Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 5

Tiết 2: Tập đọc-Kể chuyện:

$9. Người lính dũng cảm

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải & từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, quả quyết, nghiêm giọng.

 - Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói :Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 2. Rèn kĩ năng nghe . Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 :
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê:
TËp trung toµn tr­êng
____________________________
TiÕt 2: TËp ®äc-KÓ chuyÖn:
$9. Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải & từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, quả quyết, nghiêm giọng.
 - Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói :Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
 2. Rèn kĩ năng nghe . Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ sgk bảng viết 
câu hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
 - Gọi h/s đọc bài.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc câu dài. 
Giải thích từ khó:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
 - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? ( GV cùng h/s liên hệ việc bảo vẹ môi trường)
Câu 3: 
Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ?
- Vì sao bạn nhỏ (run lên) khi thầy giáo hỏi ?
Câu 4: 
Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh về của viên tướng ?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
- Ai là người dũng cảm trong chuyện này ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuỵên không ?
- Em học được gì từ chú lính nhỏ? 
4. Luyện đọc lại:
 - Đọc phân vai.
 - HDHS đọc phân vai.
 - GV quan sát nhắc nhở.
- 2 h/s đọc bài Ông ngoại.
Học sinh quan sát, đọc thầm
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài.
Chú ý nghe.
- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. 
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. 
- Thấy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Vì sợ hãi.
+ Vì đang suy nghĩ chú ý căng thẳng.
+ Vì quả quyết nhận lỗi.
- Chú nói (như vậy là hèn) rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
- Mọi người sững sờ nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người lính chỉ huy dũng cảm. 
- Chú lính đã dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. 
- HS tự do phát biểu.
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
HS đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm tự phân vai.
- Các nhóm đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1HS đọc toàn bài.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh:
a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo tranh:
b. HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai: 
- HD h/s tập kể theo nhóm.
- GV tới các nhóm nhắc nhở.
- Yêu cầu kể trướng lớp.
c. Nhận xét
 - Về nội dung.
 - Về diễn đạt.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
C. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? ( Liên hệ BVMT)
 - Về nhà kể cho người thân nghe.
- HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
_________________________________________
TiÕt 3: To¸n:
 $21. Nhân số có hai chữ số 
với số có một chữ số (có nhớ)
 I. Mục tiêu: 
 Giúp HS
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 - Vận dụng giải toán có một phép nhân và tìm số bị chia chưa biết. 
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
- Gọi h/s lên bảng.
- GV nhậnh xét cho điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số nhân với số có một chữ số có nhớ:
- GV đưa VD 1 và viết phép tính 
 26 3 
- GV đưa VD 2 và viết phép tính
54 6
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T.
Bài 2: 
- GV HD giải bài toán 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm 
Bài 3: 
Củng cố tìm thành phần chưa biết. 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu h/s làm bài.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu các bước nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số?
- Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
- HS giải bài tập 14 2 ; 13 3 
- 1 HS đặt tính và tính trên bảng lớp làm nháp. 
- Nhiều em nhắc lại cách thực hiện.
 26
 3
 78
- 1 HS đặt tính và tính trên bảng lớp làm nháp 
- Nhiều em nhắc lại cách thực hiện
Vậy: 54 6 = 324
- Đọc yêu cầu.
- 1 HS làm trên bảng. Lớp làm vào vở và sgk.
- HS đọc yêu cầu. 
- Nhiều HS nêu miệng tóm tắt .
- Cả lớp giải vào vở.
Bài giải:
Hai cuộn vải dài là
35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 m
- HS đọc yêu cầu.
Tìm x
a, x : 6 = 12
 x = 12 6 
 x = 72
b, x : 4 = 23
 x = 23 4
 x = 92
_________________________________ 
 TiÕt 4: §¹o ®øc:
$5. Tự làm lấy việc của mình (T1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Thấy được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Kể được một số việc mà h/s lớp 3 có thể tự làm lấy. 
- Học sinh biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở nhà và ở nhà trường. 
- Học sinh có thái độ từ giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Tài liệu và phương tiện: 	
 Vở BT đạo đức. Tranh minh hoạ tình huống, phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu ví dụ về việc giữ lời hứa?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
+ Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cu thể của việc tự làm lấy việc của mình 
+ Cách tiến hành:
1. GV nêu tính huống cho HS tìm cách giải thích. 
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó?
- HS đọc thầm nêu các cách giải quyết.
- Đại cần tự mình làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
+ Kết luận: Trong cuộc sấng ai cũng có công việc của mình và mọi người cần phải tự làm lấy công việc của mình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
+ Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình.
+ Cách tiến hành: 
- GV phát phiếu bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Nhận xét ý kiến của các bạn.
+ Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không đựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình là giúp các em mau tiến bộ và không làm phiền người khác .
4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống. 
+ Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu từng tình huống cho HS xử lí 
- Nếu là Việt em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ?
C. Củng cố, dặn dò: 
- Em đã biết tự làm lấy việc của mình chưa? Nêu ví dụ tự làm lấy việc của mình?
- Về nhà thực hiện giữ lời hứa với mọi người.
 - HS tự phát biểu theo ý kiến của mình 
Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
_________________________________________________________________
Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: 	 To¸n:
$22. Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng: 
 III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu h/s lên bảng làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
- GV theo dõi HS đặt tính, lưu ý h/s yếu và T. 
- Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái 
- GV và lớp nhận xét
Bài 2: 
 - Gọi h/s nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Củng cố cách thực hiện phép nhân
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài. 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: 
- GV đọc giờ. 
- Yêu cầu HS quay kim đồng hồ. 
- GV nhận xét.
Bài 5: 
- Yêu HS nối phép nhân có hai kết quả bằng nhau.
 C. Củng cố , dặn dò : 
- Nêu cách thực hiện nhân số có 2 chữ số?
- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. 
- 2 h/s thực hiện phép nhân 42 5 ;
 x : 7 = 15
Nêu yêu cầu 
- HS đặt tính , tính.
- Đọc yêu cầu
3 HS làm trên bảng.
Cả lớp làm bảng con.
- HS đọc bài.
- 1 h/s làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
Nhiều em nêu miệng tóm tắt. 
Bài giải
Số giờ của 6 ngày là:
24 6 = 144 (giờ) 
 Đáp số: 144 giờ
- HS quay kim trên đồng hồ của mình đúng số giờ GV yêu cầu.
- HS nối trong sách của mình. 
_________________________________ 
TiÕt 2:	ChÝnh t¶:
$9. Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày chính xác đoạn văn xuôi tóm tắt ND trong bài Người lính dũng cảm
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn l/n
 2. Ôn bảng chữ cái:
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph). Thuộc lòng 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng: Chuẩn bị nd bài tập 2, 3
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
 - GV đọc cho h/s viết. 
 - Gọi 2 HS đọc bảng chữ cái đã học.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HD chuẩn bị:
a. GV đọc đoạn viết:
- Đoạn này kể chuyện gì ? 
- Đoạn văn này có mấy câu ?
Những từ nào trong bài được viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết tiếng khó.
b. Viết bài vào vở:
- GV đọc bài cho h/s viết.
- GV theo dõi uốn nắn.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm 7 bài và nhận xét.
3. HD bài tập:
Bài 2(a): 
- GV ra câu đố. Yêu cầu HS giải đáp câu đố 
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu lớp làm sgk.
- Nhận xét và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi h/s đọc lại các chữ cái đã ôn.
- Nhận xét giờ học, khen những hs có tiến bộ. Về nhà khắc phục những thiếu xót.
- 2 HS lên bảng viết: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục.
- 2 h/s đọc.
 - Đoạn văn này có 6 câu.
- Viết hoa chữ cái đầu câu, sau dấu hai chấm, dấu chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
- quả quyết, vườn trường, viên tướng, khoát tay
- Đọc yêu cầu.
Cả lớp làm nháp.
3 hs làm trên bảng.
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng bay qua
- Đọc yêu cầu.
Nhiều hs đọc 9 chữ cái tiếp theo.
Ng: en nờ giê (en g ... n xét.
- Em có nhận xét gì về lá cờ đỏ sao vàng?
- Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ.
- Lá cờ đỏ sao vàng được treo vào dịp nào ?
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp, cắt dán sao 5 cánh và cờ.
- GV hướng dẫn.
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
Bước 2: Cắt ngôi sao 5 cánh
Bước 3: Dán ngôi sao 5 cánh
- Gọi h/s nhắc lại các bước.
* Tổ chức cho h/s tập gấp cắt dán sao vàng 5 cánh và cờ đỏ .
- GV q/s uốn nắn và giúp đỡ h/s yếu, T.
GV nhận xét đánh giá kết quả .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của h/s. Chuẩn bị bài giờ sau gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng.
- Ngôi sao có 5 cánh bằng nhau được dán ở chính giữa hcn màu đỏ.
- Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta. Mọi người Việt Nam đều trân trọng lá cờ đỏ sao vàng, thường treo vào dịp lễ, tết, ngày Quốc Khánh.
- HS theo dõi.
- HS thực nhắc lại các bước thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- Thực hành gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh
_________________________________________________________________ 
 Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: 	To¸n:
$25. Tìm một trong các phần 
bằng nhau của một số
I. Mục tiêu: 
Giúp HS
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: 12 hình tròn (hoặc 12 que tính)
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu h/s làm bài tập.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
- GV nêu bài toán. 
- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào ?
- 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái ?
4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo
 GV nêu đề toán: 
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm thế nào ?
-** Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
3. Luyện tập:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi h/s nêu cách tính. 
- Yêu cầu tính.
GV KL: Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1/5 của 40 m vải xanh là ... m ?
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
GV theo dõi gợi ý các đối tượng.
Chấm chữa bài.
C. Củng cố , dặn dò : 
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
- Nhận xét đánh giá chung.
- 2 h/s lên bảng giải: x : 6 = 9; 
 30 : x = 5
- 2 h/s đọc lại đề toán. 
- Chị có tất cả 12 cái kẹo.
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy một phần.
 - Mối phần được 4 cái kẹo.
12 : 3 = 4
Bài giải 
Chị có số kẹo là :
12 : 3 = 4 (cái kẹo) 
Đáp số: 4 cái kẹo
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau.
12 : 4 = 3 cái kẹo. Mỗi phần bằng nhau đó chính là 1/4 của số kẹo.
- Nêu đầu bài.
- HS làm bài.
a, 1/2 của 8 kg là 4 kg
b, 1/4 của 24 l là 6 l
c, 1/5 của 35 m là 7 m
d, 1/6 của 54 phút là 9 phút 
Nhiều em nhắc lại.
- HS đọc bài 
- HS làm bài.
Bài giải 
Cửa hàng đó đã bán được số vải xanh là: 40 : 5 = 8 (m)
 Đáp số: 8 m
_________________________________________
TiÕt 2: 	 TËp lµm v¨n:
$5. Tập tổ chức cuộc họp
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết xác định được nội dung cuộc họp
- Tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. 
-**Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra h/s kể chuyện.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
a, Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp.
- Bài: Cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ?
b. Từng tổ làm việc:
- GV cho HS ngồi theo đơn vị tổ.
- Yêu cầu các tổ tập tổ chức họp.
- GV theo dõi giúp đỡ.
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp 
- Yêu các tổ thi đua tổ chức họp.
- GV cùnglớp nhận xét đánh giá.
 Sau đây là ví dụ:
- Kể chuyện Dại gì mà đổi.
Cả lớp đọc thầm.
- Phải xác định rõ ND bàn về vấn đề gì 
Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
+ Nêu MĐ cuộc họp
+ Nêu tình hình của lớp 
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó 
+ Nêu cách giải quyết
+ Giao việc cho mọi người
Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để cho ND họp.
- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp
- Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
Mục đích cuộc họp (tổ trưởng nói)
Tình hình (tổ trưởng nói)
Nguyên nhân (tổ trưởng nói các thành viên bổ xung)
 Cách giải quyết (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại)
Kết luận, phân công (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại)
Thưa các bạn ! Hôm này tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có 2 bạn đăng kí hát đơn ca. Ta còn thiếu một tiết mục tập thể nữa
Do chúng ta chưa họp để bàn bạc cụ thể, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp 
Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo là: Múa đôi bàn tay em và hoạt cảnh kịch dựa theo bài tập đọc Người mẹ (sgk) 
Ba bạn chuẩn bị tiết mục: Đôi bàn tay em.
6 bạn tập dựng hoạt cảnh Người mẹ
Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiết sinh hoạt tập thể 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. 
-** Nêu nội dung cần có của một cuộc họp tổ?
- Nhắc HS cần có ý thức ren luyện khả năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi HS, càng cần khi các em trở thành người lớ
________________________________
TiÕt 3: 	 Tù nhiªn vµ x· héi:
$10. Hoạt động bài tiết nước tiểu
 I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết
 - Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- ** Nêu chức năng của chúng các cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk trang 22, 23
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim ở trẻ em ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệi bài:
- Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi :
- Cơ quan nào tạo ra nước tiểu ?
- Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu ?
Để biết rõ thêm về hoạt động bài tiết nướoc tiểu và vai trò của bài tiết nước tiểu. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài tập hôm nay
2. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
+ Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng. 
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS cùng quan sát H1 trang 22 sgk và chỉ đâu là ống dẫn nước tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- GV treo hình cơ quan bài tiết phóng to lên bảng, yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 + Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gốm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Bước1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong H2 trang 23 sgk
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. 
- GV đi đến các nhóm gợi ý cho HS nhắc lại những câu hỏi trong sgk.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- HS mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời, ai trả lời và đặt câu hỏi đúng sẽ được chỉ định người khác.
- GV khuyến khích, động viên nhóm đặt nhiều câu hỏi và trả lời đúng. 
 + Kết luận: Thận có chức năng lọc máu lấy ra các chất thải độc hạicó trong máu tạo thành nước tiểu; ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. Ông đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. 
C. Củng cố dặn dò: 
- GV gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ váo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt hoạt động của cơ quan này.
- Vì sao cần uống đủ nước, đi giải đúng nơi quy định?
- Dặn h/s thực hành tốt bài học.
- HS thảo luận đôi.
1 vài HS trả lời. 
- Thận, cơ quan vệ sinh.
- Vì đó là các chất thỉa trong hoạt động của cơ thể. 
HS thảo luận nhóm 2
1 vài HS lên chỉ và nêu tên các cơ quan bài tiết. 
1, 2 HS nhắc lại.
- Làm việc cá nhân.
HS thảo luận nhóm 4 đặt và trả lời câu hỏi.
Nước tiểu được tạo ra ở đâu ?
Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng cách nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước ?
2, 3 HS nêu.
* HS đọc mục bạn cần biết. 
________________________________________ 
TiÕt 4: 	 ThÓ dôc:
$10. Trò chơi Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập : Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS biết cách tập hợp hàgg ngang, dóng hàng ngang thẳng, điểm số, quay phải quay trái đúng cách.
- Ôn đi vượt chướng nại vật thấp. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập trung, báo cáo sĩ số.
- Nhận lớp, phổ biến y/c giờ học
- Khởi động: Cho lớp chạy nhẹ nhàng. Xoay các khớp cổ chân, tay
- Chơi: Qua đường lội. 
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình, đội ngũ: 
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , đi theo vạch kẻ thẳng.
- GV điều khiển lớp ôn 1 lượt.
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn. GV theo dõi nhắc nhở.
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp:
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn.
- GV theo dõi nhắc nhở.
c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
 - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.
- Theo dõi nhắc nhở.
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn hít thở sâu, thả lỏng cơ thể.
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà. 
5 – 6’
2 vòng trên sân
20-22’
5-7’
x x x x x x x x
x x x x x x x 
x x x x x x x x
GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x 
CSL x x x x x x x x
GV
xxxxxxx ---
xxxxxxxx----
xxxxxxx----
 GV
	 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
x x
______________________________________ 
TiÕt 5: 	 	Sinh ho¹t-H§TT:
==========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 LOP 3.doc