ? -Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ? -GV Kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . -Chốt lại +kết luận về phân số tối giản -Dựa vào cách rút gọn phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số. -GV ghi bảng các bước rút gọn phân số 4. Thực hành : 17’ Bài 1 a: Gọi hs +nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 1b -Nh.xét, điểm Bài 2a :Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2b -Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3 -Nh.xét, điểm Củng cố : 4’Y/cầu làm bài tập hướng dẫn Dặn HS về nhà xem lại bài+ch. bị bài sau -Nh.xét tiết học, biểu dương. -Vài HS lên bảng làm BT1/112 -Lớp nh.xét, biểu duơng -Nghe -HS thảo luận cặp và giải quyết vấn đề ta có : Tử số và mẫu số của phân số HS nghe giảng và nêu : Phân số được rút gọn thành phân số .Phân số là phân số rút gọn của phân số . HS nhắc lại và kết luận - HS thực hiện Ta được phân số HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. Học sinh nhắc lại HS nêu trước lớp - Vài HS nêu-lớp th.dõi -Đọc đề, thầm + Th.dõi -VàiHS làm bảng - Lớp làm vở -Nh.xét, bổ sung, chữa *HS khá, giỏi làm thêm BT 1b -VàiHS làm bảng - Lớp làm vở +Nh.xét -Đọc đề, thầm-VàiHS làm bảng - Lớp làm vở -Nh.xét, bổ sung, chữa -Phân số là phân số tối giản vì1và 3 khg cùng chia hết cho số nào hơn hơn 1. -HS trả lời tương tự phân số Rútgọn: -1HS làm bảng - Lớp làm vở +Nh.xét -Vài HS nêu lạicách rút gọn phân số -Th.dõi, lắng nghe -Th.dõi, biểu dương PHẦN BỔ SUNG: ........................................................................................... .......................................................................................................................... Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I .Mục tiêu: -KT: Hiểu ND : ca ngợi Anh hùng Lao độngTrần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi. -TĐ :Giáo dục hs có thái độ tự hào, biết ơn AHLĐ Trần Đại Nghĩa. II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc ngắt nghỉ. Ảnh chân dung AHLĐ Bùi Đại Nghĩa. III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : 4’Nêu yêu cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: 1’ 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: 11’ Gọi 1 hs -GV phân 4 đoạn -H.dẫn L.đọctừ khó: -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: 10’Y/cầu hs - Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ? - Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có ...bảo vệTQ -Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ôngTrần Đại Nghĩa nhw thế nào ? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? c) Luyện đọc diễn cảm: 9’Gọi 4hs -Đính b.phụ +H.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố : 3’ Hỏi + chốt ND câu chuyện -Liên hệ + giáo dục hs -DÆn dß: xem lại bài , chuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. -Vài HS đọc+ trả lời câu hỏi bài: Trống dồng Đông Sơn -Lớp th.dõi, nh.xét -Quan sát tranh+Lắng nghe. -1HS đọc bài- lớp thầm -4HS đọc lượt 1- lớp thầm -Đọccá nhân từ khó:quân giới,cống hiến -4 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời - ...nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. -...cùng anh em nghiên cứu, ......Nhà nước. -Năm 1948, ông...Thiếu tướng.Năm 1952 ông được...AHLĐ...giải thưởng HCM...quý. - nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước - 4 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc cña bài –L.đọc cặp (2’) đoạn :Năm 1946...của giặc -HS thi đọc d .cảm -Nh xét , biểu dương -Th.dõi, trả lời -Liên hệ ,trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I .Mục tiêu: -KT: Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.( trả lời được CH trong SGK),thuộc 1đoạn thơ trongbài - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -TĐ : Có tình yêu quê hương đất nước. II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : Nêu yêu cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: 10’ Gọi 1 hs -GV phân 3 khổ -H.dẫn L.đọctừ khó: -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài:12’Y/cầu hs -Nhũng loại gỗ quý nào đang xuôi Sông La - Sông La đẹp như thế nào? -Trong b/ thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì -Cách nói ấy có gì hay ? - Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng - Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ? - Nêu ND của bài ? c)L. đọc diễn cảm +HTL: 9’ Gọi 3 hs -Đính b.phụ +H.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố : 3’ -Liên hệ + giáo dục hs -DÆn dß: xem lại bài , chuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. -Vài HS đọc+ trả lời câu hỏi bài:Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa -Lớpth.dõi,nh.xét -Quan sát tranh+Lắng nghe. -1HS đọc bài- lớp thầm - 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -Đọccá nhân từ khó:lát chun, mươn mướt -3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời -...dẻ cau, táu mật,... - Nước sông La trong veo ... - .. ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. - Cách so sánh như thế làm cho ...hiện lên ra 1 hình ảnh, cụ thể, sống động. - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai ...xây dựng lại quê hương đang bị chtranh tànphá. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, ... - HS nêu -3 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc cñabài –L.đọc cặp (2’) đoạn : Sông La ơi...bờ đê -HS thi đọc d .cảm -Nh xét , biểu dương -Liên hệ ,trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương PHẦN BỔ SUNG :....................................................................................... Toán : LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: -KT : Luyện tập về rút gọn phân số, hiểu được tính chất cơ bản của phân số. - KN : Rút gọn ... thảo luận Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? Củng cố - Dặn dò: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê ra đời như thế nào? Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - Vài HS trả lời Lớp th.dõi, nhận xét Hoạt động cả lớp - HS nghe Hoạt động nhóm 4 HS quan sát Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. Hoạt động nhóm 2 Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. KHOA HỌC ÂM THANH I. MỤC TIÊU : -KT : Hiểu được những âm thanh xung quanh. -KN :Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. -TĐ : Có ý thức giữ yên lặng, không gây ra những âm thanh ồn ào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi nhóm Hs chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 40. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.HĐ1: TH các âm thanh xung quanh - GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau: - GV kết luận : Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh. 3.HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị phát ra âm thanh. - Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình. - GV nhận xét 4.HĐ3: Khi nào vật phát ra âm thanh 5.Hoạt động4 :Trò Chơi Đoán Tên âm Thanh - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm *Củng cố dặn dò. - Vật phát ra âm yhanh khi nào ? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HS trả lời Hoạt động cả lớp + Âm thanh do con người gây ra + Âm thanh không phải do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm - Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.. - 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm: - HS trả lời: + Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. + Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. -Các nhóm tiến hành chơi. + Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần doán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu : -KT :Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. -KN : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐB Nam Bộ: Người dân ở Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ. + Tr/ phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. -Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐB Nam Bộ? Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê? B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam -Ng/ dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những d/tộc nào? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV y/cầu các nhóm làm bài tập “quan sát hình 1” trong SGK. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới, kiểu kiên cố , khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của ng/ dân nơi đây. 4.Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: - Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Nam Bộ? GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Củng cố Dặn dò: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. HS trả lời HS nhận xét HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. Các nhóm thảo luận theo gợi ý Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. HS xem tranh ảnh HS trao đổi kết quả trước lớp. - Chỉ vào tranh để trình bày Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu: -KT : Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng hoặc chất rắn) -KN :Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn - Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống -TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh. II. Chuẩn bị III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi phát ra âm thanh? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. + Vì sao tấm ni lông rung? G/v kết luận. -Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng: - Yêu cầu học sinh thảo luận Giáo viên kết luận. -Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn. Giáo viên hướng dẫn h/s H/s nêu ví dụ Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện thoại. Hướng dẫn h/s cách chơi. - Giáo viên kết luận. 3.Củng cố ,dặn dò - Học sinh đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK - Học sinh thảo luận nhóm - H/S rút ra nhận xét: Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu. -Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn. - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày H/s chơi trò chơi - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Kĩ thuật Ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau, hoa I.Muïc tieâu: -HS bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau, hoa. -Bieát lieân heä thöïc tieãn veà aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa ñuùng. II.Ñoà duøng daïy- hoïc: -Tranh ÑDDH (hoaëc photo hình trong SGK treân khoå giaáy lôùn) ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa. III.Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: Yeâu caàu ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau, hoa. b)Höôùng daãn caùch laøm: * HÑ 1: GV höôùng daãn tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa. -GV treo tranh höôùng daãn HS quan saùt H.2 SGK. +Caây rau, hoa caàn nhöõng ñieàu kieän ngoaïi caûnh naøo ñeå sinh tröôûng vaø phaùt trieån ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän: HÑ 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa. -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung SGK. -Gôïi yù cho HS neâu aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän ngoaïi caûnhñoái vôùi caây rau, hoa. +Nhieät ñoä khoâng khí coù nguoàn goác töø ñaâu? +Nhieät ñoä cuûa caùc muøa trong naêm coù gioáng nhau khoâng? +Keå teân moät soá loaïi rau, hoa troàng ôû caùc muøa khaùc nhau. -GV keát luaän : + Caây, rau, hoa laáy nöôùc ôû ñaâu? +Nöôùc coù taùc duïng nhö theá naøo ñoái vôùi caây? +Caây coù hieän töôïng gì khi thieáu hoaëc thöøa nöôùc? -GV nhaän xeùt, keát luaän. +Caây nhaän aùnh saùng töø ñaâu? +AÙnh saùng coù taùc duïng gì ñoái vôùi caây ra hoa? +Nhöõng caây troàng trong boùng raâm, em thaáy coù hieän töôïng gì? +Muoán coù ñuû aùnh saùng cho caây ta phaûi laøm theá naøo? -GV nhaän xeùt vaø toùm taét noäi dung. -Caùc chaát dinh döôõng naøo caàn thieát cho caây? +Nguoàn cung caáp caùc chaát dinh döôõng cho caây laø gì ? +Reã caây huùt chaát dinh döôõng töø ñaâu? +Neáu thieáu, hoaëc thöøa chaát dinh döôõng thì caây seõ nhö theá naøo ? -GV toùm taét noäi dung theo SGK vaø lieân heä: -GV yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø ñaët caâu hoûi: + Caây laáy khoâng khí töø ñaâu ? +Khoâng khí coù taùc duïng gì ñoái vôùi caây? +Laøm theá naøo ñeå baûo ñaûm coù ñuû khoâng khí cho caây? -GV cho HS ñoïc ghi nhôù. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. -Höôùng daãn HS ñoïc baøi môùi. -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï cho baøi “Laøm ñaát vaø leân luoáng ñeå gieo troàng rau, hoa". -Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. -HS quan saùt tranh SGK. -Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, ñaát, khoâng khí. -HS laéng nghe. -Maët trôøi. -Khoâng. -Muøa ñoâng troàng baép caûi, su haøo Muøa heø troàng möôùp, rau deàn -Töø ñaát, nöôùc möa, khoâng khí. -Hoaø tan chaát dinh döôõng -Thieáu nöôùc caây chaäm lôùn, khoâ heùo. Thöøa nöôùc bò uùng, deã bò saâu beänh phaù hoaïi -Maët trôøi -Giuùp cho caây quang hôïp, taïo thöùc aên nuoâi caây. -Caây yeáu ôùt, vöôn daøi, deã ñoå, laù xanh nhôït nhaït. -Troàng, rau, hoa ôû nôi nhieàu aùnh saùng. -HS laéng nghe. -Ñaïm, laân, kali, canxi,.. -Laø phaân boùn. -Töø ñaát. -Thieáu chaát dinh döôõng caây seõ chaäm lôùn, coøi coïc, deã bò saâu beänh phaù hoaïi. Thöøa chaát khoaùng, caây moïc nhieàu thaân, laù, chaäm ra hoa, quaû, naêng suaát thaáp. -HS laéng nghe. -Töø baàu khí quyeån vaø khoâng khí coù trong ñaát. -Caây caàn khoâng khí ñeå hoâ haáp, quang hôïp. -Troàng caây nôi thoaùng, thöôøng xuyeân xôùi cho ñaát tôi xoáp. -HS ñoïc ghi nhôù SGK. -HS caû lôùp.
Tài liệu đính kèm: