Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 33

Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 33

Môn : Tập đọc

Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

( Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK )

- Giáo dục HS nên cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 33
( Từ ngày 25/4/09 đến 2/5/09)
gày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ bảy
Ngaỳ 25/4/09
1
TĐ
Vương quốc vắng nụ cười ( TT)
2
T
Luyện tập về các phép với phân số ( TT)
3
KH
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
4
MT
Vẽ tranh : Đề tài vui chơi trong mùa hè
5
CC
Thứ hai
Ngày 27/4/09
1
CT
Nhớ – viết : Ngắm trăng . Không đề
2
T
Luyện tập về các phép với phân số ( TT)
3
ĐĐ
Dành cho địa phương
4
H
Oân tập 3 bài hát
5
LS
Tổng kết
Thứ ba
Ngày 28/4/09
1
LTVC
MRVT : Lạc quan, yêu đời
2
T
Luyện tập về các phép với phân số ( TT)
3
KC
Kể chuyện đã nghe đã đọc
4
KH
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
5
TD
Môn thể thao tự chọn
Thứ tư
Ngày 29/4/09
1
TĐ
Con chim chiền chiện
2
T
Ôn tập về đại lượng
3
TLV
Miêu tả con vật ( kiểm tra viết )
4
ĐL
Ôn tập
5
KT
Lắp mô hình tự chọn
Thứ bảy
Ngày 28
2/5/09
1
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
2
T
Ôn tập về đại lượng( TT )
3
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
4
TD
Môn thể thao tự chọn
5
SHL
Sơ kết tuần 33
ND : 25/4/09
Môn : Tập đọc
Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
( Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục HS nên cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong 
 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài 
- 2 HS thực hiện 
Học sinh nhắc lại đề bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
 -GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì? 
+ Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai.
- GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu theo cách phân vai.
- GV mời đọc diễn cảm toàn truyện theo các vai.
- + Học sinh đọc ( đọc 2-3 lượt)
+ Học sinh luyện đọc theo cặp
+ 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
+ HS đọc thầm và trả lời .
+ HS đọc thầm và trả lời
+ HS đọc thầm và trả lời.
+ HS đọc thầm và trả lời.
HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK. 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trước lớp
- HS đọc theo tốp 5
3: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện .
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- HS nêu nội dung bài
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT)
 I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chư biết trong phép nhân, chia phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV và HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/167.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: * Giới thiệu 
Bài 1: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: ( Dành cho HS K- G )
Bài 4: 1 HS đọc đề.
Yêu câu HS làm bài (a) .
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính của phân số.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
- 1 em trả lời.
- 3 em làm bài trên bảng 9 Mỗi em 1 phần), còn lại làm vào vở 
- 1 em trả lời.
- 3 HS lên bảng làm (Mỗi em 1 phần), cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ( HS K- G làm thêm phần (b, c)
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Khoa học
Bài 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết : 
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS : Hình vẽ trang 130, 131 SGK.
- GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 3 nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. 
2. Bài mới : * Giơí thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK :
- HS quan sát hình 1 trang 130 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì ?
+ Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
 - GV kết luận .
- Một số HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của chấu chấu là gì ?
+ Lá ngô.
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Là châu chấu .
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. 
- Làm việc theo nhóm. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia :
3. Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Mĩ thuật
Bài: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I.MỤC TIÊU 
- Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV :SGK , SGV ; Tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiế nhi trong mùa hè 
 Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ của HS các lớp trước .
- HS : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài (GDBVMT)
-Yêu cầu hs nói về các hoạt động vui chơi trong ngày hè.
-Gợi ý cho hs nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi.
- GV kết luận à GDBVMT
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh 
-Yêu cầu hs chọn nội dung và mô tả các hoạt động của nội dung mình chọn.
-Gợi ý cách vẽ:
+Vẽ cách hình chính.
+Vẽ các hình phụ cho sinh động.
+Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung cảnh ngày hè.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs thực hành theo nhóm 3 hs trên giấy A 3.
-Gợi ý bố cục .
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Nhận xét các bài hoàn thành, tuyên dương, động viên, khen thưởng.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Nói về các hoạt động vui chơi trong hè.
-Nói về nội dung sẽ vẽ.
-Thực hành vẽ theo nhóm ( HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp).
ND: 27/4/09
Chính tả (Nhớ- viết):
NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
I.MỤC TIÊU
 - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : 2 (b) và 3 (b).
- Giáo dục lòng sống lạc quan, khắc phục mọi khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2b
HS : vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết 5-6 tiếng có nghĩa bắt dầu bằng s/x 
 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài : 
- 2 Học sinh thực hiện .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề.
- Cho HS đọc thầm lại để nhớ 2 bài thơ
- Cho HS nhớ lại tự viết bài 
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2 : 
- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS làm bài ( a),nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa
- Cho HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm
- Mời các nhóm lên thi tiếp sức
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng .
- Cho HS làm vào vở BT 
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2
- HS theo dõi
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
- HS ghi vào vở bài tập 
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT3.
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Toán 
Bài:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS ôn tập về:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số .
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV và HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bà ... HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, Sau đó nối nêu kết quả.
- HS trả lời.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi .
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Tập làm văn
Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); 
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi ( BT2 ).
- Rèn HS biết cảm ơn người khác khi mình được người khác giúp đỡ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - GV: Giấy khổ to ghi nội dung của giấy tờ in sẵn (BT1).
 - HS : vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới 
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền ( cả 2 mặt ).
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- GV hỏi HS cách ghi . 
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV nhận xét – chốt lại cách điền 
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 .
- Cho 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
- Cho HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Gọi từng HS đọc nội dung thư của mình. 
- GV nhận xét và kết luận cách điền đúng
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào Thư chuyển tiền.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp nghe
- 2 HS đọc tiếp nối .
- HS điền vào mẫu vở bài tập .
- Một số HS đọc trước lớp .
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS điền vào mẫu
- HS trình bày- Lớp nhận xét
Các ghi nhận, lưu ý : 
Môn : Thể dục 
Bài : KIỂM TRA NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN
I/MỤC TIÊU:
- Kiểm tra nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi, đủ dụng cụ để kiểm tra môn tự chọn (Xem phần đá cầu và ném bóng ở chương V)
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
X X X X X X 
X X X X X X
X X X X X X
GV
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số .
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . 
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: 
Mỗi chiều 4-5 lần
 - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần. Mỗi động tác 2x8 nhịp.
- Ôn nội dung sẽ kiểm tra ở phần cơ bản:
II/ PHẦN CƠ BẢN:
 X X X X X X 
X X X X X X
X X X X X X
 GV
a) Nội dung kiểm tra :
+ Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích : 
- Những HS đến lượt kiểm tra tiến lên đứng ở 
vị trí quy định (tâng cầu) hoặc lên sát vạch
 (ném bóng ), thực hiện tư thế chuẩn bị .
-Khi có lệnh của GV bằng lời hoặc (còi ) , các em bắt đầu tâng cầu bằng đùi (tâng thử, sau đó tâng cầu chính thức cho đến khi cầu rơi mới dừng ).
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS .
- GV cử 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu hoặc ném bóng trúng đích 
c) cách đánh giá : Đánh giá theo kĩ thuật và thành tích đạt được của từng HS.
X X X X X X 
X X X X X X
X X X X X X
GV
3/PHẦN KẾT THÚC:
 - Đứng vỗ tay và hát.
Một số động tác hồi tĩnh.
-GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra , 
tuyên dương nhắc nhở một số HS
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
1/ Mục tiêu
 - Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
 - Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
a) Tổ kết tuần :
* HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo :Tổ 1à 2à 3 
 - Các cán sự lớp lần lượt lên báo cáo như : học tập; đạo đức ; văn thể mĩ; lao động ( các bạn HS viên của mỗi tổ phát biểu ý kiến sau mỗi lần tổ trưởng của mình báo cáo xong )
- Lớp trưởng tổng kết bổ sung thêm.
 * GV nhận xét chung :
b) Đề ra phương hướng tuần tới.
TUẦN 33 ( PHỤ ĐẠO )
Thứ, ngày 
Môn 
Tên bài dạy 
Thứ hai, 27/4/09
T 
Oân tâp về các phép tính với phân số
TV
Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 32
Thứ bảy 2/5/09
T
Luyện tập về các phép tính với phân số ( TT) 
TV
Oân tập thêm trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân cho câu 
ND: 27/4/09
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS biết cách nhân, chia các phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết .
 - Biết cách rút gọn phân số. .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Hoạt động 1 : Thực hiện Nhân, chia phân số.
Bài 1:trang 95 vở bài tập 
- Hỏi: Muốn nhân, chia phân số ta làm sao ?
- Cho HS tính 
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
 * Hoạt động 2 : Tìm thành phần chưa biết 
- GV ghi bảng Bài 2 : vở bài tập trang 95 lên bảng .
- Hỏi : Muốn tìm thừa số chưa biết ? hay số bị chia chưa biết ta làm sao ?
- Cho HS thực hiện .
- Gọi HS lên chữa bài .
- Nhận xét bài trên bảng.
* Hoạt động 3 : Rút gọn phân số .
Bài 3 : vở bài tập trang 95.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS cách rút gọn phân số.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài trên bảng.
* Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở bài tập
- 8 HS thực hiện ( mỗi em 1 phần )
- HS nêu thành phần chưa có trong phép tính . Sau đó trả lời.
- HS làm bài vào vở bài tập .
- 2 HS thực hiện ( mỗi em 1 phần ).
-1 em trả lời.
- HS làm bài vào vở bài tập,
- 2 em làm bài trên bảng.
Môn : Tiếng việt
Bài : LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 32
I. MỤC TIÊU
- Luyện đọc bài tập đọc : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1) và 2 baì thơ Không đề – Ngắm trăng của Bác Hồ trong tuần tuần 32 để HS đọc lưu loát, giọng đọc diễn cảm hơn.
- Khắc sâu nội dung bài .
- Trả lời lại được các câu hỏi của bài .
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Hoạt động 1 :Luyện đọc và trả lơiø câu hỏi bài Vương quốc vắng nụ cười trang 132 SGK
- GV đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc 
- GV sửa chữa phát âm sai , nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả  ngắt nhịp câu.
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi của bài Vương quốc vắng nụ cười trang 132 SGK
- GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn thiện .
*Hoạt động 2: Luyện đọc , học thuộc lòng và trả lơiø câu hỏi 2 bài thơ Không đề – Ngắm trăng trang 137 SGK
- Cho HS luyện đọc 
- GV sửa chữa phát âm sai , nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả  ngắt nhịp câu thơ.
- Cho HS học thuộc bài thơ.
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi trong SGK của 2 bài thơ Không đề – Ngắm trăng trang 137 SGK .
- GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời 
* Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .
- HS theo dõi trong SGK.
- + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( 4 luợt)
 + HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 + Vài em đọc lại cả bài 
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
- + HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 + Vài em đọc lại cả bài 
- HS nhẫm để học thuộc bài thơ.
- Nhiều em đọc thuộc lại bài thơ
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
ND: 2/5/09
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT ) 
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
Làm tính với các phân số dạng biểu thức .
Aùp dụng làm toán có lời văn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Hoạt động1: Tính giá trị của biểu thức ( các số đều là phân số ) . 
- GV ghi bảng Bài 1 : trong vở bài tập trang 97 . Yêu cầu HS nêu cách thực hiện .
- Cho HS thực hiện bằng 2 cách.
- Gọi HS chữa bài .
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. 
- Tương tự như thế GV cho HS làm thêm vài bài theo dạng trên.
* Hoạt động 2 : Làm toán có lời văn á.
@ Bài 4 : Vở bài tập trang 97
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn cách thực hiện .
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét , chữa bài 
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
- Vài em nêu cách thực hiện .
- HS làm bài vào vở bài tập .
- 2 HS lên bảng chữa bài (mỗi em 1 cách)
- 1 em nêu bài toán.
- 1 em làm bài trên bảng , còn lại làm bài vào vở bài tập 
Môn : Tiếng việt
Bài : ÔN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nắm vững kiến thức về thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu và đặt được câu có trạng ngữ chỉ nguyên nâhn.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Hoạt động 1 : Oân lại kiến thức đã học
- GV viết lên bảng các câu văn . Yêu cầu HS xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Hỏi : Hãy nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.
- GV tóm lại như ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2 : Luyện tập . 
- GV yêu cầu HS mở SGK tìm trong các bài Tập đọc có sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
- Gọi HS đọc kết quả 
- GV cùng HS nhận xét 
- Cho HS viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Gọi HS đọc và chỉ nêu bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét . 
* Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .
- HS lên bảng gạch các trạng ngữ có trong câu.
- HS phát biểu.
- Vài em nêu lại ghi nhớ như SGK trang 140.
- HS thực hiện ghi ra giấy nháp .
- Nhiều em nối tiếp đọc .
- HS viết vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc – HS nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(173).doc