Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 7

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 7

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN

BÀI : Âm ng - ngh

NGÀY THỰC HIỆN :

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ

_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga

_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ

_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga

_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)

 

doc 65 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN 	: TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Âm ng - ngh
NGÀY THỰC HIỆN :
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
11’
11’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ GV gọi 2-4 hs đọc từ ngữ và câu ứng dụng 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Cá ngừ: loài cá nước ngọt, thịt đỏ và chắc
+Củ nghệ: loài cây thuộc họ gừng, củ có thịt màu vàng, dùng để nhuộm hay làm gia vị 
_ GV hỏi:
+ Trong tiếng ngừø chữ nào đã học?
+ Trong tiếng nghệ chữ nào đã học? 
 Trong bài này, ng và ngh giống nhau về cách phát âm. Để tiện phân biệt chúng ta gọi ngh là ngờ kép
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: ng, ngh GV viết lên bảng ng, ngh
_ Đọc mẫu: ng, ngh 
2.Dạy chữ ghi âm: 
ng
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ng đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
_ So sánh ng với n
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng ngừø và đọc ngừ
_GV hỏi: Phân tích tiếng ngừø?
_Hướng dẫn đánh vần: ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn 
+Tiếng khóa: ngừ
+Từ khoá: cá ngừ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ng
_GV lưu ý nét nối giữa n và g
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: ngừø
Lưu ý: nét nối giữa ng và ư vị trí dấu thanh
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ngh
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ngh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ngh là chữ ghép từ ba chữ n, g và h. (Gọi là ngờ kép)
_ GV hỏi: So sánh chữ ngh và ng?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ngh (ngờ)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng nghệ và đọc nghệ
_GV hỏi: phân tích tiếng nghệ?
_ GV hướng dẫn đánh vần: ngờ- ê- nghê- nặng- nghệ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: nghệ
+Từ khoá: củ nghệ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ngh 
Lưu ý: nét nối giữa n, g và h
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: nghệ
Chú ý: nét nối giữa n, g và h; giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Ngã tư: chỗ hai con đường gặp nhau như một hình chữ nhật
+Ngõ: đường đi từ cổng ngoài vào nhà
+Nghệ sĩ: người chuyên tạo ra cái đẹp bằng đường nét, màu sắc, âm thanh, hoặc thể hiện cái đẹp bằng cách trình bày nhạc, đóng kịch, đóng phim
_GV đọc mẫu
_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng qu, chợ quê, gi, cụ già, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò
_Đọc câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời ( cá nhân)
_ Đọc theo GV
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: chữ n
+Khác: ng có thêm chữ g
_HS nhìn bảng phát âm từng em
_HS nhìn bảng, phát âm
_HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Đọc trơn: ngừø
+Đọc trơn: cá ngừ
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_ Viết bảng con: ng
_ Viết vào bảng: ngừ
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ ng
+ Khác: ngh có thêm h 
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_ Cá nhân trả lời
_HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
+Đọc trơn: nghệ
+Đọc trơn: củ nghệ
(cá nhân , lớp) 
_HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
_Viết vào bảng: ngh
_ Viết vào bảng: nghệ
+2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Bảng con
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
Các ghi nhận lưu ý : 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN 	: TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Âm ng - ngh
NGÀY THỰC HIỆN :
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
25’
5’
10’
10’
3’
2’
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: bê, nghé, bé
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
+Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
+Nghé là con của con gì? Nghé có màu gì?
+Quê em còn gọi bê, nghé tên là gì?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+Trò chơi :Đi chợ 
+ Nhận xét tiết học 
_Dặn dò: 
+ Học lại bài 
+ chuẩn bị bài 26
_Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: âm ng, ngừ, cá ngừ và ngh, nghệ, củ nghệ (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn)
_ 2-3 HS đọc
_Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+Bò bê, trâu nghé
+ HS mua hoa có tiếng chứa âm vần vừa học
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
Các ghi nhận lưu ý : 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN 	: TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Âm y - tr
NGÀY THỰC HIỆN :
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà
_ Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: y tá, tre ngà
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
11’
11’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ GV gọi 2-4 hs trả bài
_ Cho hs viết :chợ quê ,cụ già 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Y tá: người chuyên săn sóc bệnh nhân trong bệnh viện, dưới sự chỉ dẫn của y sĩ, bác sĩ
 +Tre ngà: tre da vàng có sọc xanh
_ GV hỏi: Phân tích tiếng tre?
Quy ước: y phát âm i (gọi là chữ y dài)
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: y, tr. GV viết lên bảng y, tr
_ Đọc mẫu: y, tr
2.Dạy chữ ghi âm: 
y
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ y đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới
_ So sánh y với u
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: y (như phát âm i)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng y 
_GV hỏi: Vị trí của y trong tiếng khóa?
_Đánh vần: i
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn 
+Tiếng khóa: y
+Từ khoá: y tá
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: y
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: y
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
tr
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ tr đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ tr là chữ ghép từ hai chữ t và r 
_ GV hỏi: So sánh chữ tr và t?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: tr (đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng tre và đọc tre
_GV hỏi: phân tích tiếng tre?
_ GV hướng dẫn đánh vần: trờ- e- tre
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: tre
+Từ khoá: tre ngà
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết c ... đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống.
Có thể xé cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ.
d) Dán hình:
Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông và hình tròn.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
 _ Đánh giá sản phẩm: 
_ Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản”
+ Quan sát tranh
 +Tìm trong thực tế
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Thực hành trên giấy trắng
_ Thực hành trên giấy trắng
_ Quan sát
_ Thực hành
_ Đặt tờ giấy màu lên bàn 
_ Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình.
_ Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam.
_ Xé lá, xé cuống.
_ Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm vào vở. 
_ HS lắng nghe 
_Tranh mẫu quả cam
-Hình 1 trang 182
-Hình 2 trang 183
-Hình 5a trang 183
-Hình 5b trang 180
-Hình 6a
- Hình 6b
-Hình 7 trang 184
Các ghi nhận lưu ý : 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
MÔN	: THỦ CÔNG – TUẦN
BÀI 9: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM
Ngày thực hiện:
I.MỤC TIÊU:
_ Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông
_ Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình quả cam
_ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ)
_ 1 tờ giấy thử công màu xanh lá cây
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ)
 _ 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây
 _ 1 tờ giấy nháp có kẻ ô
 _ Hồ dán, bút chì
 _ Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
ĐDDH
1’
28’
3’
2’
2’
1’
20’
2’
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem tranh mẫu, hỏi:
+ Đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả cam như thế nào?
+ Những quả nào giống hình quả cam?
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình quả cam:
_Lấy 1 tờ giấy thủ công màu, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
_ Xé rời hình vuông ra.
_ Xé 4 góc của hình vuông theo đường kẻ.
Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn.
_ Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam
 _ Lật mặt có màu để HS quan sát.
 b) Xéù hình lá:
_ Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 2 ô.
_ Xé hình chữ nhật rời khởi giấy màu.
_ Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ.
_ Xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt màu để HS quan sát.
c) Xé hình cuống lá:
_ Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô.
_ Xé đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống.
Có thể xé cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ.
d) Dán hình:
Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông và hình tròn.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
 _ Đánh giá sản phẩm: 
_ Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản”
+ Quan sát tranh
 +Tìm trong thực tế
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Thực hành trên giấy trắng
_ Thực hành trên giấy trắng
_ Quan sát
_ Thực hành
_ Đặt tờ giấy màu lên bàn 
_ Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình.
_ Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam.
_ Xé lá, xé cuống.
_ Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm vào vở. 
_ HS lắng nghe 
_Tranh mẫu quả cam
-Hình 1 trang 182
-Hình 2 trang 183
-Hình 5a trang 183
-Hình 5b trang 180
-Hình 6a
- Hình 6b
-Hình 7 trang 184
Các ghi nhận lưu ý : 
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 
	 	MÔN:	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	BÀI: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/Mục tiêu
Kiến thức : giúp học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe đẹp 
Kỹ năng : chăm sóc răng đúng cách
Thái độ : tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: sưu tầm một số tranh vẽ về răng miệng, bàn chải, mô hình răng, kem đánh răng, muối ăn
Học sinh: bàn chải và kem đánh răng
 III/ Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi dộng : Hát .
Trò chơi :” Ai nhanh, ai khéo “
Mỗi em cắn 1 ống hút , em đầu có treo vòng tròn ( thun ) trên ống và chuyền cho bạn bên cạnh. Tổ nào chuyền nhanh không rơi là thắng
2/ HOẠT ĐỘNG 1 :
Giới thiệu bài
Làm việc theo nhóm 2: Thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng bị sún bị sâu , thiếu vệ sinh
* Bước 1 : GV hướng dẫn làm việc theo nhóm
- Quan sát hàm răng của nhau
- Nhận xét răng của bạn em thế nào ?
* Bước 2 :
 GV nêu yêu cầu
Nhóm nào xung phong nói cho cả lớp biết về kết quả làm việc của nhóm mình
 Răng của bạn em có bị sún bị sâu không
Kết luận: GV vừa nói vừa cho cả lớp quan sát mô hình hàm răng
“Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay răng, răng sữa sẽ bị lung lay và rung (khoảng 6 tuổi, chính là tuổi của học sinh lớp 1) khi đó răng sẽ được mọc lên, chắc chắn hơn gọi là răng vĩnh viễn, nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rung sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy việc giữ vệ sinh răng và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng” 
3/ HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm học sinh nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng
*Bước 1: quan sát tranh
Chia 2 nhóm thảo luận
Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao?
* Bước 2: GV nêu câu hỏi
Trong từng hình các bạn đang làm gì? Việc làm nào của các bạn là đúng? Việc làm nào sai? Vì sao là đúng? Vì sao sai? GV có thể bổ sung
GV có thể đặt tiếp các câu hỏi xen kẽ với câu trả lời HS cho phù hợp
4/ Củng cố: 
Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất?
Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo đồ ngọt
Phải làm gì khi răng bị đau hoặc lung lay?
5/. Dặn dò:
 +Bài nhà: GV nhắc nhở HS những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng của mình
 +Chuẩn bị: Bài 7: thực hành đánh răng và rửa mặt.
Hát
Mỗi nhóm 4 em tham gia cuộc chơi
Nhóm 2 em
Hai HS quay mặt vào nhau quan sát và nhận xét răng bạn
Đại diện nhóm trình bày
Một số nhóm trình bày về kết quả quan sát của mình
Học sinh lắng nghe
HS thảo luận nhóm
HS trả lời câu hỏi
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
MÔN	: TẬP VIẾT – TUẦN
BÀI : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
Ngày thực hiện:
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
2’
10’
10’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết bàituần trướccủa HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. GV viết lên bảng
* Nghỉ giữa tiết. 
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ xưa kia:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ xưa kia?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu : ta viết tiếng xưa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng kia, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần ia, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mùa dưa:(qui trình tương tự )
-GV viết mẫu: ta viết tiếng mùa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút lên viết vần ua, điểm kết thúc ở đường kẻ2 lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng dưa ï, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2
+ ngà voi:(qui trình tương tự )
-GV viết mẫu: ta viết chữ ngà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng voi, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần oi, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
+ gà mái:(qui trình tương tự )
- -GV viết mẫu :ta viết chữ gà trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ g, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng mái, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ m, lia bút viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ 
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố- dặn dò :
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
_ HS viết :nghé ọ
-xưa kia
-Chữ x, ư, a, i cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-Viết bảng:
_ HS viết vào vở tập viết
_ Hslắng nghe
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Vở tập viết
Các ghi nhận lưu ý : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 7.doc