Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia hai phân số
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
Bài 2 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
TuÇn 26 Thø hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2010 Buæi s¸ng c« L¬ng d¹y ChiÒu thø 2 ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011 To¸n : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n ®¹o ®øc: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. + Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II/ C¸C KNS C¥ B¶N §¦îC GI¸O DôC -Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo IIi/PH¦¥NG PH¸P /KT D¹Y HäC TÝCH CùC Cã THÓ Sö DôNG -Đóng vai -Thảo luận IV/Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: òÝ kiến a : đúng òÝ kiến b : sai òÝ kiến c : sai òÝ kiến d : đúng 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày; - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu các biện pháp giúp đỡ. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS giải thích lựa chọn của mình. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. LuyÖn tiÕng viÖt Thø 3ngµy 1 th¸ng 3n¨m 2011 chÝnh t¶: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn. - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. - Bảng phụ viết sẵn bài "Thắng biển " để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: Thắng biển - Đoạn này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài" Thắng biển ". * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở - Phát 4 tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người. - Các từ: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền cuồng,... + Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - HS cả lớp. to¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. - Rút gọn kết quả theo một trong hai cách. a/ Cách 1: : = x = Cách 2: : = x = - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính). - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Q/sát GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - HS lên bảng thực hiện + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm. - HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 2 HS đọc. -Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. - Thỏ rừng và hùm xám. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện. + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? - HS cả lớp thực hiện. ChiÒu thø 3 ngµy 1 th¸ng 3n¨m 2011 TËp lµm v¨ n LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách kết bà ... - HS quan sát. - HS cả lớp. LuyÖn tiÕng viÖt HDNK: Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 : tương tự bài 2 + HS nêu đề bài. - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất. - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: - HS nêu đề bài. * Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - HS tự làm bài vào vở. -HS bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập 5. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. a. Phép tính này sai. b. Phép tính này sai. c. Phép tính này đúng. d. Phép tính này sai. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết bài và làm vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. - 3 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 4. - Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3. - 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 (mỗi từ 1 dòng) - 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + GV giải thích: + Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau. + Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho trong sách để tìm. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài. + HS điền ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp. - HS tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống. + HS đọc yêu cầu đề bài. + Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm, các em dựa vào nghĩacủa từ trong thanh ngữ để giải bài tập. - HS lên bảng điền, lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. + HS cần phải dựa vào nghĩa của từng thành ngữ xem ở mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì của ai. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. + HS lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được. a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: - Nhận xét bổ sung (nếu có ) + Nhận xét bổ sung cho bạn. - 1 HS đọc. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ. - HS tự làm bài tập. + Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh + dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh. + hi sinh anh dũng + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền Thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ Ba chìm bảy nổi Vào sinh ra tử Cày sâu cuốc bẫm Gan vàng dạ sắt Nhường cơm sẽ áo Chân lấm tay bùn Sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở và vất vả .Trải qua nhiều trận mạc , đầy nguy hiểm , kề bên cái chết . Làm ăn cần cù , chăm chỉ ( trong nghề nghiệp) Gan da, dũng cảm không nao núng trước mọi khó khăn gian khổ Đùm bọc, giúp đỡ san sẻ cho nhau trong hoàn cảnh khó khăn , hoạn nạn . Chỉ sự lao động vất vả cực nhọc ở nông thôn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. + HS lắng nghe. + Suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt: - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. Khoa häc: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt A. Mục tiêu Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, gỗ, nhựa ... dẫn nhiệt kém. B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... C) C¸C KNS C¥ B¶N §¦îC GI¸O DôC -Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt -Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt D)PH¦¥NG PH¸P /KT D¹Y HäC TÝCH CùC Cã THÓ Sö DôNG -Thí nghiệm theo nhóm nhỏ E )Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu : nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí * Cách tiến hành B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm thi kể D. Hoạt động nối tiếp: - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? - Về chuẩn bị bài sau. - Hát - Vài HS. - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt ChiÒu Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 2 n¨m 2011 TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài tả một cây bóng mát. (GDBVMT) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và ket bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cối định tả. - Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả. + Kết bài không mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả. + Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của ngươi tả đối với cây được tả. + Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - 2 HS đọc đề bài. + GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng. + HS phát biểu về cây mình tả. + HS đọc các gợi ý. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. * HS viết bài vào vở - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài. + Lắng nghe GV. + Quan sát tranh. - Phát biểu về cây mình định tả - 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. - Thực hiện viết bài văn vào vở. + Tiếp nối nhau đọc bài văn. + Nhận xét bài văn của bài. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên LuyÖn viÕt TiÕng Anh: Sinh ho¹t líp
Tài liệu đính kèm: