Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc :
THẮNG BIỂN
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: rào rào, ầm ĩ. dữ dội, quấn chặt,.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng, cảm hứng, ngợi ca.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa cán từ: mập, vẹt, xung kích, chão,.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
Tuần 26 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2:Tập đọc : thắng biển I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: rào rào, ầm ĩ. dữ dội, quấn chặt,... - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng, cảm hứng, ngợi ca. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa cán từ: mập, vẹt, xung kích, chão,... - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - Y/c HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn: - Y/c HS luyện đọc nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. b.HD tìm hiểu bài thơ. - Gọi HS đọc đoạn 1. + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. - Y/c HS nêu ý đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2 + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào? + Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả ? Các biện pháp đó có tác dụng gì ? - Y/c HS nêu ý đoạn 2 - Y/c HS đọc đoạn 3. - Những từ ngữ nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trớc cơn bão biển. - Nêu ý đoạn 3. - Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài. + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được mô tả theo trình tự nào? - Gọi HS nêu đại ý toàn bài. c. Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn. + Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. C.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc cả bài. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ. + Lượt 2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : mập, cây vẹt, chão, xung kích. - HS luyện đọc nối tiếp bài thơ. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. +Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không có gì cản nổi, như 1 đàn cá voi lớn ý 1: Cơn bão biển đe doạ. - 1HS đọc trước lớp - ... như một đàn cá voi lớn, sóng tràn...., vụt vào..., một bên là.... với tinh thần quyết tâm chống giữ + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé, như 1 đàn voi lớn. + Nhân hoá: biển cả như nuốt tươi...giáo giận dữ điên cuồng.Tạo nên những hình ảnh rõ nét sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. ý 2: Cơn bão biển tấn công. - Cả lớp đọc thầm. - Hơn hai chục thanh niên.... quãng đê sống lại. ý3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. - Tranh minh hoạ đoạn 3. Trình tự: biển đe doạ con đê, con người thắng biển, ngăn được dòng lũ, cứu sống đê. Đại ý: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí ý quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn: Đ1: Giọng chậm rãi, Đ2: Giọng gấp gáp, Đ3: Giọng hối hả, gấp gáp. - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc. - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 3: Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số . - HS làm thành thạo phép chia và vận dụng giải toán. II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT. - Gọi HS phát biểu quy tắc chia 2 PS. B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Y/c HS làm bài tập. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. - Lưu ý HS: thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý HS : Các quy tắc “tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - HDHS nêu tóm tắt. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm. - Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm. * HĐ3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, chốt lại KT. - Dặn dò HS. Hoạt động học - 2HS lên bảng làm và nêu quy tắc : = : = + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài - 1 HS nêu yêu cầu. - 4HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài trên bảng . - HS nêu yêu cầu . - HS làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhắc lại quy tắc. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu tóm tắt. -1 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong I. Mục tiêu: Giúp HS : - Từ thế kỷ XVI, các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam , kẻ sẵn bảng ghi nội dung so sánh. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra như thế nào? - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. - Gọi HS lên chỉ bản đồ địa phận Đàng Trong, Đàng ngoài. * HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. - Gọi HS đọc bài SGK và trả lời câu hỏi: - Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang/ - Đoàn người đi những nơi đâu? - GV chỉ trên bản đồ những địa điểm đoàn khẩn hoang đi đến. - Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi học đến. * HĐ2:Kết quả cuộc khẩn hoang. - Y/c HS so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong và sau cuộc khẩn hoang. - GV củng cố nêu nội dung bài học. - Gọi HS đọc bài học SGK. C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 2HS nêu miệng câu TL. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - 2 HS lên bảng chỉ - HS đọc bài trong SGK - nông dân, quân lính. - Được cung cấp lương thực....khẩn hoang - Đi đến Phú Yên, Khánh Hoà, Nam Trung Bộ đến Tây Nguyên. - Theo dõi trên bản đồ. - Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. - HS so sánh và nêu. - Tóm tắt ND bài học . - 2 HS đọc nội dung bài học. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 5: Âm nhạc: Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 Tiết 2: Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số . - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc chia PS. B.Bài mới : * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Luyện tập. - Y/c HS làm bài và chữa bài. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý HS tính kết qủa rồi ghi vào ô trống. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HDHS làm mẫu và trình bày theo cách ngắn gọn. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố nội dung bài tập. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - HD HS xác định yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. * HĐ3:Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS nhắc lại quy tắc. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nắm y/c của bài tập, làm vào vở và chữa bài . - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu - HS theo dõi và làm theo mẫu - 4 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét . - 1 HS đọc đề bài trước lớp, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu và lập KH giải. - 1 HS lên bảng chữa bài, Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 2: = 4 (m) Đáp số: 4m + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Chính tả: Tuần 26 I.Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ "Mặt trời lên cao ....chống giữ" trong bài “Thắng biển”. - Làm đúng các bài tập biệt : in/inh . - GDHS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: SGK + VBT III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: rõ ràng, gió, dãi dầu . - Nhận xét, chữa bài cho HS. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2. HD HS nghe, viết - Gọi HS đọc bài chính tả Thắng biển . - Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? - Đọc cho HS viết các tiếng dễ viết sai Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, - Y/C HS gấp SGK, GV đọc từng câu để HS viết bài vào vở . - GV đọc cho HS soát bài. - GV chấm và nhận xét. 3. HD HS làm bài tập: Bài2b: Y/C HS nêu đề bài: Tìm tiếng có vần in và inh sao cho tạo ra từ có nghĩa . + Y/C HS thi tiếp sức . + GV nhận xét KQ bài của HS . C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 2HS lên bảng viết bài . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK theo dõi. - HS đọc thầm bài chính tả và phần chú giải . + HS nêu: Cuộc chiến đấu quyết liệt giữa con người với cơn bão biển . + HS luyện viết các từ vào nháp. - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. - Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . - 1/3 số HS được chấm bài. * Làm bài tập 2a tại lớp. - HS đọc đề bài . + Chia làm ba đội chơi :Nối tiếp nhau điền từ : VD : lung linh, giữ gìn, lặng thinh, gia đình, + HS khác đọc KQ, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 3:Luyện từ và câu: luyện tập về câu kể ai là gì ? I.Mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? tìm được câu kể : Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn đó. - Viết được đoạn văn có dùng câu kể: Ai là gì ?Y/c câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh, có sáng tạo khi viết. II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 3 – 4 từ cùng nghĩa với từ : Dũng cảm. H: Câu kể Ai là gì dùng để làm gì? B.Bài mới: 1. GTB : ... ồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ ? B.Bài mới: * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học. * HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển . - GV: Chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TP Hồ Chí Minh. - Y/c HS xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ - Y/c HS quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của đồng bằng duyên hải miền Trung. + So sánh độ lớn của đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . - Y/c HS hãy nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung . * HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam . - Y/c HS quan sát lược đồ H1 và đọc tên Dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, Đà Nẵng. + Y/C HS dựa vào ảnh H4 - Mô tả đèo Hải Vân . * Giới thiệu: Bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã + Hãy nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực Bắc và Nam của duyên hải . C. Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS theo dõi và nắm được : + Vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung - ở phần giữa của lãnh thổ Việt Nam . - HS xác định trên bản đồ : + Phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía Nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là Biển Đông . + HS dựa vào thông tin SGK và tự nêu . + Nêu được: gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển, xong tổng diện tích khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ - HS thảo luận theo nhóm để nêu. + Vài HS lên chỉ trên lược đồ các địa danh bên . + HS mô tả đèo Hải Vân: Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu . - HS quan sát và nêu. - Đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, 1 bên là vực sâu. - lắng nghe - 2 HS nêu đặc điểm khí hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài - Chuẩn bị bài sau . Tiết 5:Kĩ thuật: các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết . - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . II.Chuẩn bị: GV + HS : Bộ lắp ghép . III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy 1. KTBC: - Nêu tên một số chi tiết lắp ghép đã học . 2. Dạy bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * HĐ1: HS thực hành . - Y/C các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở H4a, b, c, d, e . - Y/C mỗi HS thực hiện từ 2 – 4 mối ghép . * Lưu ý HS : + An toàn khi sử dụng tua vít . + Dùng nắp hộp đựng các chi tiết tránh rơi vãi . + Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái mô hình . * HĐ2: Đánh giá kết quả học tập . - Y/C HS trưng bày sản phẩm thực hành + GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá . + GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. Hoạt động học - 2HS nêu miệng . + HS khác nhận xét . * HS mở SGK, theo dõi bài học . - Đại diện các nhóm trình bày, nêu tên các chi tiết lắp ghép : Thanh thẳng 4 lỗ, thanh thẳng 8 lỗ, thanh chữ U, - HS thực hiện lắp ghép các mối ghép . + HS sử dụng cờ lê, tua vít để tháo lắp các mối ghép .. + HS theo dõi để tuân thủ theo . - HS trưng bày sản phẩm của mình . + HS dựa vào đó để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - 3HS đọc ghi nhớ – SGK . * VN: Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 Tiết1:Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kĩ năng về : + Thực hiện các phép tính với phân số . + Giải bài toán có lời văn . II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 4: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia phân số. B.Bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2 : HD HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. Bài1: - Y/c HS nêu kết quả tính và giải thích cách làm. - Củng cố về bốn phép tính của phân số: Cộng, trừ, nhân, chia. Bài2: - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Lưu ý HS thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép nhân, chia . - Nhận xét cho điểm. Bài3: Y/c HS nêu cách thực hiện từng biểu thức . + Khuyến khích HS chọn MSC bé nhất . Bài4: Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Y/C tìm gì ? - Gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. * HĐ3 :Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp tự làm bài - HS chỉ ra các phép tính làm đúng . + KQ : Phần c : đúng. Phần khác : sai . +HS nhắc lại quy tắc +, - , x. : PS - HS nên làm theo cách thuận tiện. - 4 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại thứ tự thực hiện biểu thức. - HS nhắc lại thứ tự thực hiện. - HS làm vào vở, vài HS chữa bài trên bảng lớp . + HS khác so sánh , nhận xét . - 1 HS đọc đề toán và nêu tóm tắt. - 1 HS lên bảg chữa bài. Bài giải Cả hai lần chảy vào bể được là: (bể) Số phần của bể chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số: bể nước - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được những vật dẫn nhiệt tốt: Kim loại đồng, nhôm, và những vật dẫn nhiệt kém: gỗ, len, - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý những trường hợp đơn giản . II.Đồ dùng dạy học: GV : Phích nước nóng, giỏ ấm, cái lót tay. 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao nước lại co, giãn khi nóng lên hoặc lạnh đi ? B.Bài mới: * HĐ1: GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. * HĐ2: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. - Gv làm thí nghiệm : Cho vào cốc nước một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, cho HS quan sát và dự đoán kết quả. - Gọi HS trình bày kết quả. - KL : Vật bằng kim (đồng, nhóm,...) dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt, gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém gọi là vật cáhc nhiệt. - Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh ? Còn chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh ? * HĐ3:Tính cách nhiệt của không khí - Y/C HS đọc lời đối thoại của hai HS ở H3. + Y/C HS tiếp tục tiến hành các thí nghiệm khác trong SGK. a.Đổ vào 2 cốc lượng nước nóng như nhau : + Sau một thời gian đo xem t0 cốc nào nóng hơn ? - Gọi HS trình bày kết quảvà rút ra KL. * HĐ4: Công dụng của các vật cách nhiệt. - Giúp HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - GV nhận xét chung . C. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Gọi HS đọc nội dung bài học. Hoạt động học - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS theo dõi GV thực hành . + Chờ một lúc sẽ thấy thìa kim loại nóng hơn thìa nhựa ... - Lắng nghe - HS giải thích hiện tượng: + Khi rét, ghế sắt dẫn nhiệt tốt hơn nên lạnh hơn . - 2 HS đọc lời thoại. + Lấy một tờ báo quấn quanh chặt vào cốc nước thứ nhất . +Lấy tờ báo còn lại, làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai . - HS đo và nêu nhiệt độ ở 2 cốc nước . + Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt . + Nêu công dụng và việc giữ gìn đồ vật. - 2HS nhắc lại nội dung bài học . - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục: Tiết 4: Tập làm văn: luyện tập miêu tả cây cối I. Mục đích - yêu cầu: - Luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước sau: Lập dàn ý, viết từng đoạn MB, TB, KB. - Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) . II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý(gợi ý1) . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS đọc đoạn kết bài mở rộng (BT4- tiết trước) . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. HD HS làm bài tập . a) HD HS hiểu y/c bài tập . - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề, gạch chân dưới các từ : Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, yêu thích. - Gợi ý: chọn 1 trong 3 loại cây để tả. - Y/c HS giới thiệu về cây định tả. - Gọi HS đọc phần gợi ý. b) Học sinh viết bài . - Y/c HS lập dàn ý sau đó hoàn chỉnh bài văn vào vở . + Gọi HS trình bày bài văn HS trao đổi nhận xét. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Củng cố dặn - dò: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS đọc bài. + HS khác nghe, nhạn xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài . + HS chọn tả chỉ 1 trong ba loại cây trên + 3HS phát biểu về cây mình định tả + 4HS nối tiếp đọc gợi ý . - HS làm bài . + Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài . + Cùng bạn trao đổi, góp ý cho nhau về kết quả bài làm . - HS nối tiếp nhau đọc bài viết . + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: HĐNGLL: Tìm hiểu về lịch sử ngày 8/3 - khởi nghĩa hai bà trưng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm hiểu về truyền thống người phụ nữ Việt Nam. - Sưu tầm những câu chuyện kể ca ngợi truyền thống về người phụ nữ VN. - HS tự hào về truyền thống phụ nữ VN bất khuất, trung hậu đảm đang. II. Thời gian: 40 phút. III. Nội dung và hình thức tổ chức: * Hoạt động 1: Kể chuyện - Xem tranh, ảnh: - GV kể cho HS nghe chuyện về Bà Trưng, Bà Triệu, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Kể cho HS nghe về một số tấm gương tiêu biểu của người phụ nữ VN.(Võ Thị Sáu, chị út Tịch, Mẹ Tơm, ...) - HS kể về những tấm gương phụ nữ tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến mà em biết qua các bài thơ, bài TĐ mà em biết. - Giới thiệu một số tranh, ảnh về tấm gương nữ anh hùng trong k/c . * Hoạt động 2: Kể chuyện - Đọc thơ: - Kể các công việc ở gia đình mà các bà, mẹ, chị,... thường làm. - Những công việc em có thể làm để giúp đỡ cha, mẹ. - Cho HS đọc những bài thơ, bài hát ca ngợi về bà, mẹ. * Hoạt động nối tiếp: - GD HS tự hào về truyền thống của người phụ nữ VN. - Nhắc nhở HS biết thương yêu, quan tâm đến những người thân trong gia đình .
Tài liệu đính kèm: