TẬP ĐỌC : “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu :
- KT : Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
- KN : Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-TĐ : Giáo dục hs sống có nghị lực và ý chí để vươn lên
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
( Từ ngày 09/11/2009 đến13/11/2009) Thứ 2 911 /2009 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” Nhân 1 số với một tổng Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Thứ 3 10/11 /2009 Toán Chính tả LTVC Lịch sử Thể dục Nhân một số với một hiệu Người chiến sĩ giàu nghị lực MRVT: Ý chí – Nghị lực Chùa thời Lý Bài 23 Thứ 4 11/11 /2009 Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Kĩ thuật Vẽ trứng Luyện tập Kết bài trong bài văn kể chuyện Nước cần cho sự sống Khâu viền (T3) Thứ 5 12/11 /2009 Toán LT & câu Địa lí Thể dục Mĩ thuật Nhân với số có 2 chữ số Tính từ ( tt) Đồng bằng Bắc Bộ Bài 24 - Thứ 6 13/11/2009 Toán  nhạc Tập làm văn Kể chuyện Sinh hoạt Luyện tập - Kể chuyện ( Bài viết) Kể chuyện đã nghe đã đọc QBPTE Bài4 Thứ 7 14/11/2009 Thứ hai ngày 9 tháng11năm 2009 TẬP ĐỌC : “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu : - KT : Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) - KN : Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -TĐ : Giáo dục hs sống có nghị lực và ý chí để vươn lên II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt Động GV Hoạt Động HS 3-5’ 1’ 9-10’ 9-10’ 9-10’ 2-3’ 1’ A.Kiểm tra :- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu nội dung của bài.-Nh.xét, biểu dương, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Gọi 1hs -Nh.xét+ nêu cách đọc bài - Phân 4đoạn + yêu cầu - H.dẫn L.đoc từ khó Y/cầu+h.dẫn g/nghĩa : Hiệu cầm đồ,... -Y/cầu , giúp đỡ -Gọi vài cặp thi đọc+h.dẫn nh.xét,bình chọn, b.dương + nh.xét, b.dương - GV đọc mẩu b. Tìm hiểu bài : Y/cầu hs - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí ? * Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì ? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào ? - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với người nước ngoài ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? * Nội dung bài là gì ? c. Đọc diễn cảm : - Gọi 4 hs đọc nối tiếp . - Đínhđoạn văn luyện đọc và đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm -Nh.xét, điểm, biểu dương 3. Củng cố : Hỏi + chốt lại bài -H.dẫn liên hệ +giáo dục hs sống có nghị lực và ý chí để vươn lên - Dặn dò :Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau : Vẽ trứng -Nh.xét tiết học,biểu dương - Vài Hs đọc và nêu nội dung. -Th.dõi, biểu dương -1 hs đọc bài-lớp thầm sgk /trang 115 - Th.dõi, thầm - 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn - lớp th.dõi -Th.dõi+l.đọctừkhó :diễn thuyết,quẩy,... - 4 hs n.tiếp đọc lại 4 đoạn- lớp th.dõi -Vài hs đọc chú giải-lớp th.dõi sgk - L.đọc bài theo cặp (1’)- Vài cặp thi đọc bài - lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, b.dương. - Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn, bài-th.luận cặp+trả lời - Mồ côi cha... cho ăn học. - Năm 21 tuổi ... khai thác mỏ. - Có lúc... không nản chí. * Hoàn cảnh của Bạch Thái bưởi và ý chí vươn lên của ông. - Những con tàu của người Hoa... sông miền Bắc. - Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt nam. - ...Biết tổ chức công việc kinh doanh. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng -4 Hs n tiếpđọc- lớptìm giọng đọc đúng - Hs nghe. - Luyện đọc theo cặp (1’). - Thi đọc diễn cảm- .lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, b.dương. -Th.dõi, trả lời -Liên hệ +trả lời. -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu : - KT :Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng nhân với một số. - KN : Áp dụng để th.hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. -TĐ : Yêu môn học, có tínhcẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy - học :- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A. Kiểm tra : Gọi hs bài tập. -Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5. -Yêu cầu hs tính giá trị 2 biểu thức và so sánh giá trị của chúng. b/ Quy tắc một số nhân với 1 tổng - Yêu cầu hs đọc biểu thức bên phải. - Vậy khi thực hiện một số nhân với 1 tổng ta có thể làm như thế nào ? - Vậy ta có biểu thức : a x ( b + c ) em nào có thể viết cách tính khác. - Yêu cầu hs nêu quy tắc một số nhân với một tổng. c/ Luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp. Bài 2 : Cho hs tính theo 2 cách , sau đó chữa bài trước lớp. Bài 3 : Yêu cầu hs tính nhanh và so sánh giá trị 2 biểu thức. *Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm BT4 Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi nêu kết quả. 3. Củng cố :Gọi hs nêu lại quy tắc 1 số nhân với một tổng. Dặn dò:Về học bài làm lại BTvà ch bị bài sau : Nhân một số với một hiệu -Nh.xét tiết học,biểu dương -Vài hs làm bảng- lớp nh.xét -Lớp th.dõi - Hs tính. 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy giá trị 2 biểu thức bằng nhau. - Hs đọc : 4 x 3 + 4 x 5 - Hs nêu như sgk. - a x ( b + c ) = a x b + a x c. - Hs nêu. - Hs làm bài +đọc kết quả : 27 ; 30 -Đọc đề, thầm- th.dõi mẩu -Vài hs làm bảng- lớp vở+ nh.xét a/ 3 6 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 *HS khá, giỏi làm thêm (ý 2 ) 270 x ( 2 + 6 ) = 270 x 8 = 2160 270 x 2 + 270 x 6 = 540 + 1620 = 2160. -Đọc đề, thầm-Vài hs làm bảng - lớp vở+ nh.xét ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Giá trị 2 biểu thức bằng nhau. *HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Hs nêu kết quả : a/ 286 ; 3535 b/ 2343 ; 12423. -Vài hs nêu -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương KHOA HỌC : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - KT : Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - KN : Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - TĐ :Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học :Hình minh họa trong sgk. - Các tấm thẻ : bay hơi, mưa , ngưng tụ. Hs chuẩn bị giấy, bút. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A. Bài cũ Mây được hình thành như thế nào ? Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?-Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên : - Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? + Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? + Hãy mô tả hiện tượng đó ? + Hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ, mô tả vòng tuần hoàn của nước. b/ Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Cho hs quan sát hình trong sgk và vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. c/ Trò chơi. - Tổ chức cho các nhóm gắn các thẻ đã chuẩn bị đúng theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. 3. Củng cố : Hỏi + chốt lại bài Dặn dò:Về vẽ lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên, tập trình bày theo sơ đồ và chuẩn bị bài sau : Nước cần cho sự sống. -Nh.xét tiết học,biểu dương - Vài Hs nêu - lớp th.dõi, nh.xét * Thảo luận nhóm 2 (3’) + trả lời - Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. - Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. - Các mũi tên. + Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. +Vài Hs mô tả -lớp nh.xét,bổ sung . - Hs vẽ và tô màu. Các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Các nhóm chọn các bọn gắn đúng thẻ theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương ĐAO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ I. Mục tiêu : - KT : Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - KN : Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. -TĐ : Có thái độ hiếu thảo, có trách nhiệm với hành động của mình, đem lại niềm vui cho ông bà , cha mẹ . II. Đồ dùng dạy - học :- Bảng phụ ghi sẵn các tình huống. Tranh vẽ trong sgk. - Thẻ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi hs. Bút, viết giấy cho mỗi nhóm. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A.Kiểm tra: Nêu y/cầu ,gọi hs -Nh.xét, biểu dương B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Tìm hiểu truyện kể . - Gv kể cho lớp nghe câu chuyện " Phần thưởng " +nêu y/cầu,nh.vụ + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ? + Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? Vì sao ? 2. Th nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.- Yêu cầu hs giải thích các tình huống sai. 3. Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa ? - Hãy kể những việc tốt em đã làm ? - Hãy kể những việc chưa tốt đã mắc phải ? Vì sao chưa tốt ? - Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm ta phải làm gì ? - Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta phải làm gì ? - Gọi hs đọc ghi nhớ -giảng + chốt lại -Dặn dò : Về học bài và ch bị sau -Nh.xét tiết học, biểu dương -Vài hs nêu lại ghi nhớ bài trước -Lớp th.dõi,nh.xét, biểu dương -Lớp th.dõi -Lớp th.dõi ,nghe c/chuyện - Th.luận nhóm 2 (3’) +trả lời + Rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. + Rất vui. *HS khá, giỏi +..Cóbổn phận:Kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. * Làm việc theo cặp(4’) +giải thích Bài tập1:-Tình huống1 : t. huống sai - Tình huống 3 : t. huống sai - Tình huống 2, 4, 5 đúng. * Làm việc nhóm đôi(3’) -Hs lần lượt kể cho nhau nghe những việc làm đã thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Hs lần lượt nêu -lớp th.dõi, nh.xét. - Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét. - Lấy nước mát, quạt mát, .... - Vài Hs đọcghi nhớ- lớp thầm -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Thứ ba ngày10 tháng11năm 2009 TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu : -KT : Biết cách thực hiện một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số. - KN : Áp dụng để thực hiện nhân 1 số với 1 hiệu, 1 hiệu nhân với một số để tính nhẩm, tính nhanh. -TĐ ... iểu biết một số đặc điểm về hình dạng, sự hình thành, sự hình thành địa hình, diện tích, sông ngòi và nêu được vai trò của hệ thống đê ven sông về đồng bằng Bắc Bộ - KN : Nêu đượcmột số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòi của ĐBBB .Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ( lược đồ ) tự nhiên VN.Chỉ 1 số con sông chính trên bản đồ( lược đồ ) : sông Hồng, sông Thái Bình -TĐ : Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương. II. Đồ dùng dạy - học :- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ ĐBBB. - Tranh ảnh về ĐBBB, bảng và sơ đồ. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A.Kiểm tra - Vùng trung du BB có đặc điểm địa hình như thế nào ? - Nêu ngững biện pháp bảo vệ rừng B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Vị trí và hình dạng của ĐBBB. - Gv treo bản đồ TNVN - Gv chỉ bản đồ : vùng ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là vùng bờ biển kéo dài từ quãng Yên đến tận Ninh Bình. 3.Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBB. - ĐBBB do sông nào bồi đắp nên ? Hình thành như thế nào ? - ĐBBB có diện tích lớn thứ máy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu ? - Địa hình ĐBBB như thế nào ? 4.Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở ĐBBB. - GV treo bản đồ, lược đồ ĐBBB. - Cho hs thi đua kể tên các con sông ở ĐBBB. - Sông Hồng bắt nguồn từ đâu ? - Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ? 5.Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB. - Ở ĐBBB mùa nào thường có mưa nhiều ? - Mùa hè mưa nhiều nước các sông như thế nào ? - Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt ? - Gv đưa ra sơ đồ cho hs điền vào chỗ chấm. Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài Dặn dò Về học bài và chuẩn bị bài sau : Người dân ở ĐBBB. Nhận xét giờ học, biểu dương -Vài Hs trả lời. - Lớp th.dõi + nh.xét,biểudương - Hs quan sát. - 1 hs lên bảng chỉ trên bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng. - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng động thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm các lớp phù sa đó tạo nên ĐBBB. - Có diện tích lớn thứ hai trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích của ĐBBB là 15 000 km2 và đang tiếp tục được mở rộng ra biển. - Khá bằng phẳng. - Quan sát và ghi ra nháp những con sông của ĐBBB. 2 con sông lớn : sông Hồng và sông Thái Bình và các sông nhỏ như sông Đuống, sông Cầu, sông Thương, sông Luộc, sông Đáy. - Bắt nguồn từ Trung Quốc. - Sông có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có nhiều màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng. - Mùa hè. - Dâng cao, gây lũ lụt ở đồng bằng. - Để ngăn chặn lũ lụt người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông. Hệ thống đê ở ĐBBB:Tác dụng ngăn chặn lũ lụt.Vị trí dọc hai bên bờ sông. Đặc điểm : dài cao và vững chắc những đoạn đê -Th.dõi,trả lời -Th.dõi, thùc hiÖn -Th.dõi,biểudương THỂ DỤC : ĐỘNG TÁC NHẢY . TRÒ CHƠI " MÈO ĐUỔI CHUỘT " I. Mục tiêu : - KT : Ôn 6 động tác vươn thở và tay , chân , lưng bụng , phối hợp, thăng bằng của bài TD chung. - Học động tác nhảy . - Trò chơi " mèo đuổi chuột " - KN :Thực hiện cơ bản đúng các động tác,tham gia trò chơi tương đối ,chủ động, nhiệt tình. -TĐ:Yêu môn học thường xuyêntập luyện TDTT đề rèn luyện sức khoẻ II. Địa điểm, nội dung :Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi Gv, kẻ sân để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS 8-10’ 21-22’ 6-8’ 1. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học . 2. Phần cơ bản : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay và chân, lưng bụng, phối hợp, thăng bằng của bài TD phát triển chung. - Chia tổ ôn 6 động tác vươn thở, tay và chân, lưng bụng, thăng bằng, phối hợp tổ trưởng điều khiển khi cho tập riêng từng động tác. - Học động tác nhảy .-Làm mẩu, phân tích + h.dẫn hs tập - Quán xuyến, giúpđỡ, uốn nắn - Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử 1 lần sau đó tổ chức cho hs chơi chính thức có phân thắng thua. 3. Phần kết thúc : - Gv cho hs thực hiện các động tác thả lỏng. -Cùng hs hệ thống lại bài -Dặn dò tập luyện ở nhà và giao bài tập về nhà- Gv nhận xét giờ học -Tập hợp lớp-th.dõi -Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Khởi động các khớp. - ôn 6 động tác vươn thở, tay , chân, lưng bụng, thăng bằng, phối hợp-Tổ trưởng đ. khiển -hs tập lại các đ.tác theo từng tổ -TËp theo h.dÉn cña GV -T h.dâi + th.hiÖn t¬ng tùvµi lÇn Líp trëng h« nhÞp -líp tËp vài lần -TËp hîp ®éi ch¬i + th.hiÖn trßch¬i -Thi ®ua c¸c tæ -Líp th.dâi, nh.xÐt, biÓud¬ng. -§éi h×nh hµng däc, thùc hiÖn ®éng t¸c th¶ láng, håi tÜnh - Th.dâi, tr¶ lêi -Th.dâi, thùc hiÖn -Th.dâi, biÓu d¬ng Thứ sáu ngày13tháng11năm 2009 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -KT : L.tập về ph.Nhân với số có 2 chữ số,giải Toánvề phép nhân với số có 2 chữ số - KN : Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số. Áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán.- TĐ : Yêu môn học , có tính cẩn thẬn,chính xác khi làm toán II. Các hoạt động dạy học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A.Kiểm tra :- Gọi 3 hs làm BT2 Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài ,ghi đề 2. Luyện tậP : Bài 1 : Cho hs tự đặt tính và tính. -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét điểm Bài 2 : Gv kẻ bảng như sgk lên bảng gọi hs điền vào ô trống. -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét điểm Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài,h.dẫn ph.tích - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài ở bảng lớp. Y/cầuHS khá,giỏi làm thêm BT 4,5 Bài 4,5 : Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs tự làm vào vở rồi chữa bài ở bảng lớp. Dặn dò :Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau /sgk/70 Nhận xét giờ học, biểu dương -3 hs làm bảng-lớp nh.xét - Hs đặt tính và tính. -Vài hs làm bảng- lớp vở -Nh.xét, chữa - Hs nêu cách điền giá trị vào ô trống. -2 hs làm bảng- lớp vở *HS khá,giỏi làm cả bài -Nh.xét, chữa - Hs đọc đề,ph.tích, nêu cách giải - 1hs làm bảng-lóp vở -Nh.xét, bổ sung, chữa Giải : Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là 4500 x 24 = 180 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần *HS khá,giỏi làm thêm BT4,5 -Nh.xét, bổ sung, chữa Giải :Số tiền bán 13 kg đường loại 5 200 đồng 1 kg là : 5 200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500 đồng 1 kg là : 5 500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Số tiền bán cả 2 loại đường là : 67 600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số : 166 600 đồng Bài 5 : HS th.hiện tương tự -Th.dâi, thùc hiÖn -Th.dâi, biÓu d¬ng. TẬP LÀM VĂN : KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu : -KT : Hiểu nội dung của bài kiểm tra viết về thể loại kể chuyện - KN : Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việt , cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ). Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). -TĐ : Yêu môn học, tích cực thực hiện yêu cầu của bài viết II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết viết dàn ý vắn tắt của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1’ 2’ 35-37’ A.- Kiểm tra giấy, bút của hs. B.Bài mới : 1.Giới thiệu, ghi đề -Nêu yêu cầu của bài viết 2 .H.dẫn hs thực hành viết : -Ghi đề bài lên bảng -H.dẫn phân tích đề bài -H.dẫn hs vận dụng những điều đã học ( mở bài, kết thúc theo các kiểu đã học - Quán xuyến hs viết bài. - Thu - chấm bài. -Dặndò ,nh.xét tiết học, biểudương -Trình bày -Theo dõi - Lắng nghe -Đọc đề, chọn đề -Th.dõi + phân tích yêu cầu của đề bài -Theo dõi +Lắng nghe -Làm bài -Nộp bài -Th.dõi, biểu dương KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu :- KT : câu chuyện và nêu được ND chính của truyện. - KN : Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -TĐ : Giáo dục hs sống có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học : - Sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. III. Các hoạt động dạy - học : T.G Hoạt Động GV Hoạt Động HS A.Kiểm tra - Gọi 2 hs nối tiếp nhau kể câu chuyện : Bàn chân kì diệu.Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu đề : - Gọi hs đọc đề bài. - Gv gạch chân các từ : được nghe, được đọc, một người có nghị lực. - Gọi hs đọc lần lượt các gợi ý - Gọi 1 vài hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình chọn- -H.dẫn lớp đọc thầm gợi ý 3 - Gv dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng. b/ Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Cho hs bình chọn người kể hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố : Hỏi + chốt lại bài - Dặn dò :Về kể lại c.chuyện cho người thân nghe và cbị bài sau : kchuyệnđược chứng kiến hoặc th gia. Nhận xét giờ học, biểu dương - 2 hs nối tiếp kể chuyện.+nêu.ý nghĩa - Th.dâi, nh.xÐt, biÓu d¬ng - Hs đọc đề. - Hs đọc nối tiếp các gợi ý. - Hs giới thiệu câu chuyện của mình. - Đọc thầm gợi ý 3. - Hs kể chuyện theo cặp(4’) +trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể trước lớp. - Lớp nh.xét,bình chọn., biểu dương -Th.dõi trả lời -Th.dõi, thùc hiÖn -Th.dõi,biểudương CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC ( Nơi em học tập, vui chơi và giúp em trưởng thành,nhiệm vụ của em ở trường học) I.Yêu cầu trọng tâm: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu được đi học là một quyền lợi và trách nhiệm của trẻ em -Học sinh hiểu các hoạt động ở nhà trường là nhằmgiúp trẻ em trưởng thành 2.Thái độ: -Học sinh có thái độ yêu quí bạn bè,kính trọng các thầy côgiáo.. 3.Kĩ năng : -Học sinh biết cách chào hỏi thầy cô giáo, giao tiếp với bạn bè II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:tranh ảnh phóng to... III. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu chủ đề - Giáo viên giới thiệu như SHD-QBPTE ( Ghi đề bài ) 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1:Kể chuyện Bé Nam không muốn học. + Giáo viên kể + Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2:Thảo luậnqua tranh ảnh + GV hỏi học sinh trả lời + Nhận xét ,kết luận *Hoạt động 3;Trò chơi vẽ tranh về trường em. + Tổ chức học nhóm 3. Dặn dò tiết sau + Học sinh kể +Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét +Nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: