Giáo án dạy các môn Tuần 23 - Lớp 4

Giáo án dạy các môn Tuần 23 - Lớp 4

Tiết 2: Tập đọc

 $ 45: HOA HỌC TRÒ

I, Mục đích yêu cầu:

 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy tư, phù hợp với nội dung bài.

 - KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Trả iời được các câu hỏi trong bài.

 - TĐ: Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Tuần 23 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 31 / 01 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhận xét tuần 22
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học tương đói đều đều, đúng giờ. Vẫn có vài HS nghỉ học vô tổ chức vào những ngày mưa.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không bày bẩn vứt rác ra sân trường. 
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà
- còn một số HS chơiửtò chơi đuổi bắt gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 23
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
 9GV trực tuần hướng dẫn thực hiện)
Tiết 2: Tập đọc
 $ 45: Hoa học trò
I, Mục đích yêu cầu:
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
 - KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Trả iời được các câu hỏi trong bài.
 - TĐ: Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:Hoa học trò tả vẻ đẹp của của hoa phượng vĩ.loài cây thường được trồng ở các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều học sinh về mái trường.Chúng ta sẽ đi tìm hiểu vẻ đep. của loài hoa này nhé.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
- Nêu ý nghĩa của bài: 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1 và yêu cầu học sinh tìm từ đọc cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Khúc hát ru những em bé lớn
- Hs đọc bài.
- Học sinh lắng nghe 
- 1 Hs đọc toàn bài .
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường nở vào mùa thi của các học trò....
+ học sinh đọc thầm toàn bài 
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. Hoặc Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi thân thiết với học trò.
- Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng cũng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn 
- Học sinh nêu: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm 
- Hs luyện đọc theo cặp, thi đọc 
- Học sinh nêu 
Tiết 3: Toán
$ 110: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
 - KT: Biết so sánh hai phân số.
 - KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho:2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp 3 bài luyện tập chung).
 - TĐ: Hs yêu thích học tập môn toán.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số? Gv kiểm tra BT làm ở nhà 
- Nhận xét đánh giá 
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): So sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách so sánh p/s cùng mẫu, cùng tử, so sánh p/s với 1
Bài 2(123): Với hai số tự nhiên 3 và 5hãy viết:
- Viết phân số bé hơn 1
- Viết phân số lớn hơn 1
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123): 
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
- Củng cố về so sánh phân số.
Bài 4(123) Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung 
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, ; ; . b, ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính.
=; 
Tiết 4: Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 23: Bài viết: chợ tết.
I, Mục đích yêu cầu:
 - KT: Nhớ – viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - KN: Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống.
 - TĐ: Cảm thụ cảnh chợ tết ở quê, trình bày đẹp bài thơ.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng lớp bảng con 
- GV nhận xét 
B. Dạy học bài mới:
1. Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ – viết bài.
 - Đọc soát lỗi 
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện 
- Tổ chức cho hs làm bài gọi từng học sinh nêu từ cần điền
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một đêm.
- Chuẩn bị bài sau.Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 
vảy cá, lủng lẳng, trái rộ 
- Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài cá nhân 
- sĩ, Đức, sung ,sao, bức, bức, 
- 1 học sinh kể 
Tiết 5:Đạo đức
$ 23: Giữ gìn các công trình công cộng( tiết 1)
I, Mục tiêu:
 - KT: Biết được vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 - KN: Nêu những việc cần làm để giữ gin các công trình công cộng.
 - TĐ: Biết tôn trọng, giữ gin và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
 - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
- GV nhận xét 
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.Mội người dân chúng ta phải làm gì?
2.Nội dung 
a. hoạt động 1: Thảo luận nhóm tình huống sgk trang 34 SGK.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
b. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm đôi Bài tập 1 SGK:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
c. Hoạt động 3 :Xử lí tình huống Bài tập 2SGK 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.Giữ gìn các công trình công cộng (tiếp)
- Hs nêu.
- Học sinh lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Học sinh nhắc lại 
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- HSKT tham gia hoạt động nhóm 
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn : Thứ 2 / 01 / 2 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: Thể dục
$ 45: Bật xa. Trò chơi: con sâu đo.
I, Mục tiêu:
-KN: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy.)
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- KT: Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tập luyện. 
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi tự chọn
2,Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tuyên dương những em chơi nhanh nhẹn đúng luật 
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Tập bài tập thể dục 8 động tác 
8 phút
22 phút
14 phút
8 phút
5 phút
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0
- Học sinh thực hành nhảy xa 
- Học sinh thực hành với sự giúp đỡ của giáo viên 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0	
Tiết 2: Kể chuyện
$: 23: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu: 
-KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu truyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể. 
- TĐ: Đồng tình với cái đẹp cái thiện, lên án cái xấu và cái ác.
- DK: Nhóm 2 . cá nhân. 
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện? ... uất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước
 + Những nghành công nghiệp nổi tếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực,thực phẩm, dệt may.
- KT: Nhận biết được vị trí địa lí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ. 
- HSKG: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát trỉên mạnh nhất nước.
- Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đàu tư phát triển
- TĐ: Yêu quí và tự hào về con người và đồng bằng Nam Bộ.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh phục vụ nội dung bài học.
III Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta.
 GV yêu cầu Hs dựa vào SGK, bản đồ CN, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để trao đổi câu hỏi: 
+ Nguyên nhân nao đồng bằng Nam Bộ có nghành công nghiệp phát triển ?
+ nêu dẫn chứng thể hiện Đbằng Nam Bộ có nghành công nghiệp mạnh nhất cả nước ?
+ Kể tên các nghành công nghiệp nổi tiếng ở Nam Bộ ?
- Gv yêu cầu Hs nêu các kết quả thảo luận
- Gv, Hs nhận xét, bổ xung. 
4. Chợ nổi trên sông:
- Giáo viên nêu câu hỏi: 
+ Chợ nổi họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ?
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì ?
+ Loại nào có nhiều hơn ?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở Nam Bộ ?
-Gv gọi Hs trình bày kết quả.
-Gv nhận xét, kết luận.
5. Củng cố dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học.
Hs đọc SGK, Tranh ảnhvà thảo luận
- Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, được đầu tư nhiều nhà máy. 
-Tạo ra hơn một nửa giá trị Sp sản xuất công nghiệp của cả nước. 
- Khai thác dầu khí, điện, hoá chất, phân bón, cao su,chế biến lương thực,thực phẩm,dệt may. 
 - Hs dựa vào Sgk, tranh ảnh để trả lời câu hỏi: 
- Họp ở trên sông.
 - Đến chợ bằng ghe, thuyền.
- Rau quả, quần áo, thịt cá.
 - Rau quả.
 - Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp. 
 - Các nhóm tiếp nối trình bày kết quả.
 -Lớp nhận xét bổ xung
Tiết 2: Toán	
ÔN TậP PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
Giỳp HS:
- KT: Nhận biết phộp cộng hai phõn số khỏc mẫu số 
- KN: Biết cộng hai phõn số khỏc mẫu số 
- TĐ: Yêu thích học tập môn toán. 
II.Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Bài 1: Rút gọn rồi tính
a, 	
b, +
-Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đú y/c HS đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:Một xe ô tô giờ đầu chạy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường. Hỏi sau 3 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
C. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dũ HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thờm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lờn bảng làm. .
a,=
b, 
- HS q/s chỳ ý
- 2 HS lờn bảng làm bài, 
 Bài giải:
Sau ba giờ xe ô tô chạy được là:
Đáp số:quãng đường
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
- KT: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả 
- KN: Viết được một đoạn văn miêu tả.
- TĐ: Yêu thich học môn tập làm văn. 
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dàn ý của một bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét đánh giá 
B. Hướng dẫn ôn tập
1. Nội dung: 
Bài tập 1: Nhận xét về cách miêu tả hoa và quả của hai đoạn văn sau:
- Nhận xét về đoạn tả Hoa sầu đâu:
- Đoạn tả quả cà chua?
Bài 2
Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoăc một thứ quả mà em ưa thích 
-Yêu cầu học sinh đọc bài viết trước lớp 
- Nhận xét đánh giá tuyên dương những học sinh viết hay 
3. Củng cố dăn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà hoàn thiện bài viết cho hay 
- Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc hai đoạn văn
- Tả cả chùm hoa, tả mùi thơm đặc biệt của hoa, dùng những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả 
- Tả cây cà chua từ khi hoa rung đến khi kết quả. Tả cây cà chua ra quả, chi chít với những hình ảnh so sánh
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu suy nghĩ chọn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em yêu thích. 
- Học sinh viếtđoạn văn 
- Hướng dẫn học sinh khuyết tật viết được 2,3 câu 
- Học sinh nhắc lại 
Ngày soạn: Thứ năm / 4 / 2 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$ 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
- KT: Nắm được đắc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- KN: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
- TĐ: GD các em có ý thức bảo vệ cây xanh.
- DK: Hoạt động CN
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dàn ý của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài và ghi tên bài 
2 .Nội dung; 
a. Phần nhận xét: 
- Tìm các đoạn trong bài văn?
- Nêu nội dung của mỗi đoạn?
- GV tiểu kết rút ra phần ghi nhớ 
b. Luyện tập:
Bài1(53)
- Xác định các đoạn văn?
- Nêu nội dung của từng đoạn?
Bài 2(53) Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết 
- GV hướng dẫn học sinh xác định sẽ viết về cây gì? Suy nghĩ về ích lợi của cây đó?
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết của mình
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn cho hay
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Đọc thầm bài cây gạo (32)
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi đoạn lùi vào một chữ và xuống dòng 
- Đoạn1: Thời kì ra hoa 
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
- Đoạn 3: Thời kì ra quả 
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh đọc đoạn văn: Cây trám đen 
- Cả lớp đọc thầm 
- Có 4 đoạn mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng 
- Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám 
- Đoạn 2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp 
- Đoạn 3: ích lợi của trám đen
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu 
- Học sinh thực hành viết đoạn văn 
- Học sinh đọc bài viết 
Học sinh nêu
Tiết 2: Âm nhạc
$ 23: Học hát bài chim sáo
 ()
Tiết 2: Toán
$ 114 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng
- KT: Biết cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu 
- KN: Cộng được hai PS khác mẫu vàTrình bày lời giải bài toán 
- TĐ: Có hứng thú học tập môn toán. 
- DK: Làm bảng con cá nhân. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét 
B. Bài ôn:
Bài 1(128) Tính 
- Gv ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số cùng mẫu 
Bài 2(128) Tính
- GV ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số khác mẫu 
Bài3(128) Rút gọn phân số rồi tính 
- Thế nào là rút gọn phân số 
- Hướng dẫn làm bài tập 
- Chữa bài 
- Củng cố cách rút gọn quy đồng phân số 
Bài 4(128)
- Hướng dẫn học sinh giải 
3. Củng cố dăn dò
- Nhắc lại nội dung ôn
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc đề phân tích đề 
 a.; b. ; c.
- Học sinh đọc đề phân tích đề 
 a. 
 b. 
 c. 
- Học sinh nêu 
- Làm bảng con bảng lớp 
a. 
b. 
c. 
- Học sinh đọc đề phân tích đề xác định dạng toán 
	Bài giải
 Số đội viên tham gia hai hoạt động là 
 đội viên )
	Đáp số: (đội viên )
Tiết 4: Khoa học:
$ 46: Bóng tối
I. Mục đích yêu cầu: 
 - KN: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng 
 - KT: Nhận biết được vị trí hình dạng bống tối của một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
 - TĐ: Say mê môn học và biết ứng dụng trong đời sống. 
 - DK: Thảo luận nhóm, cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học 
Đèn bàn, đèn pin, kéo, bìa, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học dẫn dắt ghi tên bài 
2.Nội dung
a. Tìm hiểu về bóng tối 
GV gợi ý cho học sinh cách bố trí thực hành thí nghiệm trang 93 SGK 
- Học sinh dựa vào hướng dẫn và câu hởi trong sách làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối ?
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp 
- Bóng tối xuất hiện ở đâu khi nào?
* GV: Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới đó lầ vùng bóng tối 
b. Trò chơi hoạt hoạt hình 
Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc một tờ giấy sử dụng đèn chiếu
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nọi dung bài học 
- Về nhà làm lại các thí nghiệm 
- Cuẩn bị bài sau: ánh sáng cần cho sự sống 
- Học sinh nêu 
- Học sinh quan sát hình 1 và hình 2 SGK (trang 93)
Học sinh làm việc cá nhân để dự đoán kết quả 
- Học sinh trình bày 
- Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh thực hành chơi trò chơi 
- Học sinh nêu 
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp tuần 23
: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học tương đối đều , vẫn còn hs nghỉ học tự do .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , phần lớn các em đã chú ý nghe giảng , học và làm bài đầy đủ . song một số em còn chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc và nói chuyện riêng trong giờ học.
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 II. Tuyên dương – Phê bình 
 Tuyên dương : Sơn A, Toan, Nhung, Kiên.
 Phê bình : Kiên, Nhị, Cầu, Lí. ( nghỉ học)
 Hoàng Sơn, Cầu, nghị, Sơn b, ý thức học kém.
III. Kế hoạch tuần 24
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Thực hiện nghiêm túc lịch nghỉ tết và chấp hành đầy đủ nội qui của địa phương.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục
IV. Tìm hiểu kiến thức truyền thống văn hoá dân tộc địa phương.
GV đưa ra những câu hỏi gợi ý HS trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Tuan 23 CKTKN MT.doc