Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán (tiết 106) Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số .
Có ý thức cẩn thận khi giải toán.
II, Chuẩn bị:
Bảng, Sách.
III, Các hoạt động dạy học:
1: Ổn định tổ chức: (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Hướng dẫn luyện tập: (30’)
MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số.
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Tuần 22 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 ----------------------------------------- Sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán (tiết 106) Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . Có ý thức cẩn thận khi giải toán. II, Chuẩn bị: Bảng, Sách. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1 : ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) 3, Hướng dẫn luyện tập: (30’) MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số. Bài 1: Rút gọn phân số. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu? - Chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của học sinh H át Kiểm tra vở bài tập của h/s - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm bài. +, = . +, = +, = +, = - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. - Phân số bằng phân số là: ; . - h/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. a, và = ; = - H/s nêu yêu cầu. - H/s xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b. Tiết 3: Tập đọc: Sầu riêng. I, Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. - Dk: Hoạt đọng cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: ổn định tổ chức ( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ : (4’) - Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La. - Nêu nội dung bài. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Một học sinh khá đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn. - G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s. - Cho H/sđọc bài theo nhóm 2. - G/v đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. - Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/v giúp h/s tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. - Nêu nội dug bài 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Học cách miêu tả của tác giả. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - H/s đọc bài. - Học sinh khá đọc - H/s chia đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - H/s đọc đoạn trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - H/s chú ý nghe gv đọc bài. - Là đặc sản của miền Nam. - Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát.... - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,... - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, - H/s nêu: VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ - H/s luyện đọc diễn cảm bài văn. - H/s tham gia thi đọc diễn cảm. - H/s nêu Tiết 4. Kể chuyện Con vịt xấu xí. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhậ xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 ,ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Kể chuyện: - Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. 3.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4. Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể trong nhóm. - Gv nêu câu hỏi: + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? - Gv và cả lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Hs kể. - Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh. - Hs kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện. - Hs thi kể chuyện trước lớp trả lời câu hỏi. Buổi chiều Tiết 1: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?- bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Phần nhận xét: Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. - Nhận xét. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? 2.3, Ghi nhớ: 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. - Nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm được. + Hà Nội/ + Cả một vùng trời/ + Các cụ già/ + Những cô gái thủ đô/ - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8. - Hs xác định củ ngữ của từng câu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết. Tiết 2: Toán Ôn tập Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kỹ năng vận dụng và tính toánnhanh, đúng. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1: Rút gọn các phân số. - Chữa và nhận xét - Nêu cách thực hiện. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. - Nêu cách thực hiện. a, và b, và c, và - Chữa - nhận xét. Bài 3: Phân số chỉ phần tô màu của hình. 3 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau. HS làm bảng con - HS nêu cách thực hiện. Làm phiếu bài tập. - Đọc - nêu yêu cầu đề bài. - Thi đua theo nhóm 4 A. C. B. D. Tiết 3: Luyện từ và câu ôn tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1. - Dk: Hoạt động nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Chủ ngữ trong các câu kể ai thế nao? trong bài tập 1 biểu thị nôi dung gì? chúng do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các câu kể Ai thế nào? Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. - Hs nêu yêu cầu. Câu 1 do danh từ tạo thành. Câu 2,3,4 do cụm danh từ tạo thành. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Sáng ( Nghỉ ) Chiều Tiết1 : Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như sgk. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, So sánh hai phâ số cùng mẫu số: - Gv giới thiệu hình vẽ như sgk. - Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh. 2.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số sau. MT: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số . - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng so sánh phân số với 1. a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: và . b, So sánh phân số sau với 1. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0. - Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào? - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) HS nhắc lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra vở bài tập của HS - Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = AB + Độ dài đoạn AD = AB. + Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên . - Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Hs nêu yêu cầu. - Hs so sánh các phân số: a, c, < - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải quyết vấn đề: < hay < 1 và = 1 nên < . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nê yêu cầu. - Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: ;; ;; Tiết 2 : Tự chọn (Toán) ôn tập: So sánh hai phân số c ... phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b. - Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c. - Tranh ảnh một số loài cây. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét: a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào? b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì? - Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng) d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau? - Gv nhận xét, chốt lại . Bài 2: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được. - Gv treo tranh, ảnh một số loài cây. - Gv và hs nhận xét kết quả quan sát của hs. 3, Củng cố, dặn dò (4’) - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs đọc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc thầm 3 bài văn. - Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: Bài văn Trình tự q/s Giác quan Bãi ngô Theo từng thờikì Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác. Sầu riêng Theo từng bộ phận Cây gạo Theo từng thờikì - Hs nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích. - Hs nêu tác dụng của các hainhf ảnh so sánh, nhân hoá. - Hs nêu: + Bãi ngô: miêu tả một loài cây. + Sầu riêng: miêu tả một loài cây. + Cây gạo: miêu tả một cái cây. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu tên cây đã quan sát. - Hs ghi lại những điều quan sát được. - Hs trình bày. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm2009 Sáng Tiết 1 : Luyện từ và câu: : Mở rộng vốn từ: cái đẹp. I, Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ để đặt câu. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 1-2. - Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm nài tập: Bài 1: Tìm các từ: a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm các từ: a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật. b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người. - Nhận xét. Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài 1,2. - Nhận xét. Bài 4: Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B. - Tổ chức cho hs thi đua theo 3 nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs đọc đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ ghi vào phiếu. - Hs đại diện nhóm trình bày. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu. - Hs đại diện nhóm trình bày. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu. - Hs nối tiếp đọc câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Tiết 3: Toán So sánh hai phân số khác mẫu số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như sgk. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - So sánh hai phân số sau: và . - Nhận xét. 3,Dạy học bài mới: (30’) 3.1, So sánh hai phân số khác mẫu số: - So sánh hai phân số và . - Làm thế nào để so sánh được? - Gv tổ chức cho hs so sánh hai phân số: + So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện) + So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số. 2.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Giải bài toán có lời văn liên quan đến so sánh hai phân số khác mẫu số. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của thầy - Hát - Hs so sánh. - Hs nêu phương án so sánh hai phân số đó. - Hs thảo luận, so sánh hai phân số trên băng giấy. Kết quả:< . - Hs so sánh hai phân số theo gợi ý của gv. = ; = . Nên < hay < . - Hs phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, và = ; = nên < hay < - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, và = nên < hay < - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Vậy: Hoa ăn nhiều hơn Mai( > ) Tiết 4 : Chính tả Nghe – viết: Sầu riêng. I, Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc. - Rèn kĩ năng viết cho học sinh. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2a, 3. - Dk: Phần bài tập làm nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn nghe – viết chính tả: - Gv đọc đoạn viết. - Gv lưu ý hs cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs nghe viết. - Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi. 2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs viết. - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai. - Hs nghe đọc, viết bài. - Hs tự chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. Các câu có từ đã điền: Nên bé nào thấy đau! Bé ào lên nức nở. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức. - Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài tập 1. - Dk: Hoạt động nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa. b, Tả cây sồi: tả sự thay ddooir của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích? - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. - Gv đọc một số đoạn văn viết hay của hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1. - Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2. - Chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - Hs đọc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già. - Hs trao đổi ttheo nhóm 2. - Hs trình bày ý liến. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn. Tiết 3: Toán Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. - Học sinh có thái độ cẩn thận khi giải toán. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: MT: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số. Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: - Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số. - Chữa bài, nhận xeta. Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số. a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số. b, So sánh hai phân số: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự. - Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, < b, và = nên < hay < - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hai cách so sánh phân số: + So sánh phân số với 1. + Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. - Hs làm bài. - Hs theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số. - Hs rút ra nhận xét như sgk. - Hs so sánh hai phân số: > ; > - Hs nêu yêu cầu. - Hs sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; ;; b, ; ;. Tiết 5 : Sinh hoạt lớp: Nhận xét chung tuần 22 1, chuyên cần , đạo đức , Học sinh có ý thức đi học đều, đúng giờ , tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn em đi học chưa chuyên cần như : Phúc . Các em có ý thức ngoan ngoãn , kính thầy cô và người trên , đoàn kết với bạn bè ., 2, Học tập : Có ý thức học bài và làm khi đến lớp , trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài . Tuy nhiên bên cạnh đó vãn còn một số em chưa sôi nổi trong giờ học bài : như 3 Các hoạt động khác : Các em có ý thức vệ sinh trước giờ vào lớp sạch sẽ , thể dục giữa giờ đều đặn , Vệ sinh cá nhân sạch sẽ . 4, Phương hướng tuần 23: Duy trì những mặt tích cực trong tuần 22: Khắc phục những mặt còn tồn tại trong tuần 22. Nhiệt tình trong học tập để trường bạn về học hỏi chuyên môn cũng như các hoạt động khác trong trường.
Tài liệu đính kèm: