Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
Tuần 8 Thứ hai ngày4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ. I, Mục tiêu: 1, Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài. - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ. - G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s. - G.v đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài; - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? - Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì? - Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào? - Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào? - Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn? - Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao? - Nêu ý nghĩa của bài thơ? c, Đọc diễn cảm bài thơ: - Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. 3, Củng cố, dặn dò: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc bài. - 1 h.s đọc toàn bài. - H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2-3 lượt. - H.s đọc trong nhóm. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ. - Ước muốn: + Cây mau lớn để cho quả. + Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc. + Trái đất không mùa đông. + Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người.. - Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. - Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - H.s nêu. HS nêu. - H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp h.s củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật và giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1b: Đặt tính rồi tính tổng: MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: MT: Củng cố về giải toán có lời văn. - Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài - Nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: VD: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78= =100 +78=178 - H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Sau hai năm xã đó tăng số người là: 79 + 71 = 150 (người) Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 ( người). Đáp số: a, 150 người. b, 5406 người. Toán(T) : Ôn tập I/Yờu cầu Rốn cho HS kỹ năng về đặt tớnh , tớnh ; tớnh nhanh ; giải toỏn cú lời văn vế tỡm số trung bỡnh II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : Đặt tớnh rồi tớnh a) 14672 + 35189 + 43267 ; b) 345 + 5438 + 7081 -Gọi 2 HS lờn bảng , cả lớp làm bảng con Bài 2 : Tớnh nhanh bằng cỏch thuận tiện a) 315 + 666 + 185 ; b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031 -HS đọc đề -H/dẫn cỏc em xỏc định chữ số hàng đơn vị . -Y/c HS thực hành trờn bảng , cả lớp làm vào vở . -Nhận xột Bài 3 : Bài toỏn Một cửa hàng bỏn vải ngày thứ nhất bỏn được 98 m vải , ngày thứ hai bỏn được nhiều hơn ngày thứ nhất 5 m vải , ngày thứ ba bỏn được nhiều hơn ngày thứ hai là 5 m vải . Hỏi trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bỏn được bao nhiờu một vải ? -Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tỡm hiểu đề. -HS làm vở . -Gọi HS nờu miệng , HS khỏc nhận xột , GV ghi điểm 3/nhận xột tiết học -Thực hiện vào bảng con -Thực hiện theo Y/cầu -Lắng nghe -Tỡm hiểu đề nhúm 4 em -Thực hiện -Lắng nghe . đạo đức: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Biết đồng tình,ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra : HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết kiệm tiền của". B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài. HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? - GV y/c HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm. - Y/c HS trình bày phiếu của mình. - GV nhận xét kết luận. HĐ2: Em đã tiết kiệm chưa? - GV cho HS làm bài tập 4 sgk. ? Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm? Và những việc nào không tiết kiệm? - GV cho HS trình bày. GV nhận xét. HĐ3: Em xử lý thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý các tình huống ở phiếu học tập. - GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết luận. HĐ4: Dự định tương lai. - GV cho HS viết dự định của mình sẻ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập ra giấy. - Y/ C HS trình bày ý kiến của mình. - GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS nêu, HS khác nhận xét. - HS làm việc với phiếu quan sát. - HS lần lượt trình bày - HS làm bài tập. - HS trình bày. HS khác nhận xét. - HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau đó đại diện nhóm báo cáo. - HS viết và trao đổi với nhau. - HS nhắc lại ghi nhớ. Thứ ba ngày5 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài. I, Mục tiêu: - Nắm được cách viét tên người tên địa lí nước người. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc. II, Đồ dùng dạy học: - Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi : III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông xuất, mía đường tỉnh Thanh. Tố Hữu. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài 1: - G.v đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a; - Hướng dẫn h.s đọc đúng. Bài 2: - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? Bài 2: - Tên người: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Di.. - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, .. - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - G.v: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng 2.3, Ghi nhớ:sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. - Đoạn văn đó viết về ai? - Nhận xét. Bài 2:Viết lại tên riêng sau cho đúng quytắc. - Nhận xét. -G.vgiới thiệu thêm về tên người,tên địa danh. Bài 3: Trò chơi du lịch. - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. - Tổ chức cho h.s chơi tiếp sức theo tổ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - H.s chú ý nghe g.v đọc bài. - H.s luyện đọc cho đúng các tên người. - H.s nêu yêu cầu. - H.s trả lời. - Viết hoa. - H.s đọc các tên người, tên địa lí. - Cách viết đặc biệt: giống cách viết tên riêng Việt Nam. - H.s đọc ghi nhớ sgk. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.sviết lại đoạn văn.:ác-boa,Quy-dăng-xơ - Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s viết: + Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. - H.s chú ý cách chơi. - H.s chơi theo tổ. Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ. - Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số - G.v nêu bài toán. - Tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn tìm: Cách 1: + Xác định hai lần số bé trên sơ đồ. + Tìm hai lần số bé. + Tìm số bé. Cách 2: + Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ. + Tìm hai lần số lớn. + Tìm số lớn. 2.3, Thực hành: Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. - H.s chú ý cách giải bài toán. - Khái quát cách giải: Cách 1: tìm số bé trước: Số bé = ( tổng - hiệu) : 2. Cách 2: Tìm số lớn trước: Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi Tuổi con: 10 tuổi. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách. Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc. I, Mục tiêu: - H.s biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - H.s biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - H.s thêm yêu mến các con vật. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. - Hình gợi ý cách nặn. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, ... bảng phụ HS đọc,trao đổi trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò: Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau? - 3 HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi. - HS kể. - HS kể chuyện trong nhóm. - 3-5 HS thi kể - HS đọc yêu cầu của bài. - HS kể theo nhóm, đại diện lên kể - HS thi kể chuyện. - HS đọc bài. - Đọc trao đổi và trả lời. - HS trả lời. Toán: góc nhọn, góc tù, góc bẹt I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng e-ke để kiểm tra góc nhọn,góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, e-ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ : - Hướng dẫn, nhận xét. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu góc nhon, góc bẹt, góc tù: a, Góc nhọn: - T vẽ góc nhon lên bảng ( như sgk) - T giới thiệu : đây là góc nhọn. - Giới thiệu cách dùng e-ke để kiểm tra góc nhọn. - T kết luận : góc nhon bé hơn góc vuông. b, Góc tù : - T vẽ bảng góc tù MON ( như sgk) - T giới thiệu : đây là góc tù MON. - T kết luận : góc tù lớn hơn góc vuông. c, Góc bẹt : - T vẽ góc bẹt COD lên bảng ( như sgk) - T vữa vẽ vừa nêu : tăng độ lớn của góc COD lên, đến khi cạnh CO và DO thẳng hàng với nhau, lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - T : các điểm C,D,O của góc COD như thế nào? - T: giới thiệu : góc bẹt bằng 2 lần góc vuông. 3, Luyện tập : Bài 1 : Đọc yêu cầu bài tập: đọc tên góc, chỉ rõ đâu là góc nhọn, góc bẹt, góc tù, góc vuông. Bài 2 : Hướng dẫn hs dùng e-ke để kiểm tra góc của từng hình tam giác trong bài. 4. Củng cố - dặn dò : - Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà tập vẽ các góc và dùng e-ke để kiểm tra độ lớn. 3 hs lên bảng làm bài tập tiết 38. - Quan sát . - Đọc tên góc, tên đỉnh, cạnh của góc AOB. - Hs quan sát và cho biết góc AOB lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -Hs vẽ 1 góc nhọn( dùng e-ke để kiểm tra góc nhọn) -Đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc. - Dùng e-ke kiểm tra độ lớn của góc tù ( so sánh với goác vuông) -Hs vẽ 1 góc tù(dùng e-ke để kiểm tra góc tù) Hs đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc. Quan sát vẽ mẫu . 3 điểm C, D,O thẳng hàng. Dùng e-ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt COD - Hs vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. Hs nêu miệng trước lớp: +Góc nhọn: MAN, UDV + góc vuông :ICK. + góc tù : PBQ, GOH. +góc bẹt : XEY - HS làm việc cá nhân, nêu kết quả : + tam giác ABC có 3 góc nhọn. +tam giác DEG có 1 góc vuông. + tam giác MNP có 1 góc tù. Toán (T): ôn tập I. Mục tiêu : - HS biết sử dụng t/c kết hợp của phép cộng để làm bài. HS biết tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó. - HS biết vẽ 2 đường thẳng vuông góc . II. Hoạt động : Bài 1, Tính giá trị biểu thức một cách thuận tiện nhất. 2 356 + 1 237 + 1 644 1 675 + 1 325 + 978 9 165 + 12 365 + 935 5 623 + 7 934 + 2 066 - hs làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - GV Nhận xét Bài 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng là số lớn nhất có 4 chữ số , hiệu 2 số là số lớn nhất có 2 chhữ số. - hs làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - GV Nhận xét (Đ/S Số lớn: (9 999 + 99): 2 =5049 Số bé (9 999 – 99) : 2 = 4950 ) Bài 3 Nối mỗi góc với tên gọi của nó? góc tù góc vuông góc bẹt góc nhọn - HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - GV Nhận xét Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 14 m . Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng 4 m . Tính diện tích hình chữ nhật đó . -HS túm tắt đề . - Gọi nờu miệng túm tắt đề , GV ghi bảng - 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở -Nhận xột ghi điểm III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Sinh hoạt: sơ kết tuần 8 I. Yêu cầu: Sơ kết đánh giá các hoạt động trong tuần để rút ra kinh nghiệm cho tuần sau học tập đạt kết quả cao hơn. - Xây dựng kế hoạch cho tuần 8. II. lên lớp: 1 Nhận xét tuần học: Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng đánh giá xếp loại các tổ mình theo dõi trong tuần. Lớp trưởng đánh giá tình hình chung của lớp. - ý kiến của một số học sinh. GV tổng kết chung: - Khen thưởng những em có nhiều cố gắng trong học tập cũng như trong các hoạt động khác. - Phê bình một số em không cố gắng trong học tập. - Động viên các tổ và cá nhân có thành tích tốt trong tuần. 2. Kế hoạch tuần sau: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp. - Đóng góp đầy đủ các loại quỹ nạp về trường. - Quét dọn vệ sinh sạch sẽ, đúng thời gian quy định. - Ôn bài học ở nhà đầy đủ. Thứ 7 ngày 9 tháng 10 năm2010 Khoa học: ăn uống khi bị bệnh. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. -GD KNS: Kí năng tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. II, Đồ dùng dạy học: - Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối, 1 bát cơm. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh? ? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? 2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài: HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi nói về một số bệnh thông thường. Bước 1: Tổ chức và hớng dẫn - Ghi CH lên bảng Bước 2: Bước 3: - T/c cho HS bốc thăm câu hỏi ? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các bệnh thông thờng? ? Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? *GV kết luận: - TL theo cặp. QS H1, 2, 3 - Làm việc theo nhóm 2 - Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm báo cáo - Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá... - Thức ăn loãng, dễ nuốt - Cho ăn nhiều bữa trong ngày HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối *Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy - Học sinh biết cách pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Bước 1: ? Bác sĩ khuyên ngời bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh thế nào? Bước 2: Tổ chức và HĐ - Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD. - Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo) Bước 3: Các nhóm thực hiện - GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Bước 4: - Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. *HĐ 3: Đóng vai. Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bước 1: Tổ chức và hớng dẫn. - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bước 2: Bước 3: 3. Tổng kết - dặn dò : - Nhận xét giờ học: - Học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống - Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại - 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5 - Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất. - 3 học sinh nhắc lại - Nghe - Thực hành - Thực hành - Nghe - TL nhóm 4 - Trình diễn - 4 học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Hiểu biết của em về cuộc sống của người dân ở Tây Nguyên. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - G.v giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan. - Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ. - Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cà phê là gì? - Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2.3, Chăn nuôi trên đồng cỏ: - kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - - ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì? 3, Củng cố, dặn dò: - Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. - Chuẩn bị bài sau. - H.s kể tên. - cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,.. - Phần lớn các cao nguyên ở đây được phủ đất đỏ ba dan. - H.s xác định vị trí trên bản đồ. - H.s nêu. - Thiếu nước. - Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây. - H.s kể tên. - H.s nêu tên. - H.s nêu. - Để chuyên chở người và hàng hoá. Thể dục: Bài 16 I, Mục tiêu: - Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho h.s khởi động. - Trò chơi tại chỗ. 2, Phần cơ bản: 2.1, Bài thể dục phát triển chung: * Động tác vươn thở: * Động tác tay: 2.2, Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3, Phần kết thúc: - Tập hợp hàng -Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. 6-10 phút 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 3-4 lần 4 lần 4-6 phút 4-6 phút - H.s tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.v làm mẫu lần 1. - G.v hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với h.s. - G.v hô nhịp, h.s thực hiện. - Cán sự lớp điều khiển. G.v quan sát nhắc nhở h.s. - G.v nêu tên động tác, làm mẫu - H.s thực hiện. - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: