Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6

I/Yêu cầu cần đạt:

1. Đọc thành tiếng:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt

- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 ( trả lời được các CH trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK

- Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập Đọc :	NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/Yêu cầu cần đạt:
1. Đọc thành tiếng:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 ( trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:(4’) 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK 
2. Bài mới:(33’)
2.1 Giới thiệu bài: (2’) 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:(31’) 
a. Luyện đọc:(15’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có
- Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải 
- HS đọc trong nhóm
- Nhóm thi đọc trước lớp 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :(10’)
- Y/c HS đọc đoạn1và t/lời câu hỏi: 
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ?
- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
+ An-đrây-ca tự giằng cặt mình ntn?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đray-ca là một cậu bé ntn?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính cả bài
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm:(6’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước vbào phòng  ra khỏi nhà” 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
- Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò :(3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Bức tranh vẽ cảnh một câu bé đang ngồi khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu nghĩ về trận bóng đá mà cậu đã tham gia 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đoạn 1: An-đrây-ca  mang đến nhà 
+ Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít năm nữa
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc thầm và trả lời
- An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bong đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau mới nhớ ra, cậuchậy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà 
- An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời 
. An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình
- Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 4 HS đọc toàn truyện 
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Chính tả: 	
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 - Làm đúng BT2( CT chung), BTCT phương ngữ( 3) / a.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển hoặc vài trang pho to
- Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới (35’)
2.1 Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả( 20’)
- Gọi HS đọc truyện
- Hỏi: 
+ Nhà văn Ban – dác có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Nghe viết
- Thu chấm nhận xét bài của HS
2.3 Hướng dẫn làm bài tập(13’)
Bài 2:(5’)
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
Bài 3/a:(8’)
- Gọi HS đọc 
- Hỏi: 
+ Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh 
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- Đọc và viết các từ 
+ Lang ben, cái kẻng, leng keng 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và mẫu 
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 HS đọc y/c và mẫu 
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
Luyện từ và câu:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/Yêu cầu cần đạt:
 - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 )
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long )
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ
- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ
- Y/c HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các từ đó có trong đoạn văn đó 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:(33’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
- Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài tập hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu đó 
2.2 Tìm hiểu ví dụ:(15’)
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung 
- Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung 
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa
2.3 Ghi nhớ: (2’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
2.4 Luyện tập:(15’)
Bài 1(Thảo luận nhóm 4) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS 
- Gọi nhóm trình bày
- Kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng
- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài 
Bài 2:(Làm việc cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
3 Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên thực hiện y/c 
- 2 HS đọc bài 
- lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận tìm từ 
a – sông b - Cửu Long
c – vua d – Lê lợi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 2 – 3HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Chữa bài 
- Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa
- 1 HS đọc y/c 
- Viết tên bạn vào VBT hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết 
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện :	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/Yêu cầu cần đạt:
- Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về lòng tự trọng
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:(6’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực và ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:(32’)
2.1 Giới thiệu bài:(1’)
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu bài:(31’)
a) Tìm hiểu đề bài:(8’)
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe được đọc lòng tự trọng
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hỏi:
+ Lòng tự trọng biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về lòng tự trọng mà em biết?
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
- Y/c HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm:(12’)
- Chia nhóm 4 HS 
- GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
- Cho HS điểm 
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương, trao phần thưởng 
3. Củng cố đặn dò:(2’)
- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe
+ 1 HS đọc đề
+ 1 HS phân tích đề băng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề 
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Tự trọng là sự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình 
- Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi 
- 2 HS đọc lại thành tiếng 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng
- Nhận xét bạn kể 
 Tập Đọc:	CHỊ EM TÔI 
I/Yêu cầu cần đạt:
1. Đọc thành tiếng:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài 
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình. ( trả lời được các CH trong SGK )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 
III/ Hoạt động dạy  ... n lượt lên thể hiện
+ Y/c các nhóm nhận xét 
+ Hỏi: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn?
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào?
HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
+ Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp 
. Những dự định của em trong mùa hè này
KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất 
- HS ngồi thành nhóm 
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ 
+ Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất 
- Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng
- Các nhóm đóng vai
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn 
- Em lễ phép và tôn trọng người lớn 
- HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS kia là phỏng vấn 
- 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi 
- Lắng nghe
Khoa học:	
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/Yêu cầu cần đạt:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
- Thực hiện số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Có ý trong việc lựa chọn và bảo quản thức ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK
- Một vài loại rau thật 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm HS
- Giới thiệu bài mới:
+ Muốn giữ được thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào?
HĐ2: Cách bảo quản thức ăn 
- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
. Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn trong các hình ninh hoạ?
. Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
. Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì?
- Nhận xét ý kiến của HS 
- KL: 
HĐ3: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn
- GV chia lớp thành nhóm, Dặt tên cho các nhóm 
- Y/c HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi vào giấy
+ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của các nhóm?
- GV KL:
HĐ4:Trò chơi “ai đảm đang nhất?”
- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước 
- Y/c mỗi tổ cử 2 bạn tham gia: “Ai đảm đang nhất ?” và một HS làm trọng tài
+ Trong 7 phút các HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng
+ GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm 
+ Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải 
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi 
- HS nhận xét, bổ sung câu hỏi cảu bạn
+ HS nối tiếp nhau trả lời:
. Bỏ vào tủ lạnh
. 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
+ Cá, tôm, mực, măng, bánh đa 
+ Trước khi bảo quản cá, mực  cần rửa sạch, bỏ phần ruột; loại loại rau cần chon loại tươi 
- Tiến hành trò chơi
- Cử thành viên theo y/c của GV
+ Tham gia thi
Khoa học:	
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO
THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG 
I/Yêu cầu cần đạt:
* Phòng một số bệnh do thiếu chất ...
- Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo giỏi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK
- Phiếu học tập cá nhân 
- HS chuẩn bị tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoạt động 1 : 
Khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
+ Nhận xét cho điểm HS
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 
- Hỏi: Nếu ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào 
* Hoạt động 2 : 
Quan sát phát hiện bệnh
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Người trong hình bị bệnh gì?
+ Những dâú hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
- Gọi nối tiếp các HS trả lời 
- Gọi HS lên chỉ tranh mình mang đến lớp và nói theo y/c trên 
- GV KL
* Hoạt động 3 : 
Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
- Phát phiếu học tập cho HS 
- Y/c HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút
+ Gọi HS chữa phiếu học tập
+ Gọi HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác 
+ Nhận xét kết luận về phiếu đúng 
* Hoạt động 4 : 
Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ” 
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng người nhà bệnh nhân
- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh
- HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng 
- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp 
- Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm 
- Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài 
HĐ5: Hỏi:
+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?
+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý 
- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải ăn đủ chất
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình 
+ Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì.
- Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị 
+ Em bé ở hình một trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ 
+ Cô ở hình 2 trang 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to
- HS nói cá nhân
- Nhận phiếu học tập 
+ Hoàn thành phiếu học tập
+ 2 HS chữ phiếu học tập 
+ Bổ sung, các HS khác chữa và phiếu của mình 
HS trả lời
Địa lý:	
TÂY NGUYÊN
 I/Yêu cầu cần đạt:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô.
-Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum,Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu bài: 
- Bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên của đất Tây Nguyên
2. Tây nguyên Xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng:
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam
- Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS 
- GVKL:
3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
- Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi:
+ Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Ứng với những tháng nào?
+ Đọc SGK em có nhận xét gì về Tây Nguyên?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV KL:
4. Sơ đồ hoá kiến thức vừa học:
- GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất 
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung về Tây Nguyên
- Quan sát chỉ trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
+ Cao Nguyên Kon Tum
+ Cao Nguyên Plâycu
+Cao Nguyên Đăk lăk
+ Cao Nguyên Di Linh
+ Cao Nguyên Lâm Viên
- Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu 
- HS lắng nghe nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe ghi nhớ 
- 3 – 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các Cao Nguyên
- Tiến hành thảo luận cặp đôi 
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến 
Kết quả làm việc tốt
- HS cả lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS nhắc lại KL
MĨ THUẬT:
	 	 VÏ theo mÉu
 vÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu
I- Môc tiªu:
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
 - Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
 - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
 - Häc sinh yªu thiªn nhiªn, biÕt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y trång.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- Tranh ¶nh mét sè lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu
- Mét vµi qu¶ d¹ng h×nh cÇu. 
- Bµi vÏ cña häc sinh líp tríc.
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
A- æn ®Þnh tæ chøc:
- KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt:
- Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè qu¶ ®· chuÈn bÞ vµ tranh, ¶nh vÒ qu¶ cã d¹ng h×nh cÇu hoÆc h×nh 1 Sgk , ®ång thêi ®Æt c©u hái gîi ý.
+ Tªn qu¶?
+ H×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm mµu s¾c tõng lo¹i qu¶ nh thÕ nµo?
+ So s¸nh h×nh d¸ng, mµu s¾c gi÷a c¸c lo¹i qu¶?
+ T×m thªm c¸c qu¶ cã d¹ng h×nh cÇu mµ em biÕt, miªu t¶ vÒ h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm vµ mµu s¾c cña chóng?
Gi¸o viªn tãm t¾t chung.
Ho¹t ®éng 2: c¸ch vÏ:
+ So s¸nh chiÒu ngang, chiÒu dµi vÏ khung h×nh chung.
+ VÏ ph¸c h×nh qu¶ thµnh c¸c nÐt th¼ng råi söa l¹i b»ng c¸c nÐt cong cho ®Ñp.
+ VÏ l¸ cuèng l¸, hoµn chØnh råi vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
- Quan s¸t kü mÉu vËt ®Ó nhËn ra ®Æc ®iÓm cña mÉu tríc khi vÏ.
- VÏ h×nh bao qu¸t chung
- VÏ b»ng c¸c nÐt th¼ng dùa trªn h×nh qu¶.
- Dùa trªn c¸c nÐt th¼ng vÏ thµnh c¸c nÐt cong cña qu¶.
- VÏ mµu.
+ Gi¸o viªn cho c¸c em xem bµi vÏ qu¶ cña c¸c b¹n n¨m tríc ®Ó c¸c em nhËn biÕt thªm c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn cïng häc sinh thu mét sè bµi cã u ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt vÒ:
+ Bè côc 
+ C¸ch vÏ h×nh ( h×nh ë bµi vÏ so víi mÉu).
- Gi¸o viªn cïng häc sinh xÕp lo¹i bµi vÏ ®· nhËn xÐt.
- Yªu cÇu häc sinh chän ra bµi vÏ ®Ñp theo ý thÝch cña m×nh.
* DÆn dß: 
- Quan s¸t h×nh d¸ng c¸c lo¹i qu¶ vµ mµu s¾c cña chóng.
- ChuÈn bÞ tranh, ¶nh vÒ ®Ò tµi phong phó c¶nh quª h¬ng cho bµi häc sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 620112012.doc