Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê- vi- la, Tây Ban Nha, Mma- gien- lăng, Ma- tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu các từ khó trong bài: Ma- tan, sứ mạng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đát mới.
II. Đồ dùng.
- Ảnh chân dung Ma- gien- lăng.
- Bản đò thế giới.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê- vi- la, Tây Ban Nha, Mma- gien- lăng, Ma- tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm . - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu các từ khó trong bài: Ma- tan, sứ mạng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đát mới. II. Đồ dùng. - ảnh chân dung Ma- gien- lăng. - Bản đò thế giới. - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơẻTăng ơitừ đâu đến?, trả lời câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * GTB - Cho HS quan sát chân dung Ma- gien- lăng và giới thiệu bài. - HS quan sát và nêu ý kiến. a. Luyện đọc: - Yêu cầu 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt) - HS đọc bài theo trình tự: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng,nêu phần chú giải. - HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi: + Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - HS đọc đoạn thầm toàn bài , 2 HS trao đổi thảo luận và TLCH: +khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì sao Ma- gien- lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? +Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên ông đặt tên là Thái Bình Dương. - GV giảng: Với MĐ khám phá những vùng đất mớisóng yên biển lặng hiền hoà nên ông đặt tên cho nó là Thái Bình Dương - Lắng nghe. - GV hỏi tiếp: + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì? + Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày vài người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan và Ma- gien- lăng đã chết. + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Có 5 thuyền bị mất 4. Gần 200 người bỏ mạng, Ma- gien- lăng đã chết khi giao tranh với dân đảo, chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ sống sót. + Hạm đội của Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào? + Theo hành trình: châu Âu- Đại Tây Dương- châu Mĩ- Thái Bình Dương- châu á- ấn Độ Dương- châu Phi. - GV dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội:Cuộc thám hiểm đầy gian khổ và hi sinh, mất mát. - HS QS lắng nghe. + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt những kết quả gì? + Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì? - Tiếp nối nhau phát biểu. + Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm? + các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. + Các nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, tìm tòi khám phá, đem lại cái mới cho loài người. + Em hãy nêu ý chính của bài. - HS trao đổi và trả lời. - GV ghi ý chính lên bảng. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (Mỗi HS đọc 2 đoạn). - Tìm cách đọc từng đoạn và luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc nối tiếp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - Yêu cầu HS tìm cách đọc đoạn: 2và 3. - Cần nhấn giọng: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da, vài ba người chết.... - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài diễn cảm trước lớp. - 2 HS lần lượt đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VN học bài. Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tiết 4:Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Diện tích hình bình hành. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * HD làm bài tập: Bài 1 . - Y/c tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS theo dõi chữa bài của GV và TLCH. - GV NX chốt lại lời giải đúng. Và hỏi HS về: + Cách thực hiện phép cộng phép trừ, phép nhân phép chia phân số. + Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài 2: _ Gọi HS đọc đề bài. - H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - Y/c HS tự làm bài. - GV chữa bài có thể hỏi HS về cách tính giá trị phân số của một số. - 1 HS đọc to, HS dưới lớp đọc trong SGK. - 1 HS TL, lớp theo dõi và NX. - 1 em chữa bài, HS khác NX. (Đáp số: 180 cm) Bài 3: - GV y/c HS đọc đề toán, sau đó hỏi HS: - 1 HS đọc to, lớp đọc trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán nào? + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Nêu các bước về giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. . Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. . B2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. . B3: Tìm các số. - GV cho HS tự làm bài. - Gọi chữa bài và NX. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. (Đáp số: 45 ô tô ) Bài 4. - Tiến hành tương tự bài 3. Bài 5 - Y/c HS tự làm bài. - Gọi TL miệng. - NX. (Đáp số: 10 tuổi) - HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. Hình H: Hình A: Hình B: Hình C: Hình D: - Phân số chỉ số phần đã tô màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B, vì hình B có hay số ô vuông đã tô màu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN làm bài . Tiết 8: Thể dục Nhảy dây I. Mục tiêu: - Ôn một số ND của môn tự chọn. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Tiếp tục ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập. II. Địa điểm – Phương tiện: - Sân trường. - Còi, 2 em một dây nhảy. III. Nội dung – Phương pháp: Nội dung Thờigian Phương pháp 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp - phổ biến nội dung. 6 phút 1 phút * * * * * * * * * * * - HS khởi động. 1 phút - Lớp trưởng điều khiển. - HS tập bài thể dục phát triển chung 2 phút - Lớp trưởng điều khiển. - T/c: Hoàng Anh, Hoàng Yến. 1 phút - KT: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 1 phút - GV KT. 2. Phần cơ bản 25 phút a. Môn tự chọn: 11 phút - Đá cầu : + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. + Đội hình vòng tròn. GV nêu tên động tác, sau đó cho HS tự tập.phút cuối tổ chức cho HS thi ai tâng cầu giỏi nhất. + Đội hình 4 hàng ngang quay vào nhau thành từng đôi một. GV cho HS tự tập luyện nhiều hơn. b. Nhảy dây. 11 phút + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Tập đồng loạt theo tổ theo đội hình hàng ngang. + Thi vô địch tập luyện: + Đội hình vòng tròn. GV đk, khi có lệnh HS đồng loạt nhảy, ai vướng dây cuối cùng người đó thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: 6 phút -Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. 3 phút - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 3 phút Thứ ba ngày tháng năm 2008 Tiết 1:Chính tả đường đi sa pa ( nhớ - viết ) I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng , đẹp đoạn từ Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa đất nước ta trong bài Đường đi Sa Pa. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/gi. - Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Gọi HS lên bảng viết một số từ: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a. GTB b. Hướng dẫn viết chính tả. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết. - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? + Thay đổi theo thời gian trong ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. + Vì sao Sa Pa được gọi là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên? + Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có. + Đoạn văn có từ nào khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Luyện viết các từ: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì - Yêu cầu HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vào bảng con. - GV hướng dẫn HS viết bài. - GV cho HS nhớ- viết bài. - GV cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi. - GV thu chấm vở. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT 2a. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS một nhóm làm bài vào phiếu. - y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc cho các bạn nghe NX. - HS chữa bài. - GV nhận xét- nêu lời giải đúng. a ong ông ưa r Rà mìn, đói rã... Rong biển, Rống lên Rửa, rữa,rựa d Da thịt, giả da... Cây dong Cơn dông Dưa, dứa... gi Giã giò, giả dối.. Giỏng tai Cơn giông Giữa chừng.. Bài 3: Gọi HS đọc y/c và ND. - 1 HS đọc thành tiếng y/c bài. - Y/c HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bút chì vào SGK. - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp NX. - Đọc, NX bài làm của bạn. - GV kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai): Thế giới, rộng, biên giới, dài. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở bài tập 3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở. Tiết 2: Toán Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu - Giúp HS: - Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bản đồ thế giới, BĐ VN. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bản đồ: - GV treo BĐTG, BĐVN y/c HS đọc tỉ lệ bản đồ. - GV KL: Các tỉ lệ 1: 10 000 000; 1: 500 000; ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. - GV nêu ý nghĩa của tỉ lệ BĐ: Tỉ lệ BĐ 1: 10 000 000 cho biết hình nước VN được thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 c m trên BĐ ứng với độ dài 10 000 000 c m hay 100 km trên thực tế. - Tỉ lệ BĐ: 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số (tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ, mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng). ... lại thanh bình. Thương nghiệp - Đúc đồng tiền mới. - Y/c nhà Thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. - Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. - Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển. - Hàng hoá không bị ứ đọng. - Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân. Giáo dục - Ban hành “ Chiếu lập học”. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. - Khuyến khích nhân dân học tập, phất triển dân trí. - Bảo tồn văn hoá dân tộc. - GV tóm tắt ý kiến của HS và gọi 1 em nhắc lại chính sách của vua Quang Trung. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Quang Trung- ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. - GV yêu cầu HS đọc SGK, cho cả lớp trao đổi đóng góp ý kiến. - Yêu cầu HS đọc SGK - Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? - Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lí, Trần sử dụng chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc. - GV gt: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói đân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán. - HS lắng nghe. - H: Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung ntn? - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thứclàm việc tốt hơn. Công cuộc XD đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - GV nhận xét- Kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV gt: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc ông vua đức độ nhưng mất sớm. + Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và CB bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 2008 Tiết 1: Toán Thực hành I. Mục tiêu - Giúp HS: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, VD: đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng phòng học - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - HS CB theo nhóm, mối nhóm: Một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu. - GV cb cho mỗi nhóm một phiếu ghi KQ thực hành như sau: Phiếu thực hành Nhóm: . Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng: 1. Lần đo Chiều dài bảng của lớp học Chiều rộng phòng học Chiều dài phòng học 1 . 2 . 3 ... . 2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất 3. Họ tên Ước lượng độ dài 10 bước chân Độ dài thật của 10 bước chân III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * HD thực hành: a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất - GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi. - GV nêu vấn đề: Dùng thước dây đo độ dài hai điểm A và B. - H: Làm thế nào để đo được khoảng cách hai điểm A và B? - GV KL cách đo đúng như SGK. - GV cùng 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách AB. - HS tiếp nhận vấn đề. - HS phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe giảng. b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - GV y/c HS QS hình minh hoạ SGK và nêu: + Để XĐ 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta sử dụng các cọc tiêu và dóng các cọc tiêu này. - GV nêu cách dóng cọc tiêu. - HS Qs hình SGK và nghe giảng. * Thực hành ngoài lớp học: - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành - Y/c HS thực hành như trong SGK và làm theo nhóm, sau đó ghi KQ vào phiếu. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - HS nhận phiếu. - HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. * Báo cáo kết quả: - GV cho HS vào lớp, thu phiếu và NX KQ HS thực hành từng nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN làm bài . Tiết 2: Địa lí Thành phố đà nẵng I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào Bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí của Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Lược đồ hình 1 bài 24. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. KTBC: ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước - Cho HS quan sát bản đồ và tìm thành phố Hồ Chí Minh. - HS tiến hành quan sát + Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? - Thành phố đã 300 tuổi + Trước đây thành phố có tên gọ là gì? + Thành phố có tên gọi là Sài Gòn, Gia Định. + Thành phố mang tên Bác từ khi nào? + TP mang tên Bác từ năm 1976. + Thành phố có dòng sông nào chảy qua? + Sông Sài Gòn + Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với TP HCM? + Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Lonh An, Tiền Giang. + Phía đông của thành phố tiếp giáp với gì? + Biển Đông + Từ TP đi các nơi bằng các loại đường giao thông nào? + Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. * GV KL: Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế- văn hoá - khoa học lớn - GV chia lớp thành 6 nhóm - HS chia nhóm thảo luận. _ Yêu cầu 2 nhóm một thảo luận về: kinh tế, văn hoá, khoa học. Nhóm 1,2: kinh tế - Nhóm 3,4: văn hoá - Nhóm 5,6 : khoa học - Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày + Kể tên các ngành công nghiệp, các chợ , siêu thị lớn. - Nhận xét trả lời của HS. - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và CB bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu Câu cảm I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và tác dụng của câu cảm. - Nhận diện được câu cảm. - Biết chuyển các câu kể thành câu cảm. - Biết sử dụng câu cảm trong các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn: - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! - A! Con mèo này khôn thật! III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. - GV nhận xét- cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học a. GTB b. Tìm hiểu VD: Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài tập 1. - 1 HS đọc thành tiếng. - H: Hai câu trên dùng để làm gì? - Trao đổi theo cặp, nối nhau TLCH. + Câu đầu dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. + Câu 2: dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. + Cuối các câu văn trên có dấu gì? + Cuối các câu văn trên có dùng dấu chấm than. - GV KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui, thán phục, đau xót, ngạc nhiêncủa người nói. - HS lắng nghe. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi đọc thầm cho thuộc ngay ở lớp. - Y/c HS đặt một số câu cảm. - HS tiếp nối đặt câu. - NX khen ngợi HS hiểu bài nhanh. d. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c BT. - 1 HS đọc y/c BT. - Y/c HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS NX câu bạn đặt trên bảng. - NX. - Gọi HS có cách nói khác đặt câu. - Bổ sung. - NX KL lời giải đúng. - Viết vào vở. Bài 2: Gọi HS đọc y/c BT. - 1 HS đọc. - Y/c HS làm bài theo cặp. - 2 HS cùng bàn đọc tình huống, đặt tất cả các câu cảm có thể. - Gọi HS trình bày. GV sửa chữa cho từng HS và ghi nhanh câu cảm HS đặt lên bảng. - GV NX bài làm của HS. Bài 3: Gọi HS đọc y/c BT. - 1 HS đọc. - Y/c HS làm bài cá nhân. - GV gợi ý. - Lắng nghe. - Gọi HS phát biểu, GV NX từng tình huống của HS. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ và viết một đoạn văn có sử dụng dấu chấm cảm. Tiết 5:Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: kiệu người. I. Mục tiêu: - Ôn một số ND của môn tự chọn. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: Kiệu người. Y/c biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi, nhưng bảo đảm an toàn. - Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập. II. Địa điểm - Phương tiện: - Sân trường. Kẻ sân để thực hiện trò chơi. - Còi. III. Nội dung - Phương pháp: Nội dung Thờigian Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp - phổ biến nội dung. 6 phút 1 phút * * * * * * * * * * * - HS khởi động. 1 phút - Lớp trưởng điều khiển. - HS tập bài thể dục phát triển chung 2 phút - Lớp trưởng điều khiển. - T/c: Chim về tổ. 2 phút 2. Phần cơ bản 23 phút a. Môn tự chọn: 12 phút - Đá cầu : + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Thi tâng cầu bằng đùi. + Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. + Đội hình vòng tròn. GV nêu tên động tác, sau đó cho chia tổ cho HS tự tập. GV KT, uốn nắn, nhắc nhở kịp thời. + Cho từng tổ thi theo hiệu lệnh thống nhất, ai rơi cầu sau cùng thì thắng cuộc. + Đội hình 4 hàng ngang quay vào nhau thành từng đôi một. GV cho HS tự tập luyện nhiều hơn. b. Trò chơi vận động: 11 phút - Trò chơi: Kiệu người. - GV nêu tên TC, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 2 lần rồi cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 6 phút -Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. 3 phút - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 3 phút Tiết 5: Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Điền đúng ND vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng: - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cho từng HS. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. - GV nhận xét- cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học a. GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và ND phiếu. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Treo tờ phiếu phô tô và HD HS cách viết. Các em cần chú ý TLCH sau: - QS, lắng nghe. - TLCH. + Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu? + Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào, thuộc quận hoặc huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào? + Lí do hai mẹ con đến, thời gian xin ở lại bao lâu? - Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa HD và ghi mẫu. - Y/c HS tự làm phiếu sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh để chữa bài. - Làm phiếu, chữa bài cho nhau. - Gọi một số HS đọc phiếu, NX và cho điểm HS viết đúng. - 3- 5 HS đọc phiếu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc thành tiếng. - Y/c HS trao đổi, thảo luận và TLCH. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát biểu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - GV KL. - Lắng nghe. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS vvề nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại KQQS các bộ phận của con vật mà em yêu thích.
Tài liệu đính kèm: