Đạo đức UBND xã em (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã.
- Có ý thức tôn trong Uỷ ban nhân dân xã.
- HS khá giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh vẽ UBND xã (phường).
III. Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
- Gọi hs trả lời:
+ Vì sao phải yêu quê hương?
+ Đọc bài thơ nói về quê hương?
2-Bài mới:
a-Hoạt động:
- Gọi 2hs đọc truyện “Đến UBND phường”.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 6 cc câu hỏi gợi ý.
1/ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
2/ Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm gì?
3/ Theo em, UBND phường xã có vai trò thế nào?
Tuần 21 Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Hai Đạo đức 21 UBND xã, phường em. Tập đọc 41 Trí dũng song toàn Tốn 101 Luyện tập về tính diện tích Lịch sử 21 Nước nhà bị chia cắt Ba Chính tả 21 Nghe viết trí dũng song toàn Tốn 102 Luyện tập về tính diện tích Luyện từ và câu 41 Mở rộng vốn từ công dân Khoa học 41 Năng lượng mặt trời Tư Tập đọc 42 Tiếng rao đêm Kể chuyện 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tốn 103 Luyện tập chung Địa lí 21 Các nước láng giềng Việt Nam Năm Tập làm văn 41 Lập chương trình hoạt động Tốn 104 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương Kĩ thuật 21 Thức ăn nuôi gà Luyện từ và câu 42 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Sáu Tập làm văn 42 Trả bài văn tả người Tốn 105 DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật Khoa học 42 Sử dụng năng lượng chất đốt Sinh hoạt Đồ dùng dạy học Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Hai Đạo đức 21 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Tập đọc 41 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Tốn 101 Bảng phụ, bảng nhĩm Lịch sử 21 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Ba Chính tả 21 Bảng phụ, bảng nhĩm Tốn 102 Bảng phụ, bảng nhĩm Luyện từ và câu 41 Bảng phụ, bảng nhĩm Khoa học 41 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Tư Tập đọc 42 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Kể chuyện 21 Bảng phụ, bảng nhĩm Tốn 103 Bảng phụ, bảng nhĩm Địa lí 21 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Năm Tập làm văn 41 Bảng phụ, bảng nhĩm Tốn 104 Bảng phụ, bảng nhĩm Kĩ thuật 21 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Luyện từ và câu 42 Bảng phụ, bảng nhĩm Sáu Tập làm văn 42 Bảng phụ, bảng nhĩm Tốn 105 Bảng phụ, bảng nhĩm Khoa học 42 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Sinh hoạt Thứ hai, ngày tháng năm 20 Đạo đức UBND xã em (tiết 1) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng. - Kể được một số cơng việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của người dân là phải tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã. - Cĩ ý thức tơn trong Uỷ ban nhân dân xã. - HS khá giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vẽ UBND xã (phường). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ: - Gọi hs trả lời: + Vì sao phải yêu quê hương? + Đọc bài thơ nói về quê hương? 2-Bài mới: a-Hoạt động: - Gọi 2hs đọc truyện “Đến UBND phường”. - Tổ chức hs thảo luận nhóm 6 các câu hỏi gợi ý. 1/ Bố Nga đến UBND phường để làm gì? 2/ Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm gì? 3/ Theo em, UBND phường xã có vai trò thế nào? 4/ Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường xã? - Hs trình bày. Kết luận: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ. b-Hoạt động 2: Bài tập 1: - Gọi hs đọc bài 1. - Cho hs thảo luận nhóm 3 bài 1. - Hs giơ thẻ mặt đỏ ý đúng, mặt xanh ý sai. - Hs đọc bài 3. - Hs tự làm trả lời - Nhận xét, kết luận. - Gia đình em đến UBND xã phường chưa? để làm gì? - Liệt kê các hoạt động UBND xã phường đã làm cho trẻ em. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. - 2 hs trả lời. - 2 hs đọc. - Làm việc theo nhĩm. 1/ Để làm giấy khai sinh. 2/ Xã làm nhiều việc xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. - Rất quan trọng vì là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương. - Tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện giúp đỡ để UBND phường xã hoàn thành trách nhiệm. - 5 - 7 hs nhắc lại ghi nhớ. - 1 học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Ý đúng là: b, c, d d e. sai: a, g. - 1 học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Ý đúng b, c. Ý sai a. - Lắng nghe. - Làm khai sanh cho em, khai đất để làm GCN quyền sử dụng đất. - Chăm sóc trẻ em nghèo. - Làm sổ xoá đói giảm nghèo... Tập đọc Trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt , biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu đối để luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 1/ Nhà tài trợ đặc biệt của CM là ai? 2/ Kể những tài sản tiền bạc ông đã đóng góp. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu 2. Luyện tập - Gọi hs đọc bài. - 4 hs nối tiếp nhau đọc (2 lượt). - Chú ý, cách phát âm. 3. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc chú giải. - Cho hs đọc theo bàn. - Gv đọc toàn bài. - Gọi hs giải thích từ: tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp. - Cho hs đọc thầm tìm ý trả lời các câu hỏi. 1/ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. 2/ Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. 3/ Vì sao nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh. 4/ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?. - Nêu nội dung chính bài. - Cho hs nhắc lại nội dung. 4. Đọc diễn cảm - Cho 5 hs đọc theo phân vai. - Gv treo bảng phụ ghi đoạn “chờ rất... cúng giỗ”. Cần nhấn mạnh từ nào? - Gv đọc mẫu. - Cho hs thi đọc. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc. - Lắng nghe. - 1 hs đọc. - Hs1: Mùa đông... ra lẽ. Hs2: Thám Hoa... Liễu Thăng.Hs3: Lần khác... ám hại ông. Hs4: Thi hài... như sống. - 3 hs ngồi cùng bàn đọc. - Lắng nghe. - Tiếp kiến: gặp mặt -Hạ chỉ: ra chiếu chỉ, ra lệnh. - Cống nạp: nộp - Hs cùng bàn trao đổi trả lời vào giấy nháp. - Ông vờ than khóc vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. - Đại thần nhà Minh ra câu đối. Đồng trụ / đến giờ / rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay Bạch Đằng / thuở trước / máu còn loang. - Vua mắc mưu phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Ông chịu nhúng nhường trước câu đối của đại thần mà còn lấy sự thảm hại cả 3 trìêu trên sông Bạch Đằng. - Vừa mưu trí, vừa bất khuất giữa triều đình nhà Minh, để giữ thể diện danh dự của đất nước. Ông dũng cảm không sợ chết. - Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. - 3 - 5 em. - Hs1: Người dẫn chuyện.Hs2: Giang Văn Minh.Hs3: Vua nhà Minh.Hs4: Đại thần nhà Minh.Hs5: Lê Thần Tông. - Khóc lóc thảm thiết, vừa khóc vừa than, giỗ cụ tổ 5 đời, bất hiếu mấy trăm, cúng giỗ. Lịch sử Nước nhà bị chia cắt I. Mục tiêu: Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phĩng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm : thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ Cách mạng và những người dân vơ tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs trả lời: 1/ Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? 2/ Kể một số gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HĐ1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ - Gọi hs đọc SGK và thảo luận nhóm 3 theo gợi ý. 1/ Tìm hiểu nghĩa của các từ: hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. 2/ Tại sao có hiệp định Giơ- ne-vơ? 3/ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ. 4/ Hiệp định thể hiện mong ước điều gì? - Hs trình bày. - Kết luận cho điểm. 3. HĐ2: Vì sao nước ta bị chia cắt - Cho hs đọc thầm SGK thảo luận nhóm 6 theo gợi ý. 1/ Mĩ có âm mưu gì? 2/ Nêu dẫn chúng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.? 3/ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? 4/ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? - Đại diện nhóm lên trả lời, 1 nhóm 1 câu nhóm khác bổ sung. - Kết luận, khen. - Cho hs đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. C. Củng cố, dặn dò - 2 hs trả lời - HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Chú giải trong SGK. - Là hiệp định Pháp phải ký với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định ký ngày 27/7/1954. - Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Sông Bến hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam Bắc. Quân Pháp rút khỏi Miền Bắc tháng 7/1956 nhân dân 2 miền Nam Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - Mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - Hs 2 bàn quay lại thảo luận. 1/ Thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. 2/ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. - Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - Thực hiện chính sách tổ cộng diệt cộng. với khẩu hiệu giết lầm còn hơn bỏ sót. 3/ Đồng bào bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. 4/ Chúng ta tiếp tục đứng lên cầm súng đế quốc Mĩ và tay sai. - Nhận xét bổ sung. - 3 - 5 em đọc. Tiết 101 Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu : - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. Đồ dùng dạy học : - Hình minh họa III. Hoạt động dạy và học : Hoạ ... mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ; biết them76 về câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). - HS khá giỏi giải thích đượcvì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được tồn bộ BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Tìm hiểu ví du - Gọi hs đọc yêu cầu bài 1. - Cho hs thảo luận nhóm 3 theo gợi ý. - Gạch 1 gạch dọc giữa 2 vế câu. - Gạch chân từ chỉ quan hệ. - Gắn bảng phụ hs lên sửa. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi hs đọc bài 2. - Cho hs tự đặt câu có dùng quan hệ từ và cặp từ quan hệ khác để nối các vế câu có quan hệ từ nguyên nhân - kết quả. - Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa các vế trong câu ghép ta dùng những từ nào? - Nhận xét, khen. - Gọi hs đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. - Ghi câu a, b, c lên bảng. - Cho hs tự tìm. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Gọi hs đọc bài 2. - Bài 2 yêu cầu gì? - Gọi hs đọc bài 3. - Cho hs thảo luận nhóm 3. - Điền thêm 1 từ quan hệ đứng trước vế câu sao cho hợp nghĩa. - Nhận xét câu trả lời đúng. - Gọi hs đọc bài 4. - Yêu cầu bài 4 là gì? - Cho hs làm vào vở. - 2 hs làm vào bảng phụ. - Gắn bảng phụ sửa. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 3 hs đọc. - Hs đọc. - Hs ngồi cùng bàn trao đổi. a/ Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải vế 1 vế 2 cột dây. Vế 1 chỉ nguyên nhân vế 2 chỉ kết quả. 2 vế nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ vì ... nên. b/ Thầy phải kinh ngạc / vì chú học .... lạ thường. vế 1 vế 2 (2 vế nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ vì.) Vế 1 chỉ nguyên nhân vế 2 chỉ kết quả. - Hs đọc - Hs đặt câu. 1/ Vì trời mưa to nên đường rất trơn. 2/ Tôi khoẻ mạnh bởi vì tôi chăm chỉ tập thể dục. 3/ Nhờ công lao dạy dỗ của thầy cô mà lớp tôi vượt lên đầu khối. - Để nối giữa 2 vế câu ghép bằng quan hệ từ là: vì, bởi vì, .. cho nên ; tại vì .. cho nên. - 5 - 7 hs đọc. - Hs đọc to. - Câu a/ Bởi chúng... cho nên. Câu b/ Vì Câu c/ Vì. - Hs đọc to. - Tạo ra câu ghép mới bàng cách thay đổi vị trí các câu. a/ Tôi thái khoai bằm bèo vì gia đình tôi nghèo. b/ Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá. c/ - Hs đọc to. - Hs ngồi cùng bàn tìm từ. - a/ Nhờ, do, bởi b/ Tại, do. - Hs đọc bài 4. - Thêm vế câu thích hợp có kèm theo quan hệ từ. a/ Nên bị cô chê. Nên bị điểm kém. b/ Nên bị ngã Nên bị điểm kém. Nên nó kiêu ngạo. c/ Nhờ cả tổ giúp Do kiên trì. Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Toán: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Hình hộp chữ nhật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. DTXQ - GV vẽ hình lên bảng đọc ví dụ: Hình HCN có diều dài 8 cm, rộng 5 cm, chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh. - Mở hình hộp các em cho biết. Chiều dài, chiều rộng của diện tích xung quanh như thế nào so với hình hộp. Vậy DTXQ ta phải làm sao? - Rút ra ghi nhớ. 3. DTTP - DTTP là diện tích mấy mặt? - Diện tích 2 mặt đáy phải làm sao? - Nhận xét bài làm của hs. - Rút ra ghi nhớ. 4. Luyện tập - Gọi hs đọc đề toán. - Cho hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ sửa. - Gv nhận xét và cho điểm. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu công thức - Chiều rộng 4 cm tức là chiều cao HH. - Chiều dài: 2 lần chiều rộng 2 lần chiều dài HH. Vậy chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 cm. - Chiều dài x chiều rộng. mà chiều dài = chu vi đáy. Vậy bằng chu vi đáy nhân chiều cao. Chu vi đáy (8 + 5) x 2 = 26 cm DTXQ = 26 x 4 = 104 cm2 - Đọc ghi nhớ 5 - 7 em. - 4 mặt xung quanh hay còn gọi DTXQ cộng DT 2 mặt đáy. - 8 x 5 x 2 = 80 cm2 - DTTP = 104 + 80 = 184 cm2 - Lắng nghe. - Cho 5 - 7 hs đọc. - Hs đọc. Giải Chu vi đáy HH : (5 + 4) x 2 = 18 dm Diện tích xung quanh :18 x 3 = 54 dm2 Diện tích 2 mặt đáy: 5 x 4 x 2 = 40 dm2 Diện tích toàn phần: 54 + 40 = 94 dm2 Đáp số: 54 dm2 ; 94 dm2 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại đọan văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho cả lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs đọc dàn bài chung tả người. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu - Đề bài yêu cầu gì? - Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó. 2. Nhận xét chung bài làm hs - Nhận xét chung bài của hs. * Ưu điểm: + Viết đúng yêu cầu của đề. + Bố cục của bài văn. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu ý. + Dùng từ nổi bật lên đặc điểm ngoại hình. * Nhược điểm: + Các lỗi điển hình. + Ý + Dùng từ + Đặt câu + Chính tả Viết các lỗi trên bảng phụ hs thảo luận phát hiện lỗi tìm cách chữa. - Khen ngợi những bài viết tốt. - Đọc đoạn văn hay, bài văn hay. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc. - Tả một ca sĩ đang biểu diễn. - Nghe nhận xét, liên hệ những ưu khuyết điểm của bản thân - Nêu cách chữa lỗi. Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi hs trả lời: 1/ Vì sao nói mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất? 2/ Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới1. Giới thiệu 2. HĐ1: Số loại chất đốt - Kể một số loại chất đốt mà em biết. - Chất đốt có mấy loại kể ra? - Quan sát hình 1, 2, 3 các em cho biết chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào? - Nhận xét khen. 3. HĐ2: Công dụng của than và khai thác than - Cho hs đọc thầm mục liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: - Hs thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi gợi ý. 1/ Than đá được sử dụng vào những việc gì? 2/ Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? 3/ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác. - Nhận xét, cho điểm. 4. HĐ3: Công dụng của dầu mỏ, việc khai thác dầu - Cho hs đọc thầm phần thí nghiệm thảo luận nhóm 6 theo gợi ý. 1/ Dầu mỏ có ở đâu? 2/ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào? 3/ Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ? 4/ Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì? 5/ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu? - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. - 2 hs trả lời. - Những loại chất đốt củi, tre, rơm, rạ, than, dầu, ga. - Thể rắn: than, củi, rơm, rạ, lá cây. Thể lỏng: dầu Thể khí: ga H1: Chất đốt là than thuộc thể rắn. H2: Chất đốt là dầu thuộc thể lỏng. H3: Chất đốt là ga thuộc thể khí. - Hs 2 bàn quay lại thảo luận. - Sinh hoạt hàng ngày đun nấu sưởi ấm, sấy khô... than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số động cơ. - Ở mỏ than, thuộc tỉnh Quảng Ninh. - Than củi, than bùn. - Hs đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. - Hs 2 bàn quay lại thảo luận ghi ý vào. 1/ Có trong tự nhiên nó nằm sâu vào lòng đất. 2/ Dựng tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lổ khoan của giếng dầu. 3/ Xăng, dầu hoả, đi-ê-zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẽo... 4/ Chạy máy các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng. 5/ Ở Biển Đông. - Hs báo cáo kết quả thảo luận. - Lắng nghe. Sinh hoạt cuối tuần I Mục tiêu: - Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua. - Tập cho học sinh thĩi quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn - Tạo cho học sinh khơng khí vui học và thi đua giũa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trị của mình trong tổ, trong lớp. - Tạo sự tự tin nĩi trước đám đơng II Các hoạt động lên lớp : 1 Giới thiệu : 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài. 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần - Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng Tổ Đạo đức-kỉ luật Học tập Lao động- trật tự Điểm Điểm trừ Tổng cộng YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. + Thư kí ghi kết quả lên bảng + các tổ gĩp ý, nhận xét + Lĩp trưởng nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh. - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học 4 Cho học sinh chơi một số trị chơi 5 Nhận xét, kết thúc
Tài liệu đính kèm: